Tiết 18: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
I.MỤC TIÊU:
_Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
_Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
_Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
¬_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: con ốc, đôi guốc, rước dèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
_Bảng lớp được kẻ sẵn
76 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập viết 1 kì 2 - Trường tiểu học Nhật Tảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 200
Tiết 18: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
I.MỤC TIÊU:
_Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
_Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
_Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: con ốc, đôi guốc, rước dèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
2’
10’
10’
1’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ con ốc:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “con ốc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “con ốc” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng con điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng ốc, điểm kết thúc ở đường kẻ 1
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ đôi guốc:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “con ốc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “đôi guốc” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng đôi điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng guốc, điểm kết thúc trên đường kẻ 1
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ rước đèn:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “rước đèn”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “rước đèn” ta đặt bút dưới đường kẻ 1 viết tiếng rước điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đèn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ kênh rạch:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “kênh rạch”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “kênh rạch” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng kênh điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 1 viết tiếng rạch, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ vui thích:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “vui thích”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “vui thích” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng vui điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng thích, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ xe đạp:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “xe đạp”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “xe đạp” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng xe điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đạp, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
_máy xúc
-con ốc
-tiếng con và tiếng ốc cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-đôi guốc
-tiếng đôi cao 2 đơn vị; tiếng guốc cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-rước đèn
-tiếng rước cao 1 đơn vị, tiếng đèn cao 2 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-kênh rạch
-tiếng kênh và tiếng rạch cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-vui thích
-tiếng vui cao 1 đơn vị; tiếng thích cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- xe đạp
-tiếng xe cao 1 đơn vị, tiếng đạp cao 3 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ 0
-Viết bảng:
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Vở tập viết
Thứ , ngày tháng năm 200
Tiết 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
I.MỤC TIÊU:
_Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
_Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
_Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
2’
10’
10’
1’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ bập bênh:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “bập bênh”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “bập bênh” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng bập điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng bênh, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ lợp nhà:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “lợp nhà”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “lợp nhà” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng lợp điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng nhà, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ xinh đẹp:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “xinh đẹp”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “xinh đẹp” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng xinh điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đẹp, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ bếp lửa:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “bếp lửa”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “bếp lửa” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng bếp điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng lửa, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ giúp đỡ:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “giúp đỡ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “giúp đỡ” ta đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng giúp điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đỡ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ ướp cá:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “ướp cá”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “ướp cá” ta đặt bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng ướp điểm kết thúc trên đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng cá, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
_kênh rạch
- bập bênh
-tiếng bập cao 3 đơn vị rưỡi và tiếng bênh cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-lợp nhà
-tiếng lợp cao 3 đơn vị rưỡi; tiếng nhà cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-xinh đẹp
-tiếng xinh cao 2 đơn vị rưỡi, tiếng đẹp cao 3 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- bếp lửa
-tiếng bếp cao 3 đơn vị rưỡi, tiếng lửa cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-giúp đỡ
-tiếng giúp cao 2 đơn vị rưỡi; tiếng đỡ cao 2 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- ướp cá
-tiếng ướp cao 2 đơn vị, tiếng cá cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ 0
-Viết bảng:
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Vở tập viết
Thứ , ngày tháng năm 200
Tiết 20: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
I.MỤC TIÊU:
_Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
_Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
_Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
2’
10’
10’
1’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ sách giáo khoa:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “sách giáo khoa”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “sách giáo khoa” ta đặt bút ở đường kẻ 1 viết tiếng sách điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng giáo, nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng khoa điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ hí hoáy:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “hí hoáy”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “hí hoáy” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng hí điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng hoáy, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ khoẻ khoắn:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “khoẻ khoắn”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “khoẻ khoắn” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng khoẻ điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng khoắn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ áo choàng:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “áo choàng”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “áo choàng” ta đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng áo điểm kết thúc ở đường kẻ 3 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng choàng, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ kế hoạch:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “kế hoạch”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “kế hoạch” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng kế điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng hoạch, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ khoanh tay:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “khoanh tay”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “khoanh tay” ta đặt bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng khoanh điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng tay, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
