Tuần 28
Tập đọc:
Mẹ và cô
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :lòng mẹ , lặn, lon ton , sáng sà , chạy, chân trời.
2. Ôn vần : uôi , ươi
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : uôi , ươi
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
3. Hiểu các từ ngữ trong bài : lon ton , sáng sà , chạy ,chân trời.
- Nhắc lại nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ , yêu cô giáo của bé .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK( hoặc phóng to tranh trong SGK)
- Bộ TH Tiếng Việt .
- Bảng phụ chép bài đọc .
138 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng việt 1 tuần 28 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Tập đọc:
Mẹ và cô
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :lòng mẹ , lặn, lon ton , sáng sà , chạy, chân trời.
2. Ôn vần : uôi , ươi
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : uôi , ươi
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
3. Hiểu các từ ngữ trong bài : lon ton , sáng sà , chạy ,chân trời.
- Nhắc lại nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ , yêu cô giáo của bé .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK( hoặc phóng to tranh trong SGK)
- Bộ TH Tiếng Việt .
- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài :Mưu chú sẻ
- Nhận xét .
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. HDHS luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc dịu dàng, tình cảm
b. HS luyện đọc :
* Luyện đọc tiếng , từ ngữ
- HD HS luyện đọc tiếng , từ ngữ : mạt trời ,lonton , rồi lặn
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: sà vào – thích thú sà vào lòng mẹ.
Lon ton – dáng đi , dáng chạy nhanh nhẹn , hồ hởi của bé .
- Luyện đọc câu :
* Chỉ bảng từng tiếng trên bảng phụ
* Cho các em đọc tiếp nối từng câu .
- Luyện đọc đoạn bài .
- Cho HS thi đọc theo đoạn
- Cho cá nhân đọc cả bài .
- Nhận xét
3. Ôn các vần : uôi , ươi
a. Nêu yêu cầu 1 SGK :
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần : uôi , ươi
- Cho học sinh đọc các tiếng , từ chứa vần : uôi , ươi
s- Cho HS phân tích tiếng : buổi
b. Nêu yêu cầu 2 SGK :
- Cho HS đọc từ mẫu .
- HD HS viết tiếng có vần uôi , ươi
vào bảng con
- Cho HS nêu kết quả .
c. GV nêu yêu cầu 3: ( Nói câu chứa tiếng có vần : uôi , ươi
- Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu
- Cho HS trình bày câu theo mẫu.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói .
a. Tìm hiểu bài đọc :
- Cho 1 em đọc câu hỏi 1: Đọc câu thơ nói lên tình cảm của bé.
* Đọc diễn cảm toàn bài .
* Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài .
b. Luyện nói
- Nêu yêu cầu phần luyện nói trong SGK
- Cho 1 em đóng vai em bé , 1 em đóng vai mẹ rồi thực hành đóng vai theo nội dung bài học.
- Hát 1 bài .
- 2 – 3 em đọc bài : Mưu chú sẻ
- Nhận xét .
- Quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe cô đọc
- đọc nhẩm theo
- đọc nối tiếp từng câu .
- nhận xét .
- Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau
- Nêu: uôi , ươi
- Đọc các tiếng đó : buổi
- Phân tích tiếng : buổi = b + uôi + hỏi
- Nhắc lại yêu cầu .
- Đọc từ mẫu .
- Viết vào bảng con: muối ,chuối , suối , bưởi , sưởi…
- Nêu kết quả - nhận xét .
- Nêu câu mẫu .
- Nhiều em nêu câu của mình .
*Em học bài vào buổi tối.
* Em ăn múi bưởi .
- Đọc câu hỏi 1.
- Đọc :
Buổi sáng bé chào mẹ
Chạy tới ôm cổ cô
Buổi chiều bé chào cô
Rồi sà vào lòng mẹ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Nêu yêu cầu phần luyện nói .
- Thực hành theo cặp đôi.
3. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà luyện đọc thêm .
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện đọc :
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :
2. Ôn vần :
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần :
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
- Nhắc lại nội dung bài .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ TH Tiếng Việt .
- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B.Luyện đọc bài:
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó:
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét
**Ôn lại các vần :
- Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần :
- Nhận xét .
**Luyện đọc toàn bài .
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm từng bài
*Luyện tập :
- Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần :
- Cho học sinh nêu lại nội dung bài .
* Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Hát 1 bài
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK
- Lắng nghe – nhận xét
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét
- Nêu :
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần :
- Vài em nhắc lại nội dung bài .
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt
C. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà đọc lại bài .
Tập viết
Tô chữ hoa :
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS biết tô các chữ hoa :
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ viết hoa .
- Bảng phụ viết sẵn các chữ viết hoa ..
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra phần bài viết của học sinh.
- Nhận xét .
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
- Treo bảng phụ : nêu nhiệm vụ của giờ học .
2. Hướng dẫn tô chữ cái hoa :
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét .
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét .Sau đó nêu quy trình viết
( vừa viết vừa tô chữ trong trong khung chữ )
- Hướng dẫn viết trên bảng con .
3. Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ứng dụng .
- Cho HS đọc vần và từ ngữ ứng dụng .
- Hướng dẫn viết trên bảng con .
4. Hướng dẫn viết vào vở .
- Cho HS tô vở tập viết theo mẫu trong vở tập viết .
- Quan sát và hướng dẫn từng em cách cầm bút , tư thế ngồi , cách sửa lỗi .
- Chấm 1 số bài .
- Hát 1 bài
- Mở vở tập viết .
- Quan sát chữ trên bảng phụ và trong vở tập viết . Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.
- Quan sát cô viết mẫu trên bảng .
- Viết vào bảng con .
- Đọc vần và từ ứng dụng .
- Viết vào bảng con.
- Mở vở tập viết , tô chữ hoa :
5. Củng cố , dặn dò :
- Cho cả lớp bình chọn người viết đúng , đẹp nhất trong tiết học
- Giáo viên nhận xét , tuyên dương các em đó .
- Về nhà tự luyện viết thêm .
Chính tả :
I.Mục đích , yêu cầu :
- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút .
- Điền đúng chữ :
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra phần bài tập về nhà .
- Nhận xét .
C. Bài mới :
1. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp – nhận xét
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
( lựa chọn )
- GV lựa chọn bài tập cho phù hợp với lớp mình
a. Điền chữ :
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập đúng nhanh trên bảng ( hoặc vở bài tập TV)
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
b. Điền dấu :
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu .
- Gọi 1 em lên bảng làm mẫu
- GV tổ chức thi làm bài tập nhanh , đúng .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai :
- Viết ra bảng con .
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- Nêu yêu cầu :
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở BTTV.
- Nêu kết quả :
- Nhận xét.
- Một em làm mẫu.
- Cả lớp thi làm bài tập nhanh.
- Nêu kết quả - nhận xét bài của nhau
3. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà tự viết thêm cho đẹp .
Tập đọc
Quyển vở của em
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : quyển vở , ngay ngắn , xếp hàng , mát rượi, nắn nót, mới tinh , trò ngoan.
2. Ôn vần :
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : iêt , uyêt
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
3. Hiểu các từ ngữ trong bài: ngay ngắn , nắn nót .
- Nhắc lại nội dung bài: Tình cảm yêu mến bạn nhỏ trong bài thơ .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK ( hoặc phóng to tranh trong SGK)
- Bộ TH Tiếng Việt .
- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài :Mẹ và cô
- Nhận xét .
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. HDHS luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc vui , nhẹ nhàng .
b. HS luyện đọc :
* Luyện đọc tiếng , từ ngữ:: quyển vở , ngay ngắn , xếp hàng , mát rượi, nắn nót, mới tinh , trò ngoan.
- HD HS luyện đọc tiếng , từ ngữ
- Kết hợp giải nghĩa từ khó : ngay ngắn – chữ viết rất thẳng hàng .
- Luyện đọc câu :
* Chỉ bảng từng tiếng trên bảng phụ
* Cho các em đọc tiếp nối từng câu .
