BÀI 47. EN - ÊN
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc và viết đợc vần: en, ên
- Đọc đợc câu ứng dụng: Nhà dế mèn ở. trên tàu lá chuối.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II. ĐỒ DÙNG:
-G: tranh từ khoá. Con nhện, lá sen.
-G -H: bộ chữ Tiếng Việt. Bảng con.
100 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng việt lớp 1 học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Bài 47. en - ên
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc vần: en, ên
- Đọc đợc câu ứng dụng: Nhà dế mèn ở... trên tàu lá chuối.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II. Đồ dùng:
-G: tranh từ khoá. Con nhện, lá sen.
-G -H: bộ chữ Tiếng Việt. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.Kiểm tra: (5’)
Đọc, viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (5’)
en ên
b. Ghép chữ phát âm: (9’)
sen nhện
lá sen con nhện
* So sánh vần ên, en:
n
en e
ên ê
c. Tìm tiếng mới có vần en, ên: (4’)
d. Luyện viết: (6’)
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (7’)
áo len mũi tên
khen ngợi nền nhà
Tiết II.
A. Kiểm tra: (5’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk:(10’)
* Đọc câu ứng dụng:
Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
c. Luyện nói: (7’)
Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
b. Luyện viết vở t/v: (8’)
ôi ơi trái ổi bơi lội
d. Trò chơi: (5’)
Thi chỉ nhanh các tiếng có vần en, ên.
4. Củng cố- Dặn dò: (3’)
-H: viết bảng lớp (cá nhân)
-G: NX ghi điểm
-G: dùng chữ rời ghép vần en, ên
-G: gt vần en, ên.
-G: nêu cấu tạo en, ên
-H: nhắc lại cấu tạo vần en, ên(cá nhân)
-H: ghép vần en, ên bằng chữ rời.(cả lớp)
-G: phát âm mẫu en, ên
-H: phát âm en , ên (cá nhân)
-H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
-H: đánh vần, đọc trơn sen, nhện(cá nhân)
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H: nêu cấu tạo tiếng sen, nhện (cá nhân)
-H: ghép từ khoá bằng chữ rời (cả lớp)
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-G-.H: nhận xét.
-H: so sánh hai vần (cá nhân).
-H: dùng bảng cài tìm tiếng mới (cả lớp)
-H: đọc các tiếng ,từ tìm được (cá nhân)
-H: NX-G: động viên
-G: giới thiệu vần en, ên, nhện , sen.
-G: viết mẫu HD quy trình viết
-H: nhắc lại cách viết (cá nhân)
-H: viết bảng con (cả lớp)
-G: quan sát uốn nắn sửa bài cho h/s.
-G : đọc mẫu
-G-H: kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu: mũi tên.
-H: đọc bài (cá nhân)
-G: sửa cách đọc cho h/s
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-G: củng cố bài.
-G: giờ trước học vần gì ?
-H: đọc lại bài ở tiết 1 (cá nhân).
-H: mở sgk - quan sát tranh minh hoạ.(cả lớp)
-H: đọc thầm bài (cả lớp)
-H: đọc cá nhân.(cá nhân)
-G.H: nhận xét.
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H nêu tên chủ đề (cá nhân)
-H: quan sát tranh (sgk) (cả lớp)
-G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
-H: luyện nói thành câu (cá nhân) (cả lớp)
-H: nhận xét (cá nhân) (cá nhân)
-G: nêu cách HD cách viết
-H: viết bài vào vở (cả lớp)
-G: quan sát, uốn nắn cho h/s
-G: chấm bài
-G: nhận xét bài viết.
-G: hướng dẫn cách chơi trò chơi cho H
-H: thi chỉ nhanh các tiếng có vần en - ên (cá nhân)
-G: nhân xét giờ học.
-G: yêu cầu H đọc và viết vần en, ên ở nhà và làm bài trong vở bài tập.
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Bài 48. in un
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc vần: in, un.
- Đọc đợc câu ứng dụng: ủn à ủn ỉn... Cả đàn đi ngủ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Nói lời xin lỗi.
II. Đồ dùng:
-G: tranh từ khoá: đèn pin, con giun.
