Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 2, Bài: Truyện cổ nước mình - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ,câu,tiếng có vần dễ lẫn. Biết cách đọc diễn cảm phù hợp với âm điệu, vần, nhịp của từng câu thơ lục bát. Giọng đọc tự hào, trầm lắng.

2. Kỹ năng:

- Hiểu từ ngữ trong bài, ý nghĩa: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh , chứa đựng nhiều kinh nghiệm quý báu của cha ông.

3. Thái độ

- Giáo dục sự yêu thích, giữ gìn nét văn hóa cổ đặc biệt là truyện cổ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK. Viết sẵn đoạn thơ luyện đọc.

- Học sinh: Sưu tầm tranh minh họa truyện cổ: Cây khế, Tấm Cám

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx3 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 2, Bài: Truyện cổ nước mình - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Tập đọc Thứ ngày tháng năm 2018 Tuần: 2 Tiết : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ,câu,tiếng có vần dễ lẫn. Biết cách đọc diễn cảm phù hợp với âm điệu, vần, nhịp của từng câu thơ lục bát. Giọng đọc tự hào, trầm lắng. 2. Kỹ năng: Hiểu từ ngữ trong bài, ý nghĩa: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh , chứa đựng nhiều kinh nghiệm quý báu của cha ông. 3. Thái độ Giáo dục sự yêu thích, giữ gìn nét văn hóa cổ đặc biệt là truyện cổ. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh SGK. Viết sẵn đoạn thơ luyện đọc. Học sinh: Sưu tầm tranh minh họa truyện cổ: Cây khế, Tấm Cám Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu & TLCH - GV n/x đánh giá - 2 HS đọc bài 2. Bài mới: 2’ a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài - HS ghi vở. b. HD Tìm hiểu bài và luyện đọc: 8’ Luyện đọc : - Bài chia 5 khổ thơ * Đọc nối tiếp lần 1: p/â: nước tôi, độ lượng * Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa TN - Giải nghĩa thêm:”Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa”, nhận mặt * Đọc nối tiếp lần 3: GV n/x gợi ý cách đọc, ngắt câu * Đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp,vài em đọc chú giải SGK - HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe 8’ Tìm hiểu bài: * Đọc mẫu: GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm & TLCH +Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước mình? +Bài thơ gợi cho con nhớ đến những truyện cổ nào? +Hãy kể tóm tắt n.d 2 câu chuyện & nêu ý nghĩa ? - GV chốt ý nghĩa của truyện HS kể. + Tìm thêm những câu chuyện cổ tích khác của nước ta thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam? + Con hiểu ý nghĩa 2 câu cuối bài ntn? - GV chốt ý - HS đọc thầm - HS thảo luận theo cặp để TLCH - 3,4 HS phát biểu - 2 HS kể & nêu - 3,4 HS nêu -HS suy nghĩ & TLCH 12’ Luyện đọc diễn cảm & Đọc TL: * Đọc nối tiếp đoạn: - GV gợi ý cho HS tìm hiểu cách đọc: Giọng tự hào, trầm lắng, nhấn TN gợi tả, gợi cảm. * Luyện đọc đoạn: GV đưa bảng phụ viết sẵn đoạn thơ - Gợi ý HS tìm cách đọc hay, cách nhấn giọng Nhấn TN: nhân hậu,dù mấy cách xa GV đọc mẫu đoạn Gọi HS đọc . * Luyện đọc theo cặp: * Thi đọc diễn cảm: + Bạn nào đọc hay nhất? + Rút ra ý nghĩa bài đọc? - 5 HS đọc nối tiếp HS khác n/x bạn đọc, tìm giọng đọc của n.vật - 1 HS đọc thử- Lớp n/x - 2,3 HS đọc – Lớp n/x - HS luyện đọc nhóm 2 - 4 HS đọc diễn cảm. Lớp n/x - HS rút ra ý nghĩa - HS nêu 5’ 3. Củng cố - Dặn dò: - GV n/x đánh giá giờ học - Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và ghi vở

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tap_doc_lop_4_tuan_2_bai_truyen_co_nuoc_minh_nam_hoc.docx