I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Xác định được lượng kiến thức phải đưa ra trong bài. Nhìn nhận được ưu điểm, khuyết điểm của bài viết. Từ đó phát huy ưu điểm, sửa chữa nhược điểm.
- Thông qua viết số 2 đánh giá phân loại học sinh. Trên cơ sở đó giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, tập trung vào đối tượng học sinh yếu kém.
- Phát hiện lỗi sai trong bài viết và sửa lại cho đúng.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý, tìm dẫn chứng.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
3. Thái độ
- Qua giờ trả bài học sinh rút ra bài học kinh nghiệm để làm tốt hơn bài viết
số 3.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài viết của HS, liệt kê những lỗi sai trong bài viết của HS, sổ điểm, đáp án.
2. Học sinh: Tìm lỗi trong bài viết, chuẩn bị kiến thức lập dàn ý.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(không)
2. Nội dung bài mới:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 33 làm văn- Trả bài viết số 2 ra đề bài viết số 3 (làm ở nhà), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn HS vắng
10/11/2011
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
Tiết 33: Làm văn
Trả bài viết số 2
Ra đề bài viết số 3
(làm ở nhà)
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Xác định được lượng kiến thức phải đưa ra trong bài. Nhìn nhận được ưu điểm, khuyết điểm của bài viết. Từ đó phát huy ưu điểm, sửa chữa nhược điểm.
- Thông qua viết số 2 đánh giá phân loại học sinh. Trên cơ sở đó giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học, tập trung vào đối tượng học sinh yếu kém.
- Phát hiện lỗi sai trong bài viết và sửa lại cho đúng.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý, tìm dẫn chứng.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
3. Thái độ
- Qua giờ trả bài học sinh rút ra bài học kinh nghiệm để làm tốt hơn bài viết
số 3.
II- Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Bài viết của HS, liệt kê những lỗi sai trong bài viết của HS, sổ điểm, đáp án.
2. Học sinh: Tìm lỗi trong bài viết, chuẩn bị kiến thức lập dàn ý.
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:(không)
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
- GV Gọi HS nhắc lại đề bài, GV ghi đề lên bảng.
* HĐ1: Tìm hiểu đề ( 5 phút)
- GV gọi HS đứng tại chỗ làm câu 1
- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
- GV: Hãy xác định nội dung, phương thức biểu đạt cho đề bài trên?
HĐ2: Lập dàn ý( 15 phút)
- GV: cho HS hoạt động theo bàn
+ Thời gian: 7 phút
+ Nhiệm vụ: Lập dàn ý cho đề bài trên?
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, làm việc, đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
* HĐ3: Nhận xét chung( 10 phút)
- GV chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của học sinh.
- GV đọc cho HS nghe 1-> 2 bài đạt điểm cao nhất và 2 bài mắc lỗi nhiều nhất, điểm thấp để HS rút kinh nghiệm.
* HĐ4: Chữa lỗi( 5 phút)
- GV đưa ra một số lỗi cơ bản trong bài viết để HS chữa lỗi.
- Trả bài HS, gọi điểm vào sổ.)
3. Củng cố( 1 phút)
- Trước khi viết bài phải chú ý điều gì?
4. Hướng dẫn học bài( 2 phút)
- Xem lại bài và đọc kĩ lời phê của GV
- Tự sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết.
- Trao đổi bài cho bạn để cùng nhau rút kinh nghiệm.
- Làm bài viết số 3.
I . Đề bài:
Câu 1 ( 2 điểm):
Trong truyền thuyết, MC là một cụ gỏi trong trắng, một người vợ hiền, nhưng thần Rựa Vàng lại kết tội nàng là giặc. Theo anh (chị), kết luận đú cú nghiờm khắc quỏ khụng? Vỡ sao?
Câu 2 (8 điểm):
Con chim vàng anh bị nhốt trong lồng tự kể chuyện mỡnh.
II. Phân tích đề:
Câu 1: HS tự làm
Câu 2:
- Nội dung: làm nổi bật hoàn cảnh con chim bị bắt và nhốt trong lồng, tâm trạng của nó khi bị nhốt trong lồng.
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
*. Lập dàn ý:
*Mở bài: Con chim xưng tụi và giải thớch lớ do bị nhột trong lồng
*Thõn bài:
- Trỡnh bày sự việc:
+ Bị bắt và cố gắng gióy giụa tự cứu mỡnh, nhưng khụng thể thoỏt.