- G-H: bộ chữ Tiếng Việt. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.Kiểm tra: (5’)
Đọc, viết: en, ên, áo len,nền nhà
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (4’)
iu un
b. Ghép chữ phát âm: (9’)
pin giun
đèn pin con giun
* So sánh vần in, un:
n
in i
un u
. Tìm tiếng mới có vần in, un: (5’)
d. Luyện viết: (6’)
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6’)
nhà in mưa phùn
xin lỗi vun xới
Tiết II.
A. Kiểm tra: (5’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk: (9’)
* Đọc câu ứng dụng:
ủn à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ.
c. Luyện nói: (7’)
Chủ đề: Nói lời xin lỗi.
b. Luyện viết vở t/v: (7’)
in un đèn pin con giun
4. Củng cố- hướng dẫn về nhà.(5’)
-H: viết bảng con (cả lớp)
G-: nhận xét.- ghi điểm
-G: dùng chữ rời ghép vần in, un.
-G: gt vần in, un
-G nêu cấu tạo in, un
-H: nhắc lại cấu tạo vần in, un(cá nhân)
-H: ghép vần in, un bằng chữ rời.(cả lớp)
-G: phát âm mẫu in, un
-H: phát âm in, un(cá nhân)
-H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
-H: đánh vần, đọc trơn sen, nhện-(cá nhân)
-H: nêu cấu tạo tiếng pin, giun(cá nhân)
-G: giới thiệu tranh đèn pin, con giun.
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H: ghép từ khoá bằng chữ rời (cả lớp)
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-G.H: nhận xét.
-H: so sánh sự gióng nhau giữa vần iu và un có gì giống và khác nhau ?
-H:dùng thẻ cài tìm tiếng mới (cả lớp)
-H: đọc các tiếng ,từ vừa tìm được (cả lớp)
-G: NX động viên
-G: giới thiệu vần in, un, pin, giun
-G: viết mẫu- HD quy trình
-H: nhắc lại cách viết (cá nhân)
-H: viết bảng con (cả lớp)
-G: sửa bài cho h/s.
-G: củng cố bài.
-G: giờ trước học vần gì ?
-H: đọc lại bài ở tiết 1 (cá nhân).
-G : đọc mẫu
-G- H : kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu: mưa phùn.
-H: đọc bài (cá nhân)
-G: sửa cách đọc cho h/s
-H: mở sgk - QS tranh minh hoạ.
-H: đọc thầm bài (cả lớp)
-H: đọc (cá nhân)
-G.H: nhận xét.
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H: nêu tên chủ đề
-H: quan sát tranh (sgk)
-G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
-H: luyện nói thành câu (cá nhân)
-H: nhận xét (cá nhân)
-G: nêu cách viết vào vở
-H: viết bài vào vở (cả lớp)
-G: quan sát, uốn nắn cho h/s
-G: chấm bài
-G: nhận xét bài viết.
-G: nhân xét giờ học.
G: yêu cầu H đọc và viết vần in - un ở nhà và làm bài trong vở bài tập.
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
Bài 49. iên - yên
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được vần: iên, yên
- Đọc đợc câu ứng dụng: Sau cơn bão, Kiến đen... lá khô về tổ mới.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Biển cả.
II. Đồ dùng:
-G: tranh từ khoá: đèn điện. Con yến.
-G-H: bộ chữ Tiếng Việt. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.Kiểm tra: (5’)
Đọc, viết: in, un, dây chun, só chín
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (5’)
iên yên
b. Ghép chữ phát âm: (10’)
điện yến
đèn điện con yến
*So sánh vần iên - yên:
n
iên iê
yên yê
c. Tìm tiếng mới có vần iên, yên: (4’)
d. Luyện viết: (6’)
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6’)
cá biển yên ngựa
viên phấn yên vui
Tiết II
A. Kiểm tra:(5’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk : (9’)
* Đọc câu ứng dụng:
Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
c. Luyện nói: (7’)
Chủ đề: Biển cả.
b. Luyện viết vở t/v : (7’)
iên yên đèn điện con yến
4. Củng cố- hướng dẫn về nhà.(4’)
-H: viết bảng con (cả lớp)
-G: NX- ghi điểm
-G: dùng chữ rời ghép vần iên, yên
-G: giới thiệu vần iên, yên
-G: nêu cấu tạo iên, yên
-H: nhắc lại cấu tạo vần iên, yên(cá nhân)
-H: ghép vần en, ên bằng chữ rời.(cả lớp)
-H: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần iên - yên (cá nhân)
-G: phát âm mẫu iên, yên
-H: phát âm iên, yên (cá nhân).
