Tập đọc
Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I) Mục tiêu:
- đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II) Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung.
III) Hoạt động dạy học:
- Đọc toàn bài với giọng hồi hộp, hào hứng thể hiện được lòng khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. Chú ý giọng của từng nhân vật.
+ Người dẫn chuyện: giọng rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục.
+ Hai người đàn bà: giọng mếu máo, ấm ức.
+ Quan án: giọng ôn tồn, đĩnh đạc, trang nghiêm.
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2795 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng việt 5 tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2014
Tập đọc
Tiết 45: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I) Mục tiêu:
- đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II) Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung.
III) Hoạt động dạy học:
- Đọc toàn bài với giọng hồi hộp, hào hứng thể hiện được lòng khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. Chú ý giọng của từng nhân vật.
+ Người dẫn chuyện: giọng rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục.
+ Hai người đàn bà: giọng mếu máo, ấm ức.
+ Quan án: giọng ôn tồn, đĩnh đạc, trang nghiêm.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS giải thích các từ: công đường, khung cửi, niệm phật.
+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+ Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
+ Nội dung của câu chuyện là gì?
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai. Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét,cho điểm từng HS.
- Giải thích theo ý hiểu:
+ Công đường: nơi làm việc của quan lại.
+ Khung cửi: công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ.
+ Niệm phật: đọc kinh lầm rầm để khấn phật.
+ Người nọ tố cáo người kia lấy cắp vải của mình và nhờ quan xét xử.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
. Cho đòi người làm chứng nhưng không có
. Cho lính về nhà hai người đàn bà ...
. Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một nửa, thấy ...cho người này rồi thét trói người kia lại.
+ Vì quan hiểu .... nên bật khóc khi tấm vải bị xé.
+ Quan án nói sư ....vì theo quan chỉ kẻ có tật mới hay giật mình.
+ Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
+ Quan án phá được các vụ án nhờ sự thông minh, quyết đoán. Ông nắm được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
* Nội dung: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- 4 HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
RKN:...............................................................................................................................
Tuần 23: Chính tả (nhớ – viết)
Tiết 23: CAO BẰNG
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người , tên địa lí Việt Nam .
2. Kỹ năng: Nhớ - viết đúng bài chính tả và trình bày đúng hình thức bài thơ - Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.
3. Thái độ: Yêu quý và có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cảnh đẹp trên đất nước Việt Nam.
II) Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2, phần Luyện tập
III)Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
+ Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng?
+ Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng?
* Hướng dẫn HS viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Yêu cầu HS viết bài.
* Soát lỗi, chấm bài.
- Yêu cầu HS tự soát lỗi.
- Thu và chấm 2 bàn.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- 2HS nêu: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài trước lớp.
+ Những từ ngữ, chi tiết: sau khi qua đèo Gió, lại vượt đèo Giàng, lại vượt đèo Cao Bắc.
+ Con người Cao Bằng rất đôn hậu và mến khách.
- Tìm và luyện viết: Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc,...
- Lắng nghe.
- Tự viết bài theo trí nhớ.
- Đọc lại bài và soát lỗi.
Bài 2(48):
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài (nếu sai)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Tại sao lại phải viết hoa các tên đó?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
Bài 3(48):
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài
- Mỗi HS chỉ ra 1 địa danh viết sai và viết lại trên bảng cho đúng
* Đáp án:
Viết sai
Viết đúng
Hai ngàn
Ngã ba
Pù mo
Pù xai
Hai Ngàn
Ngã Ba
Pù Mo
Pù Xai
+ Vì đó là tên địa lí Việt Nam, các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều phải viết hoa.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
RKN:...............................................................................................................................
Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011
Tuần 23: Tập đọc
Tiết 46: CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu:
Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh ; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Phân xử tài tình và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài
- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giải nghĩa từ khó.
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- 1HS đọc.
- Đọc nối tiếp theo dãy, hiểu từ ngữ phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc như sau.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc ( 2 lượt)
- 1 HS đọc toàn bài trước lớp.
