I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu nội dung, chương trình của môn học.
- Học một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh.
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh nắm được nội dung, chương trình môn học trong năm.
- Biết một số nguyên tắt, phương pháp cơ bản để tập luyện phát triển sức mạnh.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để lựa chọn phương pháp rèn luyện sức mạnh cho phù hợp với bản thân.
II. YÊU CẦU:
- Học sinh học tập nghiêm túc, lắng nghe bài giảng.
- Ghi chép bài đầy đủ, không làm mất trật tự.
III. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm: Sân thể dục bằng phẳng, sạch sẽ. ( Nếu có điều kiện thì học trong phòng )
2. Phương tiện: Gv chuẩn bị giáo án đầy đủ, Hs chuẩn bị vở để ghi chép bài
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
19 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5617 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thể dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 1 Ngày soạn:
Tiết: 1 + 2 Ngày giảng:
Bài: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU MÔN HỌC - MỘT SỐ PPTLPT SỨC MẠNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu nội dung, chương trình của môn học.
- Học một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh.
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh nắm được nội dung, chương trình môn học trong năm.
- Biết một số nguyên tắt, phương pháp cơ bản để tập luyện phát triển sức mạnh.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để lựa chọn phương pháp rèn luyện sức mạnh cho phù hợp với bản thân.
II. YÊU CẦU:
- Học sinh học tập nghiêm túc, lắng nghe bài giảng.
- Ghi chép bài đầy đủ, không làm mất trật tự.
III. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Sân thể dục bằng phẳng, sạch sẽ. ( Nếu có điều kiện thì học trong phòng )
Phương tiện: Gv chuẩn bị giáo án đầy đủ, Hs chuẩn bị vở để ghi chép bài
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung - yêu cầu buổi học.
5’
GV
II. Phần cơ bản:
1. Khái niệm và ý nghĩa của việc tập luyện sức mạnh:
a. Khái niệm: Sức mạnh là một trong các tố chất thể lực, đó là khả năng tạo ra lực cơ học bằng nổ lực cơ bắp. Nói cách khác là năng lực khắc phục lực cản bên ngoài hoặc chống lại nó bằng sự co rút của cơ bắp.
- Căn cứ vào mối quan hệ giữa sức mạnh với sức nhanh và sức mạnh với sức bền, người ta thường phân biệt: Sức mạnh tối đa (đơn thuần), sức mạnh nhanh và sức mạnh bền.
+ Sức mạnh tối đa: Là sức mạnh lớn nhất có thể sinh ra khi co cơ tối đa.
+ Sức mạnh nhanh: (còn gọi là sức mạnh tốc độ) là năng lực phát huy sức mạnh trong một khoảng thời gian ngắn nhấtbằng sự co cơ nhanh.
+ Sức mạnh bền: Là năng lực duy trì sức mạnh trong một thời gian vận động kéo dài.
b. Ý nghĩa của việc tập luyện sức mạnh:
Tập luyện sức mạnh thường được tiến hành thông qua việc khắc phục một trọng lượng nhất định, như tạ hoặc trọng lượng của bản thân người tập. Quá trình này tạo nên những kích thích và những biến đổi về chức năng của cơ thể và cơ bắp.
Tập luyện sức mạnh thường xuyên thì sự cung cấp máu cho cơ bắp sẽ được tăng cường, quá trình trao đổi chất trong cơ thể cao hơn mức bình thường. Nhờ đó mà cơ bắp nở nang, xương tăng độ dày và phát triển vững chắc.
Tập luyện nâng cao sức mạnh của cơ bắp là tiền đề thuận lợi cho việc học, hoàn thiện các kĩ năng vận động cơ bản và các kĩ thuật thể thao; là cơ sở để nâng cao thành tích thể thao và nâng cao năng suất lao động.
Ngoài ra tập luyện sức mạnh còn làm tiêu hao lượng mỡ thừa, tạo cho cơ thể có vóc dáng khỏe, đẹp. Làm nãy sinh những tình cảm lành mạnh, hướng tới cái đẹp và các hành động nhân văn.