-H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
-H: đánh vần, đọc trơn tiếng điện, yến(cá nhân)
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H: nêu cấu tạo tiếng điện, yến(cá nhân).
-H: ghép từ khoá bằng chữ rời(cả lớp)
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-G-.H: nhận xét.
-H: so sánh sự giống và khác nhau giữa vần iên, yên. (cá nhân)
-H: tìm tiếng mới trên bảng cài (cả lớp)
-H: đọc các tiếng trên bảng- nx (cá nhân)
-G: giới thiệu vần iên, yên, điện, yến
-G: viết mẫu HD cách viết
-H: nhắc lại cách viết (cá nhân)
-H: viết bảng con (cả lớp)
-G: sửa bài cho h/s.
-G : đọc mẫu
-G-H: kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu
-H: đọc bài (cá nhân)
-G: sửa cách đọc cho h/s
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-G: củng cố bài.
- G: giờ trước học âm gì ?
-H: đọc lại bài ở tiết 1 (cá nhân).
-H: mở sgk - quan sát tranh minh hoạ.
-H: đọc thầm bài (cả lớp)
-H: đọc (cá nhân)
-G.H: nhận xét.
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H: nêu tên chủ đề (cá nhân)
-H: quan sát tranh (sgk) (cả lớp)
-G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
-H: luyện nói thành câu (cá nhân) (cá nhân)
-H: nhận xét (cá nhân) (cá nhân)
-G: nêu yêu cầu và nội dung bàI viết
-H: viết bài vào vở (cả lớp)
-G: quan sát, uốn nắn cho h/s
-G: chấm bài
-G: nhận xét bài viết.
-G: nhân xét giờ học.
G: yêu cầu H đọc và viết vần iên - yên ở nhà và làm bài trong vở bài tập.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
tuần 12 Bài 50. uôn - ươn
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được vần: uôn, ươn.
- Đọc đợc câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn... ngẩn ngơ bay lượn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào..
II. Đồ dùng:
-G: tranh từ khoá: chuồn chuồn.
- G-H: bộ chữ Tiếng Việt. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
A.Kiểm tra: (5’)
Đọc, viết: iên, yên, bãI biển, con yến.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (4’)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (5’)
uôn ươn
b. Ghép chữ phát âm: (9’)
chuồn vươn
chuồn chuồn vươn vai
c. Tìm tiếng mới có vần uôn, ươn : (5’)
- chuôn chuồn, gió cuốn, uón cây..
- ươm cây non, cháy đượm...
d. Luyện viết: (6’)
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6’)
cuộn dây con lươn
ý muốn vườn nhãn
Tiết II.
A. Kiểm tra: (5’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk : (9’)
* Đọc câu ứng dụng:
Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
c. Luyện nói: (6’)
Chủ đề:
Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
b. Luyện viết vở t/v: (7’)
uôn chuồn chuồn
ươn vươn vai
4. Củng cố- hướng dẫn về nhà. (5’)
Cách thức tổ chức
-H: viết bảng con (cả lớp)
-G: ghi điểm
-G: dùng chữ rời ghép vần uôn, ươn.
-G: gt vần uôn, ươn
-G: nêu cấu tạo uôn, ươn
-H: nhắc lại cấu tạo vần uôn, ươn (cá nhân)
-H: ghép vần uôn, ươn bằng chữ rời.
-H: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần uôn, ươn.
-G: phát âm mẫu uôn, ươn
-H: phát âm uôn, ươn (cá nhân)
-H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
-H: đánh vần, đọc trơn tiếng chuồn, vươn.
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H: nêu cấu tạo tiếng chuồn, vươn (cá nhân)
-H: ghép từ khoá bằng chữ rời
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-G.H: nhận xét.
-H: tìm tiếng mới trên bảng cài (cả lớp)
-H: đọc các tiếng trên bảng- nx
-G: giới thiệu vần uôn, ươn, chuồn, vươn
-G: viết mẫu
-H: nhắc lại cách viết
-H: viết bảng con (cả lớp)
-G: sửa bài cho h/s.
-G: đọc mẫu
-G: giải nghĩa từ khó hiểu
-H: đọc bài (cá nhân)
-G: sửa cách đọc cho h/s
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-G: củng cố bài.
-G: giờ trước học vần gì ?
-H: đọc lại bài ở tiết 1 (cá nhân).