- Luyện đọc đoạn bài .
- Cho HS thi đọc theo đoạn
- Cho cá nhân đọc cả bài .
- Nhận xét :
3. Ôn các vần : iêt , uyêt
a. Nêu yêu cầu 1 SGK :
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần : iêt , uyêt
- Cho học sinh đọc các tiếng , từ chứa vần : iêt , uyêt
b. Nêu yêu cầu 2 SGK :
- Cho HS đọc từ mẫu .
- HD HS viết tiếng có vần iêt , uyêt vào bảng con
- Cho HS nêu kết quả .
c. GV nêu yêu cầu 3: ( Nói câu chứa tiếng có vần : iêt , uyêt
- Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu
- Cho HS trình bày câu theo mẫu.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói .
a. Tìm hiểu bài đọc :
- Cho 1 em đọc câu hỏi 1
Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở?
Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai ?
* Đọc diễn cảm toàn bài .
* Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài .
b. Luyện nói : Nói về quyển vở của em .
- Nêu yêu cầu phần luyện nói trong SGK
- Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK
- HD giới thiệu quyển vở của mình .
- Hát 1 bài .
- 2 – 3 em đọc bài : Mẹ và cô
- Nhận xét .
- Quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe cô đọc
- Đọc – nhận xét
đọc nhẩm theo
- đọc nối tiếp từng câu .
- nhận xét .
- Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau
- Nêu: viết
- Đọc các tiếng đó : chiét , thiết , diết , tiét , tuyết , xuyết , khuyết , thuyết , duyệt …
- Nhắc lại yêu cầu .
- Đọc từ mẫu .
- Viết vào bảng con: tuyệt vời , chi tiết …
- Nêu kết quả - nhận xét .
- Nêu câu mẫu .
- Nhiều em nêu câu của mình .
* Bé tập viết .
* Dàn đồng ca hát hay tuyệt.
- Đọc câu hỏi 1.
- Bạn thấy trang giấy trắng , dòng kẻ ngay ngắn…
- Chữ đẹp thể hiện tính nết của những người trò ngoan .
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Nêu yêu cầu phần luyện nói : Nói về quyển vở của em .
- Nêu : đây là quyển vở của tôi . Vở của tôi có nhiều điểm 9 - 10
- Nhiều em nêu
3. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà luyện đọc thêm .
Tập đọc :
Con quạ thông minh.
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : cổ lọ , thò mỏ, nghĩ , sỏi , dâng lên.
2. Ôn vần : iên , uyên
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : iên , uyên
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
3. Hiểu các từ ngữ trong bài , nhận biết được sự khác nhaugiữa tìm và tím thấy .
- Nhắc lại nội dung bài: Hiểu được sự thông minh của chú Quạ trong bài .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK( hoặc phóng to tranh trong SGK)
- Bộ TH Tiếng Việt .
- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài : Quyển vở của em
- Nhận xét .
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. HDHS luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc chậm rãi , tò mò , háo hức
b. HS luyện đọc :
* Luyện đọc tiếng , từ ngữ
- HD HS luyện đọc tiếng , từ ngữ : cổ lọ , thò mỏ, nghĩ , sỏi , dâng lên.
- Luyện đọc câu :
* Chỉ bảng từng tiếng trên bảng phụ
* Cho các em đọc tiếp nối từng câu .
- Luyện đọc đoạn bài .
- Cho HS thi đọc theo đoạn
- Cho HS đồng thanh 1 bài.
3. Ôn các vần : : iên , uyên
a. Nêu yêu cầu 1 SGK :
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần : : iên , uyên
- Cho học sinh nêu các tiếng , từ chứa vần : iên , uyên
c. GV nêu yêu cầu 3: ( Nói câu chứa tiếng có vần :
- Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu
- Cho HS trình bày câu theo mẫu.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói .
a. Tìm hiểu bài đọc :
- Cho 1 em đọc câu hỏi 1
- Vì sao quạ không thể uống nước ở trong lọ ?
- Để uống được nước nó nghĩ ra kế
gì ?