- Theo dõi
* Tìm hiểu bài
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả muốn nói lên điều gì?
+ Người chiến sĩ đi tuần trong đêm tối, mùa đông giá lạnh khi mà mọi người đã yên giấc ngủ.
+ Tác giả muốn ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, yêu thương trẻ thơ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào?
+ Em hãy nêu nội dung của bài thơ?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Yêu cầu cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp, các từ ngữ cần nhấn giọng.
- Treo bảng phụ viết khổ thơ 1-2, hướng dẫn HS đọc diễn cảm, sau đó yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ trên.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức nối tiếp.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
+ Những từ ngữ, chi tiết thể hiện tình cảm: cách xưng hô thân mật: chú, cháu, các cháu ơi; dùng các từ: yêu mến, lưu luyến. Các chi tiết: hỏi thăm giấc ngủ có ngon không; dặn các cháu cứ yên tâm ngủ nhé các chú tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi ấm nơi cháu nằm.
+ Những từ ngữ, chi tiết thể hiện mong ước: các chú hỏi han, mong các cháu luôn tiến bộ, cuộc đời đẹp tươi.
* Nội dung: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh ; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. Cả lớp theo dõi sau đó nêu giọng đọc và các từ ngữ cần nhấn giọng.
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Mỗi HS đọc một khổ thơ.
- Thi đọc cả bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
RKN:...............................................................................................................................
Tuần 23: Luyện từ và câu
Tiết 45: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ Trật tự, an ninh
-Làm được các bài tập 1 , 2 , 3
2. Kỹ năng: Thực hành làm đúng các bài tập
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ trật tự - an ninh
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập, từ điển .
- Giáo viên: Bảng phụ.
III)Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có mối quan hệ tương phản giữa các vế câu.
- Gọi HS đọc thuộc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và làm bài trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
+ Tại sao em lại chọn ý c mà không phải là ý a hay ý b?
- Kết luận: Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Yêu cầu HS sắp xếp các từ ngữ vừa tìm được vào nhóm nghĩa:
+ Lực lượng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông.
+ Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông.
+ Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Lí do
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh.
+ Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng liên quan đến trật tự, an ninh.
- Gọi HS nêu nghĩa của từng từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng.
- Nhận xét.
Bài 1(48):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Tự làm bài.
- Nêu đáp án: ý c (tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật)
Bài 2(49):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp.
* Đáp án: Cảnh sát giao thông, tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè.
- Làm việc theo cặp.
+ Cảnh sát giao thông
+ Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông
+ Vi phạm các quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè
- Các nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
Bài 3(49):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài. 1 HS làm trên bảng phụ.
- 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung.
* Đáp án:
+ Cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân.
+ Giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.
- Tra từ điển và nối tiếp nhau phát biểu.
- Câu ví dụ:
+ Bác em là cảnh sát giao thông.
+ Anh ấy bị thương ở tay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
RKN:...............................................................................................................................
Tuần 23: KỂ CHUYỆN
Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh.
Biết sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí , kể rõ ý biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 học thuộc lòng những câu thơ yêu thích .
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nói: Kể bằng lời của mình câu chuyện có nội dung trên, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ trật tự, an ninh.
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Truyện đọc 5; sách, báo có nội dung câu chuyện theo yêu cầu.
- Giáo viên: Viết đề bài lên bảng
III) Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của chuyện
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ trọng tâm.
- Giải nghĩa cụm từ: bảo vệ trật tự, an ninh (hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội, giữ gìn trạng thái ổn định, có tổ chức, kỉ luật)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý ở SGK
- Hướng dẫn thêm cho học sinh về cách tìm, chọn truyện.
- Gọi 1 số học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi học sinh đọc lại gợi ý 3
- Nhắc học sinh cần kể chuyện có đầu, có cuối. Với những câu chuyện dài, có thể kể 1 – 2 đoạn.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm: yêu cầu từng cặp học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp:
+ Gọi đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp, kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cùng học sinh nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn chọn được câu chuyện có nội dung hay nhất, ….