-H: mở sgk- quan sát tranh vẽgì ?
-H: đọc thầm bài (cả lớp)
-H: đọc (cá nhân)
-G+H: nhận xét.
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H: nêu tên chủ đề (cá nhân)
-H: quan sát tranh (sgk) (cả lớp)
-G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
-H: luyện nói thành câu (cá nhân) (cả lớp)
-H: nhận xét (cá nhân) (cá nhân)
-G: hướng dẫn H cách viết vào vở
-H: viết bài vào vở (cả lớp)
-G: quan sát, uốn nắn cho h/s
-G: chấm bài
-G: nhận xét bài viết.
-G: nhân xét giờ học.
-G: yêu cầu H đọc và viết vần uôn - ươn ở nhà và làm bài trong vở bài tập.
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Tiếng việt
Bài 52. ong - ông
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được vần: ong, ông.
- Đọc được câu ứng dụng: Sóng sóng nối sóng... đến chân trời.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Đá bóng.
II. Đồ dùng:
-G: tranh từ khoá: cái võng, dòng sông.
-G-H: bộ chữ Tiếng Việt. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.Kiểm tra: (4’)
Đọc, viết: uôn, ươn, cuộn dây, con lươn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (4’)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (4’)
ong ông
b. Ghép chữ phát âm: (9’)
ong ông
võng sông
cái võng dòng sông
c. Tìm tiếng mới có vần ong, ông: (4’).
d. Luyện viết: (6’)
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6’)
con ong cây thông
vòng tròn công viên
Tiết II.
A. Kiểm tra: (5’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk : (9’)
* Đọc câu ứng dụng:
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời.
c. Luyện nói: (7’)
Chủ đề: Đá bóng.
b. Luyện viết vở t/v: (7’)
ong cái võng
ông dòng sông
4. Củng cố- hướng dẫn về nhà. (4’)
-H: viết bảng con (cả lớp)
-G: nhận xét.
-G: dùng chữ rời ghép vần ong, ông
-G: gt vần ong, ông
-G: nêu cấu tạo ong, ông
-H: nhắc lại cấu tạo vần ong, ông (cá nhân).
-H: ghép vần ong, ông bằng chữ rời(cả lớp).
-H: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần ong, ông (cá nhân).
-G: phát âm mẫu ong, ông
-H: phát âm ong, ông (cá nhân).
-H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời-lớp.
-H: đánh vần, đọc trơn tiếng võng, sông (cá nhân)
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H: nêu cấu tạo tiếng võng, sông (cá nhân).
-H: ghép từ khoá bằng chữ rời (cả lớp).
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-G +H: nhận xét.
-H: tìm tiếng mới trên bảng cài (cả lớp)
-H: đọc các tiếng trên bảng- nx (cá nhân)
-G: giới thiệu vần ong, ông, võng, sông
-G: viết mẫu - HD cách viết.
-H: nhắc lại cách viết vần tiếng (cá nhân).
-H: viết bảng con (cả lớp).
-G: sửa bài cho h/s.
-H: đọc mẫu (cá nhân)
-G: giải nghĩa từ khó hiểu
-H: đọc bài (cá nhân)
-G: sửa cách đọc cho h/s
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-G: củng cố bài.
-G: giờ trước học vần gì ?
-H: đọc lại bài ở tiết 1 (cá nhân)
-H: mở sgk - quan sát tranh vẽ gì ?
-H: đọc thầm bài (cả lớp)
-H: đọc (cá nhân)
-G+H: nhận xét.
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H: nêu tên chủ đề (cá nhân).
-H: quan sát tranh (sgk)
-G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
-H: luyện nói thành câu (cá nhân) (cá nhân).
-H: nhận xét (cá nhân)
-G: nêu cách viết vào vở
-H: viết bài vào vở (cả lớp)
-G: quan sát, uốn nắn cho h/s
-G: chấm bài
-G: nhận xét bài viết.
-G: nhân xét giờ học.
-G:yêu cầu H về nhà đọc và viết vần ông, ong. Hướng dẫn làm vở bài tập
`
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
tiếng việt
Bài 53. ăng - âng
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc vần: ăng, âng
- Đọc đợc câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên... vỗ bờ rì rào, rì rào.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng:
-G: tranh từ khoá: măng tre, nhà tầng.
- G-H: bộ chữ Tiếng Việt.bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.Kiểm tra:(5’)
Đọc, viết: ong, ông, dòng sông...