- Điền từ tìm hoặc tìm thấy vào chỗ trống?
* Đọc diễn cảm toàn bài .
* Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài .
5. Kể chuyện : GV hướng dẫn kể chuyện sao cho hấp dẫn theo nội dung
- Hát 1 bài .
- 2 – 3 em đọc bài : Quyển vở của em
- Nhận xét .
- Quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe cô đọc
- đọc nhẩm theo
- đọc nối tiếp từng câu .
- nhận xét .
- Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau
- Nêu: : liền
- Đọc các tiếng đó : biên giới , chiến tranh, thuyền , chuyên , khuyên …
- Nêu câu mẫu .
- Nhiều em nêu câu của mình .
- Đọc câu hỏi 1.
- Vì nước trong lọ ít mà cổ lọ lại cao
- Gắp sỏi bỏ vào lọ .
- Nó tìm thấy một cái lọ có nước.
- Nam tìm bút .
- Nam đã tìm thấy bút.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Nêu yêu cầu – kể lại nội dung câu chuyện
- Lắng nghe , nhận xét bạn kể
3. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà luyện đọc thêm.
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện đọc :
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :
2. Ôn vần :
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần :
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
- Nhắc lại nội dung bài .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ TH Tiếng Việt .
- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B.Luyện đọc bài:
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó:
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét
**Ôn lại các vần :
- Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần :
- Nhận xét .
**Luyện đọc toàn bài .
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm từng bài
*Luyện tập :
- Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần :
- Cho học sinh nêu lại nội dung bài .
* Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Hát 1 bài
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK
- Lắng nghe – nhận xét
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét
- Nêu :
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần :
- Vài em nhắc lại nội dung bài .
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt
C. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà đọc lại bài .
Chính tả :
I.Mục đích , yêu cầu :
- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút .
- Điền đúng chữ
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra phần bài tập về nhà .
- Nhận xét .
C. Bài mới :
1. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ tên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp .
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
( lựa chọn )
- GV lựa chọn bài tập cho phù hợp với lớp mình
a. Điền chữ :
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập đúng nhanh trên bảng ( hoặc vở bài tập TV)
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
b. Điền dấu :
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu .
- Gọi 1 em lên bảng làm mẫu
- GV tổ chức thi làm bài tập nhanh , đúng .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai :
- Viết ra bảng con .
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- Nêu yêu cầu :
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở BTTV.
- Nêu kết quả :
- Nhận xét.
- Một em làm mẫu.
- Cả lớp thi làm bài tập nhanh.
- Nêu kết quả - nhận xét bài của nhau
3. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà tự viết thêm cho đẹp .
Kể chuyện :
Sư tử và Chuột Nhắt
I.Mục đích , yêu cầu :
1. Học sinh nghe GV kể chuyện , nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sư tử và Chuột Nhắt dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .Sau đó , kể lại được toàn bộ câu chuyện .Biết phân biệt lời của nhân vật với người dẫn chuyện .
2. Hiểu lời khuyên của chuyện : Người yếu đuối , bé nhỏ cũng có thể giúp đỡ người to khỏe.Làm ơn sẽ được đáp nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa chuyện kể .
- Đồ dùng sắm vai: Mặt nạ sư Tử và Chuột Nhắt
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện : Trí khôn
- Nhận xét .
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài ( giáo viên nêu )
2. Giáo viên kể chuyện :
- Giáo viên kể với giọng diễn cảm .
- Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện
- Kể 2 – 3 lần kết hợp cùng với tranh minh họa giúp HS nhớ câu chuyện .
** Khi kể : GV chú ý kỹ thuật kể( có thể một vài lời bình luận ngắn gọn khi kể làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn
3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh .
* Tranh 1: GV nêu yêu cầu HS xem tranh trong SGK , đọc câu hỏi dưới tranh , trả lời câu hỏi .
- Tranh 1 vẽ gì ?
- Khi bị Sư Tử bắt , Chuột Nhắt đã nói gì ?