2. Phương pháp phát triển sức mạnh:
a. Các nguyên tắc trong tập luyện sức mạnh:
- Bài tập sức mạnh cần phải tạo ra kích thích lớn đối với hoạt động của cơ (tạo sự căng cơ tối đa). Có 3 cách để tạo ra sự căng cơ tối đa:
+ Sử dụng lực đối kháng tối đa với số lần lặp lại nhỏ nhất.
+ Sử dụng lực đối kháng trung bình với số lần lặp lại tối đa.
+ Sử dụng lực đối kháng trung bình hoặc lớn với tốc độ thực hiện tối đa.
- Cần tập luyện để phát triển toàn diện sức mạnh của tất cả các nhóm cơ, tránh chỉ tập trung vào một số nhóm cơ, có như vậy mới bảo đảm phát huy sức mạnh ở mức cao nhất.
- Cần kết hợp tập luyện nâng cao sức mạnh với tập luyện để phát triển các tố chất thể lực khác, nhất là sức bền và sức nhanh.
b. Các loại bài tập phát triển sức mạnh:
- Bài tập khắc phục trọng lượng bản thân:
+ Bài tập nằm sấp co duỗi tay
+ Bài tập treo co duỗi tay
+ Bài tập chống xà kép co duỗi tay
+ Bài tập nằm ngửa cố định chân - nâng thân vuông góc với chân
+ Bài tập nhảy lò cò một chân
- Bài tập khắc phục trọng lượng bên ngoài:
+ Bài tập với các dụng cụ cầm tay
+ Bài tập với các dụng cụ có tính đàn hồi
+ Bài tập với người cùng tập
+ Bài tập với các dụng cụ chuyên dùng
c. Phương pháp xác định lượng vận động trong tập luyện sức mạnh:
Có nhiều cách để xác định trọng lượng của vật nặng dùng để tập luyện sức mạnh. Tuy nhiên cách xác định đơn giản và được áp dụng rộng rãi nhất là theo số lần lặp lại có thể thực hiện được. Cụ thể là:
- Trọng lượng tối đa: Là trọng lượng người tập chỉ thực hiện được một lần.
- Trọng lượng gần tối đa: 2 - 3 lần.
- Trọng lượng lớn: 4 - 7 lần.
- Trọng lượng tương đối lớn: 8 - 12 lần.
- Trọng lượng trung bình: 13 - 18 lần.
- Trọng lượng nhỏ: 19 - 25 lần.
- Trọng lượng rất nhỏ: 25 lần trở lên.
Cần lưu ý một số đặc điểm về tác dụng tập luyện của một số phương pháp sau đây:
- Sử dụng trọng lượng tối đa và gần tối đa là phương pháp chủ yếu trong tập luyện sức mạnh của VĐV cấp cao, để tăng sức mạnh và hạn chế tăng khối lượng cơ.
- Sử dụng trọng lượng lớn và tương đối lớn là chủ yếu nâng cao năng lực sức mạnh đối với người đã được tập luyện sức mạnh trong một thời gian nhất định.
- Sử dụng trọng lượng nhỏ hoặc rất nhỏ là đòi hỏi mức tiêu hao năng lượng cao và hiệu quả phát triển sức mạnh thấp hơn hai phương pháp trên, nhưng có tác dụng làm phì đại cơ bắp do tăng quá trình trao đổi chất.
Thời gian nghỉ giữa các lần tập, các lượt tập có ý nghĩa quan trọng nhằm điều khiển LVĐ và hướng thích ứng tập luyện.
Tùy theo điều kiện cụ thể có thể áp dụng hình thức nghỉ ngơi hoàn toàn hoặc nghỉ ngơi tích cực bằng cách thực hiện những bài tập thả lỏng các nhóm cơ vừa hoạt động hoặc các bài tập có cấu trúc khác bài tập chính và có cường độ thấp.
Có thể tăng LVĐ sau một thời gian tập luyện (2 - 3 tháng) bằng cách sau:
- Tăng trọng lượng tạ,...