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (4’)
ăng âng
b. Ghép chữ phát âm: (8’)
măng tầng
măng tre nhà tầng
c. Tìm tiếng mới có vần ăng, âng: (4’)
- măng tre, vầng trăng, căng tin...
- tầng cao, nâng đỡ, nâng niu...
d. Luyện viết: (7’)
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6’)
rặng dừa vầng trăng
phẳng lặng nâng niu
Tiết II.
A. Kiểm tra: (5’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk : (9’)
* Đọc câu ứng dụng:
Vầng trăng hiện lên sau rặn dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
c. Luyện nói: (6’)
Chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
b. Luyện viết vở t/v : (8’)
ăng âng măng tre nhà tầng
4. Củng cố- hướng dẫn về nhà.(4’)
-H: viết bảng lớp (cá nhân).
-H: Viếtbảng con (cả lớp)
-G: ghi điểm
-G: dùng chữ rời ghép vần ăng, âng
-G: gt vần ăng, âng
-G: nêu cấu tạo ăng, âng
-H: nhắc lại cấu tạo vần ăng, âng(cá nhân).
-H: ghép vần ăng, âng bằng chữ rời.
-H: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần ăng - âng (cá nhân).
-G: phát âm mẫu ăng, âng
-H: phát âm ăng, âng (cá nhân)
-H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
-H: đánh vần, đọc trơn tiếng măng, tầng(cá nhân).
-H: đọc đồng thanh (cả lớp).
-H: nêu cấu tạo tiếng măng, tầng (cá nhân).
-H: ghép từ khoá bằng chữ rời (cả lớp).
-H: đọc đồng thanh (cả lớp).
-H: nhận xét (cá nhân). (cá nhân)
-H: tìm tiếng mới trên bảng cài (cả lớp)
-H: đọc các tiếng trên bảng- nx (cá nhân)
-G: giới thiệu vần ăng, âng, măng tre, nhà tầng
-G: viết mẫu - HD cách viết.
-H: nhắc lại cách viết (cá nhân)
-H: viết bảng con (cả lớp).
-G: sửa bài cho h/s.
-G: đọc mẫu
-G: giải nghĩa từ khó hiểu: phẳng lặng...
-H: đọc bài (cá nhân)
-G: sửa cách đọc cho h/s
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-G: củng cố bài.
-G: giờ trước học vần gì ?
-H: đọc lại bài ở tiết 1 (cá nhân)
-H: mở sgk - nhận xét tranh minh hoạ
-H: đọc thầm bài (cả lớp)
-H: đọc (cá nhân)
-G+H: nhận xét.
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H: nêu tên chủ đề (cá nhân).
-H: quan sát tranh (sgk).
-G: bức tranh vẽ gì ?
-G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
-H: luyện nói thành câu (cá nhân) (cá nhân)
-H: nhận xét (cá nhân). (cá nhân)
-G: sửa cách nói cho hs.
-G: nêu cách viết vào vở
-H: viết bài vào vở (cả lớp)
-G: quan sát, uốn nắn cho h/s
-G: chấm bài
-G: nhận xét bài viết.
-G: nhân xét giờ học.Hướng dẫn làm bài tập
-Đọc và viết vần ăng, âng
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Tiếng việt
Bài 54. ung - ưng
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được vần: ung, ưng’
- Đọc đọc câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ... không khều mà rụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
II. Đồ dùng:
-G: tranh từ khoá: bông súng
- G-H: bộ chữ Tiếng Việt. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cáchthức tổ chức
A.Kiểm tra:
Đọc, viết: ăng, âng, rặng dừa, nâng niu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ:
ung ưng
b. Ghép chữ phát âm:
ung ưng
súng sừng
bông súng sừng hươu
c. Tìm tiếng mới có vần ung, ưng
- thung lũng, tung bóng, lung tung...
- cái thừng, rừng núi, bừng tỉnh...
d. Luyện viết:
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (7’)
cây sung củ gừng
trung thu vui mừng
Tiết II.
A. Kiểm tra: (5’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk : (9’)
* Đọc câu ứng dụng:
Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khều mà rụng.
c. Luyện nói: (6’)
Chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
b. Luyện viết vở t/v :( 7’)
ung bông súng
ưng sừng hươu
4. Củng cố- hướng dẫn về nhà.(4’)
-H: viết bảng lớp (cá nhân).