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện
- 1 HS trả lời.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Xác định trọng tâm của đề bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 3 học sinh đọc gợi ý (SGK)
- Lắng nghe
- Giới thiệu truyện mình định kể.
- Đọc lại gợi ý
- Lắng nghe
- Kể chuyện trong nhóm 2, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thực hiện
- Theo dõi, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
RKN:...............................................................................................................................
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2014
Tuần 23: Luyện từ và câu
Tiết 46: NỐI CÁ VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.(Nd ghi nhớ)
2. Kỹ năng: Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1 mục III) Tìm được quan hệ từ thích hợpđể tạo ra các câu ghép (BT2)
Biết tạo ra câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu.
3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu 1 của phần: Nhận xét
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự – An ninh.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS tìm thêm những câu ghép có quan hệ tăng tiến.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài tại lớp.
c. Rút ra ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ
- Gọi HS đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến để minh hoạ cho ghi nhớ
d. HDHS làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí.
+ Yêu cầu HS tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
+ Phân tích cấu tạo của câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Truyện đáng cười ở chỗ nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
- 2 HS lên bảng làm bài.
I. Nhận xét:
Bài 1(54):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
* Đáp án:
+ Chẳng những Hồng chăm học / mà bạn ấy còn rất chăm làm.
+ Câu ghép gồm 2 vế câu được ghép với nhau bằng cặp quan hệ từ chẳng những...mà
Bài 2(54):
- 3 đến 5 HS đọc câu mình đặt.
Ví dụ:
+ Không những Hoàng học giỏi Toán mà bạn ấy còn học giỏi Văn.
+ Lan không chỉ học giỏi mà bạn ấy còn rất chăm làm.
+ Chẳng những hoa hồng đẹp mà nó còn rất có ích...
+ Ta có thể nối giữa 2 vế câu ghép bằng một trong các cặp quan hệ từ: không những...mà; chẳng những...mà; không chỉ...mà.
II. Ghi nhớ
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
Ví dụ:
+ An không những học giỏi mà bạn ấy còn rất khiêm tốn.
+ Hùng không những đá bóng giỏi mà cậu ấy còn chơi cờ rất hay.
III. Luyện tập:
Bài 1(54):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài (nếu sai)
+ Bọn bất lương ấy (không chỉ) ăn cắp tay lái / (mà) chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
Bài 2(55):
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
3. Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT.
RKN:...............................................................................................................................
Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2014
Tuần 23: Tập làm văn
Tiết 45: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Muïc tieâu:
-Laäp chöông trình cho moät hoaït ñoäng taäp theå goùp phaàn giöõ gìn traät töï , an ninh.(Theo gôïi yù SGK)
- Giaùo duïc hoïc sinh bieát tham gia caùc hoaït ñoäng giöõ gìn traâït töï , an toaøn xaõ hoäi.
II. Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
1. OÅn ñònh.
2. Baøi cuõ: Nhaéc laïi caáu truùc 3 phaàn cuûa CTHÑ.
- GV nhaän xeùt.
3.Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi - ghi ñeà.
HÑ1: Höôùng daãn laäp chöông trình hoaït ñoäng .
-Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
- GV löu yù:
+ Ñaây laø nhöõng hoaït ñoäng do ban chæ huy lieân ñoäi cuûa tröôøng toå chöùc. Khi laäp 1 CTHÑ em caàn töôûng töôïng mình laø lieân ñoäi tröôûng hoaëc lieân ñoäi phoù cuûa lieân ñoäi.
+ Khi choïn hoaït ñoäng ñeå laäp chöông trình neân choïn HÑ em ñaõ bieát, ñaõ tham gia.
- GV treo baûng phuï ñaõ vieát caáu truùc 3 phaàn cuûa 1 CTHÑ.
HÑ2 : HS thöïc haønh laäp chöông trình hoaït ñoäng .
- Toå chöùc cho hoïc sinh laøm vieäc theo töøng nhoùm laäp chöông trình hoaït ñoäng : GV chia lôùp thaønh 5, 6 nhoùm phaùt giaáy khoå to cho hoïc sinh laøm baøi treân giaáy.