- Tăng số lần lặp lại bài tập và tăng số lượt tập.
- Rút ngắn thời gian nghỉ
80’
- Hãy nêu một số hiểu bết của em về sức mạnh?
- Tập luyện phát triển sức mạnh có ý nghĩa như thế nào?
- Tập luyện sức mạnh cần thực hiện tốt các yêu cầu nào?
- Có thể căn cứ vào các dấu hiệu nào để biết được mức độ mệt mỏi của cơ thể trong tập luyện sức mạnh? Theo em dấu hiệu nào là quan trọng nhất?
III. Phần kết thúc:
- Giao bài tập về nhà
- Gv nhận xét buổi học
- Xuống lớp
5’
GV
GIÁO ÁN SỐ 2 Ngày soạn:
Ppct Tiết: 3 + 4 Ngày giảng:
Bài: BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (Nữ), BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG (Nam) - CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học động tác 1,2,3,4 bài TDNĐ nữ. Học động tác 1- 15 bài TDLH nam.
- Ôn bài tập bổ trợ chạy ngắn. Ôn kỹ thuật trao - nhận gậy.
2. Kỹ năng:
- Biết cách thực hiện các động tác một cách linh hoạt.
- Vận dụng để tự tập hàng ngày.
- Hoàn thiện được kỹ thuật trao - nhận gậy trong chạy tiếp sức.
II. YÊU CẦU:
- Học sinh tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
- Tránh để xảy ra chấn thương trong lúc tập luyện.
III. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Sân thể dục bằng phẳng, sạch sẽ.
Phương tiện: - Gv chuẩn bị giáo án đầy đủ, còi, đồng hồ bấm giờ.
- Hs mặc đúng trang phục thể dục, mang giày.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
(15’)
5’
10’
2x8N
(70’)
25-30’
1x8N
2x8
hoặc
4x8
2x8
hoặc
4x8
10L
30-35’
3-5l
5’
I. Phần mở đầu:
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung - yêu cầu buổi học.
Khởi động chung: 5 động tác thể dục tay không, xoay các khớp, gập duỗi, ép chân.
Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, đạp sau, tăng tốc.
Đội hình tập họp
OGV
Đội hình khởi động OGV
II. Phần cơ bản:
Tiết 1:
- Học động tác: Tay, thân mình, chân (TDNĐnữ)
* Động tác 1: Tay
TTCB: Đứng thẳng, 2 gót chân đặt sát nhau, 2 vai thả lỏng tự nhiên, căng ngực, mắt nhìn thẳng
* Động tác 2 : Thân mình
TTCB: Như kết thúc của động tác 1
* Động tác 3: Chân
TTBĐ: Như tư thế kết thúc của động tác 2.
Thực hiện 1x8 nhịp lần 1 và 3.
1x8 nhịp lần 2 và lần 4 thực hiện như 1x8 nhịp lần 1, nhưng nhịp 8 lần cuối trở về tư thế đứng thẳng, hai chân mở rộng bằng vai, hai tay thả lỏng tự nhiên.
- Học động tác từ 1 - 15 bài thể dục phát triển chung nam:
Cũng cố bài dạy: cũng cố trong từng nội dung bài dạy.
Thả lỏng: rủ mềm toàn thân
Tiết 2:
- ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
- Một số động tác bổ trợ chuyên môn
- Ôn bài tập bổ trợ chạy ngắn. Ôn kỹ thuật trao - nhận gậy.
* Bài tập chạy tốc độ ở cự ly 30 - 60 - 80m.
* Bài tập xuất phát thấp với bàn đạp.
* Từng Hs tại chỗ đánh tay kết hợp động tác trao tín gậy.
* Trao - nhận tín gậy với tốc độ chạy chậm.
* Trao - nhận tín gậy với tốc độ chạy nhanh.
Kỹ thuật trao - nhận tín gậy:
Cũng cố bài dạy:GV cũng cố trong từng phàn tập của HS
(Đội hình tập luyện nữ)
OGV
- Gv thị phạm và phân tích kỹ từng động tác cho Hs quan sát.