-H: Viếtbảng con (cả lớp)
-G: nhận xét ghi điểm
-G: dùng chữ rời ghép vần ung, ưng
-G: gt vần ung. ưng.
-G: nêu cấu tạo ung, ưng
-H: nhắc lại cấu tạo vần ung, ưng (cá nhân).
-H: ghép vần ung , ưng bằng chữ rời(cả lớp).
-H: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần ung, ưng (cá nhân).
-G: phát âm mẫu ung, ưng
-H: phát âm ung, ưng (cá nhân).
-H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
-H: đánh vần, đọc trơn tiếng súng, sừng(cá nhân).
-H: đọc đồng thanh (cả lớp).
-H: nêu cấu tạo tiếng súng, sừng (cá nhân).
-H: ghép từ khoá bằng chữ rời (cả lớp).
-H: đọc đồng thanh (cả lớp).
-G+H: nhận xét.
-H: tìm tiếng mới trên bảng cài (cả lớp)
-H: đọc các tiếng trên bảng- nx (cá nhân)
-G: giới thiệu vần ung, ưng
-G: viết mẫu - HD cách viết.
-H: nhắc lại cách viết (cá nhân).
-H: viết bảng con (cả lớp).
-G: sửa bài cho h/s.
-H : đọc mẫu (cá nhân)
-G: giải nghĩa từ khó hiểu.
-H: đọc bài (cá nhân)
-G : sửa cách đọc cho h/s.
-H : đọc đồng thanh (cả lớp)
-G: củng cố bài.
-G: giờ trước học vần gì ?
-H: đọc lại bài ở tiết 1 (cá nhân)
-H: mở sgk - quan sát tranh minh hoạ.
-G: bức tranh vẽ gì ?
-H: đọc thầm bài (cả lớp)
-H: đọc (cá nhân)
-G+H: nhận xét.
-H: đọc đồng thanh (cả lớp) toàn bài (cả lớp)
-H: nêu tên chủ đề luyện nói (cá nhân).
-H: quan sát tranh (sgk)- tranh vẽ gì ?
-G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
-H: luyện nói thành câu (cá nhân) (cá nhân).
-H: nhận xét (cá nhân) (cá nhân)
-G: sửa câu hoàn chỉnh cho h/s.
-G: nêu cách viết vào vở
-H: viết bài vào vở (cả lớp)
-G: quan sát, uốn nắn cho h/s
-G: chấm bài
-G: nhận xét bài viết.
-G: nhân xét giờ học.
-G: Đọc và viết vần ung. ưng
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
tuần 14 Tiếng việt
Bài 55 eng iêng
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc vần: eng, iêng.
- Đọc đợc câu ứng dụng: Dù ai nói ngả.... kiềng ba chân.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Ao, hồ, giếng.
II. Đồ dùng:
-G: tranh từ khoá: lưỡi xẻng, trống chiêng.
-G-H: bộ chữ Tiếng Việt. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.Kiểm tra: (5’)
Đọc, viết: ung, ưng, củ gừng, cây sung
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (5’)
eng iêng
b. Ghép chữ phát âm: (9’)
eng iêng
xẻng chiêng
lưỡi xẻng trống, chiêng
c. Tìm tiếng mới có vần eng, iêng.: (5’)
- cái kẻng, cái xà beng...
- tiếng nói, chiềng trại, khiêng củi...
`
d. Luyện viết: (6’)
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6’)
cái xẻng củ riềng
xà beng bay liệng
Tiết II.
A. Kiểm tra: (5’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk: (9’)
* Đọc câu ứng dụng:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
c. Luyện nói: (5’)
Chủ đề: Ao, hồ, giếng.
b. Luyện viết vở t/v: (7’)
eng iêng lưỡi xẻng trống chiêng
4. Củng cố- hướng dẫn về nhà.(4’)
-H: viết bảng lớp (cá nhân).
-H: viết bảng con (cả lớp).
-G: nhận xét -ghi điểm
-G: dùng chữ rời ghép vần eng, iêng
-G: gt vần eng, iêng
-G: nêu cấu tạo eng, iêng
-H: nhắc lại cấu tạo vần eng, iêng (cá nhân).
-H: ghép vần eng , iêng bằng chữ rời (cả lớp).
-H: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần eng, iêng (cá nhân).