_xinh đẹp
- sách giáo khoa
-tiếng sách, giáo, khoa cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- hí hoáy
-tiếng hí cao 2 đơn vị rưỡi; tiếng hoáy cao 4 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- khoẻ khoắn
-tiếng khoẻ, tiếng khoắn cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- áo choàng
-tiếng áo cao 1 đơn vị, tiếng choàng cao 4 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- kế hoạch
-tiếng kế, tiếng hoạch cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- khoanh tay
-tiếng khoanh cao 2 đơn vị rưỡi, tiếng tay cao 3 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ 0
-Viết bảng:
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Vở tập viết
Thứ , ngày tháng năm 200
Tiết 21: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
I.MỤC TIÊU:
_Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
_Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
_Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
2’
10’
10’
1’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ tàu thuỷ:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “tàu thuỷ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “tàu thuỷ” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng tàu điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng thuỷ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ giấy pơ-luya:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “giấy pơ-luya”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “giấy pơ-luya” ta đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng giấy điểm kết thúc ở đường kẻ 2, nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng pơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng luya, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ tuần lễ:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “tuần lễ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “tuần lễ” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng tuần điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng lễ, điểm kết thúc trên đường kẻ 1
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ chim khuyên:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “chim khuyên”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “chim khuyên” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng chim điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng khuyên, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ nghệ thuật:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “nghệ thuật”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “nghệ thuật” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng nghệ điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng thuật, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ tuyệt đẹp:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “tuyệt đẹp”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “tuyệt đẹp” ta đặt bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng tuyệt điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đẹp, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị: A, Ă, Â, ai, ay, mái trường, điều hay
_kế hoạch
- tàu thuỷ
-tiếng tàu cao 1 đơn vị rưỡi; tiếng thuỷ cao 4 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- giấy pơ-luya
-tiếng giấy cao 2 đơn vị rưỡi; tiếng pơ cao 2 đơn vị, tiếng luya cao 4 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- tuần lễ
-tiếng tuần cao 1 đơn vị rưỡi, tiếng lễ cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- chim khuyên
-tiếng chim cao 2 đơn vị rưỡi, tiếng khuyên cao 4 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- nghệ thuật
-tiếng nghệ cao 4 đơn vị, tiếng thuật cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- tuyệt đẹp
-tiếng tuyệt cao 1 đơn vị rưỡi, tiếng đẹp cao 3 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ 0
-Viết bảng:
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Vở tập viết
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Ban giám hiệu
TTCM
Phạm Thị Vân
Thứ , ngày tháng năm 200
Tiết 22: A, Ă, Â, ai, ay, mái trường,
điều hay
I.MỤC TIÊU:
_Tô đúng và đẹp các chữ hoa: A, Ă, A
_Viết đúng và đẹp các vần ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay
_Viết theo cỡ chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét
_Giáo dục tính kiên nhẫn, cẩn thận
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ hoa: A, Ă, Â,
_Các vần ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
2’
4’
6’
10’
1’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: A, Ă, Â, ai, ay, mái trường, điều hay. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa
_GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi:
+Chữ hoa A gồm những nét nào?
-GV hướng dẫn quy trình viết
-Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai
+Chữ hoa Ă, Â có cấu tạo và cách viết như chữ hoa A, chỉ thêm dấu ( ), ( ) trên đầu mỗi chữ
c) Hoạt động 3: Viết vần và từ ứng dụng
+ ai:
-Vần gì?
-Độ cao của vần “ai”?
-GV nhắc cách viết vần “ai” : Đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ a lia bút viết chữ i, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ ay:
-Vần gì?
-Độ cao của vần “ay”?
-GV nhắc cách viết vần “ay” : Đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ a lia bút viết chữ y, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ mái trường:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “mái trường”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “mái trường” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng mái điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng trường, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ điều hay:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “điều hay”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “điều hay” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng điều điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng hay, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
d) Hoạt động 4: Viết vào vở
_Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết thêm tiếng có vần ai, ay
_Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp
_Dặn dò:
+Về nhà viết tiếp phần B
+Chuẩn bị: B, ao, au, sao sáng, mai sau
_chim khuyên
+Gồm 1 nét móc trái, 1 nét móc dưới và 1 nét ngang
-Viết vào bảng con
-Viết bảng con: Ă, Â
- ai
-Cao 1 đơn vị
-Viết bảng:
- ay
-Cao 2 đơn vị rưỡi
-Viết bảng:
- mái trường
-tiếng mái cao 1 đơn vị, tiếng trường cao 3 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- điều hay
-tiếng điều cao 2 đơn vị, tiếng hay cao 4 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng con
-Vở tập viết
Thứ , ngày tháng năm 200
Tiết 23: B, ao, au, sao sáng, mai sau
I.MỤC TIÊU:
_Tô đúng và đẹp các chữ hoa: B
_Viết đúng và đẹp các vần ao, au; các từ ngữ: sao sáng, mai sau
_Viết theo cỡ chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét
_Giáo dục tính kiên nhẫn, cẩn thận
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ hoa: B
_Các vần ao, au; các từ ngữ: sao sáng, mai sau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
2’
3’
7’
10’
1’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: B, ao, au, sao sáng, mai sau. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa
_GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi:
+Chữ hoa B gồm những nét nào?
-GV hướng dẫn quy trình viết
-Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai
c) Hoạt động 3: Viết vần và từ ứng dụng
+ ao:
-Vần gì?
-Độ cao của vần “ao”?
-GV nhắc cách viết vần “ao” : Đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ a lia bút viết chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 3
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ au:
-Vần gì?
-Độ cao của vần “au”?
-GV nhắc cách viết vần “au” : Đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ a lia bút viết chữ u, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ sao sáng:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “sao sáng”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “sao sáng” ta đặt bút ở đường kẻ 1 viết tiếng sao điểm kết thúc ở đường kẻ 3 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 1 viết tiếng sáng, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ mai sau:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “mai sau”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “mai sau” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng mai điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 1 viết tiếng sau, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
d) Hoạt động 4: Viết vào vở
File đính kèm:
- TAPVIET2.Doc