- Gọi một em Hs lên làm mẫu, Gv quan sát sửa sai và nêu những sai lầm thường mắc của từng động tác.
- Sau đó Gv hô cho cả nhóm tập lại, xong giao lại cho một em Hs điều khiển.
(Đội hình tập luyện nam)
OGV
- Gv thị phạm chậm và giảng giải các động tác từ 1 - 15 của bài thể dục PTC nam.
- Gv hô cho cả nhóm tập và sủa sai cho từng Hs.
- Chọn những em tập đúng, đẹp lên đứng hàng trên.
- Giao lại cho một em cán sự điều khiển nhóm tập.
Đội hình tập họp
OGV
- Gv hướng dẫn lại cho Hs cách thức tập luyện các bài tập bổ trợ.
- Gv làm mẫu lại một lần, sau đó cho cả lớp tập luyện.
* Đội hình tập trao - nhận tín gậy
OGV
Gv cũng cố lại kiến thức sau đó hướng dẫn HS tập.
Gv tích cực sữa sai cho các em
Chú ý những sai lầm thường mắc
Theo nhóm HS tập 4 em, chạy chậm sau đó tăng dần tốc độ
GV gọi 2 em HS, 1khas 1 tốt so sánh phân tích.
III. Phần kết thúc:
Thả lỏng: - Thaû loûng tay chaân.
- Moät soá ñoäng taùc thaû loûng khaùc
Giao bài tập về nhà
Gv nhận xét buổi học
Xuống lớp
10’
OGV
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GIÁO ÁN SỐ 3 Ngày soạn:
ppct Tiết: 5 + 6 Ngày giảng:
Bài: BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (Nữ), BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG (Nam) - CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập động tác 1,2,3,4 học đến động tác 7 bài TDNĐ nữ. Học động tác 15-30 bài TDLH nam.
- Ôn bài tập bổ trợ phát triển tốc độ,hoàn thiện kỹ thuật trao - nhận gậy.
2. Kỹ năng:
- Biết cách thực hiện các động tác một cách linh hoạt.
- Vận dụng để tự tập hàng ngày.
- Hoàn thiện được kỹ thuật trao - nhận gậy trong chạy tiếp sức.
II. YÊU CẦU:
- Học sinh tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
- Tránh để xảy ra chấn thương trong lúc tập luyện.
III. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Sân thể dục bằng phẳng, sạch sẽ.
Phương tiện: - Gv chuẩn bị giáo án đầy đủ, còi, đồng hồ bấm giờ.
- Hs mặc đúng trang phục thể dục, mang giày.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
(15’)
5’
10’
2x8N
2L x 1đt
(70’)
25-30’
2L
2- 4L
2x8n
hoặc
4x8n
2x8n
hoặc
4x8n
10L
3-5l
5’
30-35’
3-5L
5-7L
3-5’
I. Phần mở đầu:
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung - yêu cầu buổi học.
Khởi động chung: 5 động tác thể dục tay không, xoay các khớp, gập duỗi, ép chân.
Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, đạp sau, tăng tốc.
OGV
Đội hình khởi động OGV
II. Phần cơ bản:
Tiết 1: phân nhóm HS tập song song
*Nam: - ôn tập các động tác bổ trợ phát triển tốc độ : xuất phát nhiều tư thế khacs nhau, bật cóc, nhảy lò cò, chạy tốc độ cao 60m.
- Hoàn thiện kĩ thuật trao nhận gậy: nhóm 2 người chạy với tốc độ trung bình.
* Nữ: ôn tập bài TDND từ ĐT 1-4
- Học động tác: lườn, Tay vai ( ĐT 5,6)
Sau ½ thơigian hành đổi nhóm.
* Nam: ôn tập động tác từ 1 - 15 bài thể dục phát triển chung , học mới đến đt 20
* Nữ : học chạy tiếp sức ( như nội dung trên)
* Cũng cố bài dạy: GV cũng cố
* thả lỏng: Hít thở sâu, rủ mềm toàn thân
Tiết 2:
* Tập trung lớp, ổn định kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài hoc.