-Yeâu caàu moãi nhoùm coù theå cuøng laäp CTHÑ vôùi ñuû 3 phaàn .
Toå chöùc cho caùc nhoùm trình baøy (Daùn treân baûng lôùp)
Giaùo vieân vaø caû lôùp nhaän xeùt, söûa chöõa, giuùp HS hoaøn chænh töøng baûn chöông trình hoaït ñoäng.
+ Gôïi yù HS nhaän xeùt:
H.Chöông trình hoaït ñoäng cuûa baïn laäp ra coù roõ muïc ñích khoâng? Nhöõng coâng vieäc baïn neâu ñaõ ñaày ñuû chöa? phaân coâng vieäc roõ raøng chöa?
H. Baïn ñaõ trình baøy ñuû caùc ñeà muïc cuûa moät chöông trình hoaït ñoäng chöa?
-GV giöõ laïi treân baûng lôùp CTHÑ vieùt toát hôn cho caû lôùp boå sung hoaøn chænh, ñeå HS töï ñieàu chænh baøi cuûa mình.
- 1 em nhaéc ñaàu baøi.
- 1 HS ñoïc ñeà, lôùp ñoïc thaàm theo.
- HS löïa choïn 1 trong 5 hoaït ñoäng ñaõ neâu.
- HS laàn löôït noùi teânhoaït ñoäng caùc em choïn ñeå laäp chöông trình.
- HS ñoïc laïi.
- HS laäp CTHÑ vaøo vôû hoaëc VBT.
- Caùc nhoùm laäp CTHÑ khaùc nhau.
- 1 soá HS ñoïc KQ baøi laøm, nhöõng HS laøm baøi treân giaáy trình baøy.
- Nhaän xeùt boå sung.
- Caû lôùp bình choïn ngöôøi laäp ñöôïc baûng CTHÑ toát nhaát, khen ngôïi.
4. Cuûng coá - daën doø : - Yeâu caàu HS nhaéc laïi caáu taïo 3 phaàn vaø ích lôïi cuûa CTHÑ.
- Veà nhaø hoaøn chænh baûn chöông trình hoaït ñoäng, vieát laïi vaøo vôû. Chuaån bò: baøi tieáp.
RKN:...............................................................................................................................
Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tuần 23: Tập làm văn
Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn .
2. Kỹ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung; tự sửa lỗi theo yêu cầu, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
3. Thái độ: Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn
II) Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ viết một số lỗi điển hình cần chữa chung.
III)Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bản CTHĐ đã lập ở tiết TLV trước.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nhận xét chung về kết quả bài làm của học sinh
- Nêu một số ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh.
- Thông báo điểm số cụ thể.
c) Hướng dẫn học sinh chữa bài
- Trả bài cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung:
Giáo viên chỉ những lỗi học sinh đã mắc ở bảng phụ sau đó gọi học sinh lần lượt lên bảng chữa lỗi.
- Chữa lại cho đúng
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài: Yêu cầu học sinh đọc lời nhận xét của giáo viên sau đó tự sửa lỗi trong bài làm.
d) Học tập những đoạn, bài văn hay
- Đọc cho học sinh những đoạn, bài văn hay để học sinh tham khảo: Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay trong các đoạn, các bài văn đó.
e) Chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
- Yêu cầu học sinh chọn một đoạn văn viết chưa hay trong bài viết của mình để viết lại.
- Gọi 1 số học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết lại.
- Cùng học sinh nhận xét, đánh giá.
- 2 học sinh.
- Lắng nghe
- Chữa lỗi chung
- Chữa lỗi trong bài của mình
- Lắng nghe, trao đổi để tìm ra cái hay trong đoạn văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài.
- Đọc đoạn văn đã viết lại.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao.
- Dặn HS viết chưa đạt về viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
RKN:...............................................................................................................................
File đính kèm:
- tv5 tuan 23 nhandoccom.doc