+ Bị nhốt vào lồng và được cho ăn uống tử tế, nhưng khụng muốn ăn uống gỡ cả.
+ Kờu thột, nhảy nhút liờn tụcđể đũi được trả tự do.
- Diễn biến tõm trạng:
+ Thoạt đầu thỡ bàng hoàng, sợ hói nhưng sau đú thỡ buồn bó, tức giận.
+ Sau khi kờu thột và nhảy nhút khụng giải quyết được gỡ thỡ đành nằm in, tuyệt vọng.
+ Ỏn hận kẻ đó tước đoạt tự do của mỡnh và quyết định nhịn ăn, nhịn uống cho đến chết.
*Kết bài: Lời nhắn nhủ của con chim trước khi trỳt hơi thở cuối cựng.
III. Nhận xét chung:
1.Ưu điểm:
- Một số học sinh đã xác định được yêu cầu và đã biết cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với vấn đề, bài viết giàu c ảm xúc, diễn đạt trong sáng
- VD: Giang (A1), Nguyễn Huy (A1), Thảo A2, Tuyến (A4), Hằng (A4)…
2. Nhược điểm :
- Nhiều học sinh chưa cố gắng, bài viết sơ sài, trình bày cẩu thả….
- Mắc nhiều lỗi: (Lỗi chính tả, lổi diễn đạt…)
- VD: Tùng, Quân A4, Nhàn, Thiên A3, Quân A5, Trường A1, Hiền A2. ..
IV. Chữa lỗi
Lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
Lỗi diễn đạt
I. Mục tiờu đề kiểm tra:
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trỡnh mụn Ngữ Văn 10 sau khi học sinh kết thỳc 11 tuần học theo 3 nội dung: Văn học, tiếng Việt, Làm văn với mục đớch đỏnh giỏ năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thụng qua hỡnh thức kiểm tra tự luận.
- Cụ thế đề kiểm tra nhằm đỏnh giỏ những chuẩn sau:
+ Biết túm tắt một văn bản tự sự.
+ Biết xỏc định và phõn tớch được hỡnh ảnh biểu tượng trong ca dao.
+ Vận dụng kinh nghiệm thực tế để viết bài văn nghị luận xó hội về một tư tưởng đạo lớ.
II. Hỡnh thức đề kiểm tra:
- Hỡnh thức: Tự luận
- Cỏch tổ chức kiểm tra cho học sinh làm bài kiểm tra ở nhà.
III. Thiết lập ma trận:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
1. Văn học:
Ca dao yờu thương tỡnh nghĩa.
Biết xỏc định và phõn tớch được hỡnh ảnh biểu tượng trong ca dao
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu:1
Số điểm:3
Tỉ lệ %:30%
Số cõu:1
Số điểm:3
Tỉ lệ %:30%
2. Làm văn:
- Túm tắt văn bản tự sự.
- Nghị luận xó hội
Biết túm tắt một văn bản tự sự
Vận dụng kinh nghiệm thực tế để viết bài văn nghị luận xó hội về một tư tưởng đạo lớ.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ %:20%
Số cõu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ %:50%
Số cõu:1
Số điểm:7
Tỉ lệ %:70%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ %:2,0 %
Số cõu:1
Số điểm:3
Tỉ lệ %:30%
Số cõu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ %:50%
Số cõu:3
Số điểm:10
Tỉ lệ %:100%
IV. Biờn soạn đề kiểm tra:
Đề bài
Cõu 1: (3 điểm)
Xỏc định và phõn tớch ý nghĩa của cỏc hỡnh ảnh biểu tượng trong bài ca dao sau:
“ Cõy đa cũ, bến đũ xưa
Bộ hành cú nghĩa, nắng mưa cũng chờ„
Cõu 2: (2 điểm)
Túm tắt ngắn gọn truyện cổ tớch “ Tấm Cỏm” (khụng quỏ 15 dũng)?
Cõu 3: (5 điểm)
Trỡnh bày suy nghĩ của em về ý thức giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc đối với thế hệ trẻ hiện nay?
V. Đáp án và thang điểm:
1. Yờu cầu về kĩ năng:
- Bố cục: rừ ràng, hợp lớ.
- Diễn đạt: mạch lạc, đỳng ngữ phỏp, lời văn cú cảm xỳc, khụng mắc lỗi.