* bài mới:
- Ôn kỹ thuật trao - nhận gậy.Trao - nhận tín gậy với tốc độ chạy chậm
* Bài tập chạy tốc độ ở cự ly 30 - 60 hoàn thiện kĩ thuật trao nhận gậy với bài tập2 người
Bài tập xuất phát thấp với bàn đạp.
Trao - nhận tín gậy với tốc độ chạy chậm.
Trao - nhận tín gậy với tốc độ chạy nhanh.
:
ôn tập bài TDND nữ từ 1-5. học động tác 5-6
ôn tập thuần thục từ ĐT 1-20 của Nam. Học đến đt 30.
Học mới sau đó tập từ 1- 30 đt
* cũng cố bài dạy: gọi 2 em HS thực hiện lại nội dung đã học GV phân tích( hoặc cũng cố trong từng nộidung tập)
Phân nhóm tập luyện, nữ học TDND, Nam học chay tiêp sức
(Đội hình tập luyện nữ) TDNĐ
OGV
- Gv thị phạm và phân tích kỹ từng động tác cho Hs quan sát.
- Gọi một em Hs lên làm mẫu, Gv quan sát sửa sai và nêu những sai lầm thường mắc của từng động tác.
- Sau đó Gv hô cho cả nhóm tập lại, xong giao lại cho một em Hs điều khiển.
(Đội hình tập luyện nam)
OGV
- Gv thị phạm chậm và giảng giải các động tác từ 1 - 15 của bài thể dục PTC nam.
- Gv hô cho cả nhóm tập và sủa sai cho từng Hs.
- Chọn những em tập đúng, đẹp lên đứng hàng trên.
- Giao lại cho một em cán sự điều khiển nhóm tập.
Đội hình tập họp
OGV
- Gv hướng dẫn lại cho Hs cách thức tập luyện các bài tập
- Gv làm mẫu lại một lần, sau đó cho cả lớp tập luyện.
* Đội hình tập trao - nhận tín gậy
OGV
Tiến hành phân nhóm tập sau đó đổi nhóm đổi nội dung.
OGV
OGV
III. PHẦN KẾT THÚC:
Thả lỏng:chạy nhẹ nhàng, hít thở sâu, rủ mềm toàn thân.
Hướng dẫn bài tập về nhà
Nhận xét buổi học
Xuống lớp
10’
O GV nhận xét, hướng dẫn bài tập về nhà
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GIÁO ÁN SỐ 4 Ngày soạn:
ppct Tiết: 7 + 8 Ngày giảng:
Bài: BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (Nữ), BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG (Nam) - CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập động tác 1-7 học đến động tác 8-9 bài TDNĐ nữ. ôn tập, Học động tác 31- 50 bài TDLH nam.
- Ôn bài tập phát triển tốc độ,hoàn thiện kỹ thuật trao - nhận gậy.
2. Kỹ năng:
- Biết cách thực hiện các động tác một cách linh hoạt.
- Vận dụng để tự tập hàng ngày.
- Hoàn thiện được kỹ thuật trao - nhận gậy trong chạy tiếp sức theo nhóm 4 người.
II. YÊU CẦU:
- Học sinh tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
- Tránh để xảy ra chấn thương trong lúc tập luyện.
III. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Sân thể dục bằng phẳng, sạch sẽ.
Phương tiện: - Gv chuẩn bị giáo án đầy đủ, còi, đồng hồ bấm giờ.
- Hs mặc đúng trang phục thể dục, mang giày.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
(15’)
5’
10’
2x8N
2L x 1đt
(70’)
25-30’
2L
2- 4L
2x8n
hoặc
4x8n
2x8n
hoặc
4x8n
10L
3-5l
5’
30-35’
3-5L
2x8N hoặc 4x8N
5-7L
3-5’
I. Phần mở đầu:
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung - yêu cầu buổi học.
Khởi động chung: 5 động tác thể dục tay không, xoay các khớp, gập duỗi, ép chân.
Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, đạp sau, tăng tốc.
Đội hình tập họp
OGV
Đội hình khởi động OGV
II. Phần cơ bản:
Tiết 1: phân nhóm HS tập song song
*Nam: - ôn tập các bài ập phát triển tốc độ : xuất phát nhiều tư thế khác nhau, bật cóc, nhảy lò cò, chạy tốc độ cao 60m.
- Hoàn thiện kĩ thuật trao nhận gậy: nhóm 2 người chạy với tốc độ trung bình, chạy tốc độ nhanh.
* Nữ: ôn tập bài TDND từ ĐT 1-6
- Học động tác: vặn mình
Sau ½ thơi gian tiến hành đổi nhóm.
* Nam: ôn tập động tác từ 1-30 bài thể dục liên hoàn , học mới đến đt 35
* Nữ : học chạy tiếp sức ( như nội dung trên)
* Cũng cố bài dạy: GV cũng cố
* thả lỏng: Hít thở sâu, rủ mềm toàn thân
Tiết 2:
* Tập trung lớp, ổn định kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài hoc.
* bài mới:phân 2 nhóm nam nữ học song song 2 nội dung sau ½ thời gian tiến hành đổi nhóm:
* Bài tập chạy tốc độ ở cự ly 30 - 60 hoàn thiện kĩ thuật trao nhận gậy với bài tập 2 người,3 người
Bài tập xuất phát thấp với bàn đạp.
Trao - nhận tín gậy với tốc độ chạy chậm.
Trao - nhận tín gậy với tốc độ chạy nhanh.
ôn tập bài TDND nữ từ 1-7. học động tác 8-9: lưng bụng, nhảy
ôn tập thuần thục từ ĐT 1-35 của Nam. Học đến đt 40.
* cũng cố bài dạy: gọi 2 em HS thực hiện lại nội dung đã học GV phân tích( hoặc cũng cố trong từng nộidung tập)
Phân nhóm tập luyện, nữ học TDND, Nam học chay tiêp sức
(Đội hình tập luyện nữ) TDNĐ
Đội hình tập họp
OGV
Phân theo nhóm ôn tập sau đó GV giới thiệu 2 động tác mới
- Gv thị phạm và phân tích kỹ từng động tác cho Hs quan sát.
- Sau đó Gv hô cho cả nhóm tập lại, xong giao lại cho một em Hs điều khiển.
(Đội hình tập luyện nam)
OGV
- Gv thị phạm chậm và giảng giải các động tác từ 1 - 15 của bài thể dục PTC nam.
- Gv hô cho cả nhóm tập và sủa sai cho từng Hs.
- Chọn những em tập đúng, đẹp lên đứng hàng trên.
- Giao lại cho một em cán sự điều khiển nhóm tập.
OGV
- Gv hướng dẫn lại cho Hs cách thức tập luyện các bài tập
- Gv làm mẫu lại một lần, sau đó cho cả lớp tập luyện.
* Đội hình tập trao - nhận tín gậy
OGV
Tiến hành phân nhóm tập sau đó đổi nhóm đổi nội dung.
OGV
- Phân nhóm học sinh ôn tập sau đó GV sữa sai. Giới thiệu động tác điều hòa rồi cho HS tập toàn bài 10 ĐT.
OGV
Tập thuần thục tòn nhóm sau đó phân nhiều nhóm nhỏ tập từ đt 1 đến 50.
GV tích cực sửa sai choHS
III. PHẦN KẾT THÚC
Thả lỏng: chạy nhẹ nhàng, hít thở sâu, rủ cơ
Hướng dẫn bài tập về nhà
Nhận xét xuống lớp.
OGV
GV nhận xét xuống lớp
Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GIÁO ÁN SỐ 5 Ngày soạn:
ppct Tiết: 9 +10 Ngày giảng:
Bài: BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (Nữ), BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG (Nam) - CHẠY TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập học từ đt 41-50 bài thể dục liên hoàn nam. ôn tập từ 1-9 bài TDND nữ,học đt10
- Ôn bài tập phát triển tốc độ, hoàn thiện kỹ thuật trao - nhận gậy.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện đúng các động tác. Tăng đần nhịp điệu đt
- Vận dụng để tự tập hàng ngày.