-G: phát âm mẫu eng, iêng
-H: phát âm eng, iêng (cá nhân)
-H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời(cả lớp).
-H: đánh vần, đọc trơn tiếng xẻng, chiêng-(cá nhân).
-H: đọc đồng thanh (cả lớp).
-H: nêu cấu tạo tiếng xẻng, chiêng (cá nhân).
-H: ghép từ khoá bằng chữ rời (cả lớp).
-H: đọc đồng thanh (cả lớp).
-.H: nhận xét.- G bổ sung
-H: tìm tiếng mới trên bảng cài (cả lớp)
-H: đọc các tiếng trên bảng- nx
-G: giới thiệu vần eng, iêng, xẻng, chiêng.
-G: viết mẫu - HD cách viết tiếng, từ.
-H: nhắc lại cách viết (cá nhân).
-H: viết bảng con (cả lớp).
-G: sửa bài cho h/s.
-H: đọc mẫu (cá nhân)
- G -H: kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu
-H: đọc bài (cá nhân)
-G: sửa cách đọc cho h/s
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-G: củng cố bài.
-G : giờ trước học vần gì ?
-H: đọc lại bài ở tiết 1 (cá nhân).
-H: mở SGK - nhận xét tranh minh hoạ.
-H: đọc thầm bài (cả lớp)
-H: đọc (cá nhân)
-H: nhận xét (cá nhân) - G bố sung.
-H: đọc đồng thanh (cả lớp)
-H: nêu tên chủ đề (cá nhân).
-H: quan sát tranh (sgk)
-G gợi ý cách nói theo chủ đề bài
-H: luyện nói thành câu (cá nhân)
-H: nhận xét (cá nhân)
-G: bổ sung, động viên
-G: HD cách viết vào vở
-H: viết bài vào vở (cả lớp)
-G : quan sát, uốn nắn cho h/s
-G: chấm bài
-G: nhận xét bài viết.
-G nhân xét giờ học.
-G: Đọc và viết vần eng, iêng trong vở bài tập.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Tiếng việt
Bài 56 uông - ương
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết đợc vần: uông, ương.
- Đọc đợc câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương... vào hội.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Đồng ruộng.
II. Đồ dùng:
-G: tranh từ khoá: quả chuông, con đường.
-G-H: bộ chữ Tiếng Việt. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A.Kiểm tra: (5’)
Đọc, viết: eng, iêng, cái kẻng,củ riềng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (5’)
uông ương
b. Ghép chữ phát âm: (9’)
uông ương
chuông đường
quả chuông con đường
c. Tìm tiếng mới có vần uông, ương.: (5’)
d. Luyện viết: (6’)
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6’)
rau muống nhà trường
luống cày nương rẫy
Tiết II.
A. Kiểm tra: (5)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk : (9’)
* Đọc câu ứng dụng:
Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
b..Luyện nói: (7’)
Chủ đề: Đồng ruộng.
c. Luyện viết vở t/v : (7’)
uông quả chuông
ương con đường
.
4. Củng cố- hướng dẫn về nhà: (4’)
-H: viết bảng lớp (cá nhân)
-H: viết bảng con (cả lớp)
-G: NX ghi điểm
-G: dùng chữ rời ghép vần uông- ương
-G: giới thiệu vần uông- ương
-H: nêu cấu tạo uông, ương
-H: nhắc lại cấu tạo vần uông, ương(cá nhân).
-H: ghép vần uông, ương bằng chữ rời
-H: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần uông, ương (cá nhân).
-G: phát âm mẫu uông, ương
-H: phát âm uông, ương (cá nhân)
-H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
-H: đánh vần, đọc trơn tiếng chuông, đường. - 10h/s.
-H: đọc đồng thanh (cả lớp).
-H: nêu cấu tạo tiếng chuông, đường
-H: ghép từ khoá bằng chữ rời(cả lớp).
-H: đọc đồng thanh (cả lớp).
-.H-nhận xét. G- bổ sung
-H: tìm tiếng mới trên bảng cài (cả lớp)
-H: đọc các tiếng trên bảng(cá nhân)
-G: giới thiệu vần uông, ương, chuông, đường.
-G: viết mẫu - HD cách viết vần , tiếng.
-H: nhắc lại cách viết
.-H: viết bảng con (cả lớp).
-G: sửa bài cho h/s.
-G: đọc mẫu
-G- H
File đính kèm:
- tiengviet2.doc