2. Yờu cầu về kiến thức:
Câu
Nội dung kiến thức
Thang điểm
Câu 1
- Ca dao thường mượn hỡnh ảnh cõy đa, bến nước (bến đũ) để diễn tả tỡnh nghĩa con người-> hỡnh ảnh thõn quen, để lại ấn tượng sõu sắc cho con người ở làng quờ Việt Nam cổ truyền. Nơi bến đũ thường cú cõy đa cổ thụ. Nơi bến đũ cũng thường diễn ra những cuộc ra đi hoặ trở về, chia tay hoặc gặp lại, lưu giữ rất nhiều kỉ niệm của con người.
- Hỡnh ảnh biểu tượng:
+ Cõy đa, bến đũ (cố định): người ở lại
+ Khỏch bộ hành (di chuyển): người ra đi
-> khẳng định lũng chung thủy giữa người đi- kẻ ở. Dự “ nắng mưa”, “ thời gian cú qua đi, hoàn cảnh cú thay đổi thỡ cõy đa, bến đũ vẫn đợi khỏch bộ hành và khỏch bộ hành cũng luụn hướng về “ cõy đa, bến đũ”.
1,5 điểm
1,5 điểm
Câu 2
Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Tấm ở với dì ghẻ, bị mẹ con Cám bắt làm lụng suốt ngày. Một lần, để giành lấy yếm đỏ, Cám lừa đổ hết tép trong giỏ của Tấm, chỉ còn sót lại con bống. Tấm khóc, Bụt hiện lên dặn Tấm về nuôi cá bống. Mẹ con Cám lại lừa Tấm đi chăn trâu xa, ở nhà giết bống. Mất bống, Tấm khóc. Bụt hiện lên và dặn cô nhặt xương bống chôn vào bốn chân giường. Vua mở hội. Bụt bày cách cho Tấm nhặt thóc gạo nhanh và có quần áo, khăn, giày đẹp để đi hội. Vua nhặt được chiếc giày Tấm đánh rơi bèn truyền lệnh ướm giày kén vợ và Tấm trở thành hoàng hậu.
Ngày về nhà giỗ cha, Tấm bị mẹ con dì ghẻ bày mưu giết chết để Cám được thế chân. Tấm biến thành chim vàng anh bay vào cung. Cỏm giết chim, Tấm phải hoá thân thành cây xoan đào, khung cửi rồi quả thị... Về ở với bà cụ bán nước, Tấm đảm đang, khéo léo. Vua ghé vào quán nước thấy miếng trầu giống trầu Tấm têm ngày xa bèn hỏi thăm, nhận ra vợ mình và đón nàng về cung. Cám càng sinh lòng ghen ghét, ao ước được xinh đẹp như chị. Tấm bày cách bảo Cám ngồi dưới hố thật sâu rồi sai người dội nước sôi xuống. Cám chết. Nghe tin dữ, mụ dì ghẻ cũng lăn đựng ra chết
1,0 điểm
1,0 điểm
Cõu 3
* Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt được vấn đề cần nghị luận.
* Thõn bài:
- Giải thớch: Bản sắc văn hoá dân tộc: là màu sắc, tính chất riêng tạo thành đặc điểm chính. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là giữ gìn, lưu giữ và bảo vệ những truyền thống văn hoá của cha ông từ ngàn đời xưa để lại cho chúng ta ngày nay.
- Biểu hiện về gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ Việt Nam trong xã hội ngày nay: như đi đứng, nói năng, ăn mặc, phục trang; quan niệm, cách nghĩ, lối sống.
- ý nghĩa của việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc: Bản sắc văn hoá là linh hồn, là gương mặt riêng của mỗi dân tộc, là yếu tố quan trọng để khẳng định vị thế của dân tộc đó ở giữa cộng đồng thế giới. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là đóng góp có ý nghĩa đầu tiên cho đất nước mà mỗi thanh thiếu niên có thể làm và hãy làm bắt đầu từ việc điều chỉnh, uốn nắn phục trang, hành vi, ý thức của bản thân mình.
- Phê phán những cá nhân không biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình.
* Kết bài: Rỳt ra bài học, ý thức của bản thõn
0,25 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
2 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
* Lưu y:
- Khi chấm bài giỏo viờn cần cú cỏi nhỡn tổng quỏt toàn bài, trỏnh đếm cho điểm.
- Nếu học sinh diễn đạt theo cỏch riờng nhưng đảm bảo cỏc yờu cầu cơ bản vẫn cho điểm.
- Bài làm phải đảm bảo cỏc yờu cầu về kĩ năng, bố cục, diễn đạt mới được điểm tối đa.
File đính kèm:
- Tiet 33- Tra bai viet so 2- ra de so 3.doc