- Hoàn thiện được kỹ thuật trao - nhận gậy trong chạy tiếp sức theo nhóm 4 người.
II. YÊU CẦU:
- Học sinh tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
- Tránh để xảy ra chấn thương trong lúc tập luyện.
III. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Sân thể dục bằng phẳng, sạch sẽ.
Phương tiện: - Gv chuẩn bị giáo án đầy đủ, còi, đồng hồ bấm giờ.
- Hs mặc đúng trang phục thể dục, mang giày.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu:
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung - yêu cầu buổi học.
- Khởi động chung: chạy nhẹ 1 vòng sân trường, kđ 5 động tác thể dục tay không, xoay các khớp, gập duỗi, ép chân.
- Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá lăng, đạp sau, tăng tốc.
(15’)
5’
10’
2x8N
2L x 1đt
XXXXXXXXXXXX
XXXXXXXXXXXX
XXXXXXXXXXXX
XXXXXXXXXXXXX
V GV
Lớp trưởng ổn định lớp, GV kiểm tra sĩ số
- Trực ban điều khiển lớp khởi động chuyên môn
II.Phần cơ bản:
Tiết 1:
-Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 HS thực hiện ĐT 7,8,9 TDND,20-40 TDLH.
- Bài mới:
+ ôn tập các động tác bổ trợ, bài tập phát triển tốc độ
+Hoàn thiện kĩ thuật trao nhận tín gậy( bài tập phối hợp 2 người)
+ ôn tập từ động tác 1 -9 nữ, học động tác 10, tập từ 1- 10
+ Ôn tập động tác 1 – 40 của nam, học đến động tác 50.
Cũng cố bài dạy: bài TD nam nữ, chạy tiếp sức
Thả lỏng: hít thở sâu, rủ cơ
Tiết 2
- ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
- phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Một số động tác bổ trợ chuyên môn.
- Bài mới:Phân nhóm HS tập song song
Nam:
* Hoàn thiện kĩ thuật chạy tiếp sức: bài tập phối hợp nhóm 2 người, 3 người.
* Trò chơi phát triển tốc độ: Trò chơi chạy thoi tiếp sức.
Nữ
* ôn tập bài TDND 1-10.
Đổi tập
Nam:
*Ôn baiTDLH từ 1- 50.
Nữ: chạy tiếp sức
- Cũng cố bài dạy: Gv nhắc lại những sai lầm HS thường mắc phải, sửa sai.
25-30’
2 -3 em
2- 3 L
2 -3 L
5-7L
5-7L
2’
3’
7-10’
25-30’
3-5L
3L
5-7 L
2’
Phân nhóm HS tập luyện song song: Nam học chạy tiếp sức, nữ học TDND,sau đó đổi nhóm tập.
xxxxxxxxxxxx x x
xxxxxxxxxxxx x x
O gv
x x x x x x x
x x x x x x x
x
Phân nhóm sau đó chia thành nhiều nhóm nhỏ tập. GV tích cực sữa sai.
GV cũng cố trong từng phần tập của HS
Xxxxxxxxxxxxxxxx
Xxxxxxxxxxxxxxxx
Xxxxxxxxxxxxxxxx
Xxxxxxxxxxxxxxxx
O GV
XXXXXXXX
XXXXXXXX
O GV 15-20m
Phân nhóm HS tập luyện sau đó đổi tập.
GV tích cực sửa sai.
Tập đồng loạt sau đó phân thành nhiều nhóm nhỏ.
III. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Chạy nhẹ nhàng, rủ mềm toàn thân
- Nhận xét buổi tập
- Hướng dẫn bài tập về nhà
- Xuống lớp.
5-10’
xxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxx
O GV
GV nhận xét hướng dẫn BT
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................
File đính kèm:
- giáo án 12.doc