- Cho mỗi tổ cử đại diện 1 em thi kể đoạn 1 ( chọn HS tương đương)
* HD HS tiếp tục kể các tranh còn lại ( tương tự như tranh 1)
4. Hướng dẫn học sinh kể phân vai
* GV tổ chức cho các nhóm HS ( mỗi nhóm gồm các em đóng vai theo nội dung câu chuyện ) thi kể lại câu chuyện.
- Lần 1 : giáo viên làm người dẫn chuyện.
- Lần sau , cho các em tự sắm tất cả các vai rồi thực hiện.
- Nhận xét , tuyên dương các em kể tốt .
5. Giúp các em hiểu ý nghĩa truyện .
- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- Hát 1 bài .
- 1 em kể lại câu chuyện : Trí khôn
- Cả lớp nghe – nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát cô kể có kết hợp tranh
- Chuột Nhắt bị Sư Tử bắt/ Sư Tử xách tai Chuột Nhắt.
- Xin ông tha cho tôi , ông ăn chẳng bõ dính răng.
- Lắng nghe.
- Nhận vai – kể chuyện theo nội dung câu chuyện .
- Nhận xét vai kể của các bạn.
- Người yếu đuối , bé nhỏ cũng có thể giúp đỡ người to khỏe.Làm ơn sẽ được đáp nghĩa.
6. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe .
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện đọc :
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :
2. Ôn vần :
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần :
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
- Nhắc lại nội dung bài .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ TH Tiếng Việt .
- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B.Luyện đọc bài:
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó:
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét
**Ôn lại các vần :
- Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần :
- Nhận xét .
**Luyện đọc toàn bài .
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm từng bài
*Luyện tập :
- Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần :
- Cho học sinh nêu lại nội dung bài .
* Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Hát 1 bài
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK
- Lắng nghe – nhận xét
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét
- Nêu :
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần :
- Vài em nhắc lại nội dung bài .
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt
C. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà đọc lại bài .
Tiếng Việt ( tăng)
Luyện viết:
I.Mục đích , yêu cầu :
- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút .
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Luyện viết :
1. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ tên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp .
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
( VBTTV )
- Cho học sinh lần lượt nêu yêu cầu bài tập VBTTV .
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Cho học sinh nêu kết quả - nhận xét
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai :
- Viết ra bảng con .
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Nêu yêu cầu :
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở BTTV.
- Nhận xét
3. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà luyện viết thêm cho đẹp .
Tuần 28
Tập đọc:
Ngôi nhà
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : hàng xoan , xao xuyến , lảnh lót,
2. Ôn vần : yêu , iêu
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : yêu , iêu
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
3. Hiểu các từ ngữ trong bài : xao xuyến , lảnh lót,
- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà.
- Nói được tự nhiên về ngôi nhà mơ ước của em .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK( hoặc phóng to tranh trong SGK)
- Bộ TH Tiếng Việt .
- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài : Con quạ thông minh
- Nhận xét .
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. HDHS luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc chậm rãi , tha thiết, tình cảm.
b. HS luyện đọc :
* Luyện đọc tiếng , từ ngữ:
- HD HS luyện đọc tiếng , từ ngữ hàng xoan , xao xuyến , lảnh lót,
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: ( thơm phức – mùi thơm rất mạnh , hấp dẫn)
- Luyện đọc câu :
* Chỉ bảng từng tiếng trên bảng phụ
* Cho các em đọc tiếp nối từng câu .
- Luyện đọc đoạn bài .
- Cho HS đồng thanh 1 lần
3. Ôn các vần : yêu , iêu
a. Nêu yêu cầu 1 SGK :
- Cho HS đọc dòng thơ có tiếng yêu?
b. Nêu yêu cầu 2 SGK :
- Cho HS đọc từ mẫu .
- Cho HS nêu kết quả .
c. GV nêu yêu cầu 3: ( Nói câu chứa tiếng có vần :iêu , yêu
- Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu
- Cho HS trình bày câu theo mẫu.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói .
a. Tìm hiểu bài đ
File đính kèm:
- giaoanlop1(2).doc