Giáo án Tiết 37 làm văn- Tục ngữ về đạo đức, lối sống

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm, phản ảnh t tởng và lối sống của cộng đồng.

2.Kỹ năng: Xác định được hình thức thể loại của tục ngữ là lời nói có tính nghệ thuật.

3. Thái độ, tình cảm:

II. Phương tiện dạy học.

1.GV : SGK + SGV + giáo án.

2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn.

III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

B. Tiến trình dạy học.

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: KT bài soạn của 5 hs.

1. Câu hỏi: III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài mới ( 1 ) .Nếu ca dao là tiếng nói của tình cảm, có tác dụng bồi dỡng trực tiếp tâm hồn con ngời thì tục ngữ lại là tiếng nói của trí tuệ, một loại khoa học đầy triết lí dân gian. Để thấy đợc, chúng ta tìm hiểu một số câu tục ngữ về đạo đức lối sống.

 

2. Nội dung:

 I. Tìm hiểu bài

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 37 làm văn- Tục ngữ về đạo đức, lối sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 11/11 Giảng ngày 12/11 Tiết: 37 Môn : Làm văn. Tục ngữ về đạo đức, lối sống A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1.Kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm, phản ảnh t tởng và lối sống của cộng đồng. 2.Kỹ năng: Xác định được hình thức thể loại của tục ngữ là lời nói có tính nghệ thuật. 3. Thái độ, tình cảm: II. Phương tiện dạy học. 1.GV : SGK + SGV + giáo án. 2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn. III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. B. Tiến trình dạy học. I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: KT bài soạn của 5 hs. 1. Câu hỏi : III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài mới ( 1’ ) .Nếu ca dao là tiếng nói của tình cảm, có tác dụng bồi dỡng trực tiếp tâm hồn con ngời thì tục ngữ lại là tiếng nói của trí tuệ, một loại khoa học đầy triết lí dân gian. Để thấy đợc, chúng ta tìm hiểu một số câu tục ngữ về đạo đức lối sống. 2. Nội dung: I. Tìm hiểu bài I. Tìm hiểu chung 10’ 1. Tiểu dẫn Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt ?Phần tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung gì? Ví dụ: Tốt danh hơn lành áo. “Tốt danh” là chủ đề, “hơn lành áo” là thuyết minh cho chủ đề. Đó là phán đoán. Có câu tục ngữ gồm hai phán đoán. Ví dụ: “Yêu trẻ trẻ đến nhà, yêu già già cho tuổi”. Đọc SGK độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Đề tài của tục ngữ rất rộng - Nói về các hiện tợng tự nhiên, thời tiết. - Nói về kinh nghiệm sản xuất - Đời sống vật chất như ăn, mặc, ở - Quan hệ gia đình, dòng họ - Phẩm chất đạo đức + Tục ngữ thờng rút ra những bài học kinh nghiệm, đối nhân xử thế. Ta cũng cần nắm thêm những vấn đề cơ bản sau của tục ngữ. + Chức năng chủ yếu của tục ngữ là đúc rút kinh nghiệm nên tục ngữ là túi khôn của dân gian, cuốn sách bách khoa dân gian, một loại khoa học mang tính triết lí dân gian. + Tục ngữ diễn đạt nội dung tư tưởng bằng cách phán đoán. (Một câu tục ngữ gắn một chủ đề, một lời bình, thuyết minh về chủ đề ấy). Một phán đoán gồm một chủ đề và thuyết minh. + Tục ngữ là lời nói có tính nghệ thuật. Đó là sự hiệp vần, sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ. II. Đọc – hiểu 27’ ?hiểu nghĩa các cụm từ sau như thế nào? + Hàm nhai + Miệng trễ + Giọt máu đào + Ao nước lã + Nói hay, hay nói + Cởi cho, co lại Đọc SGK độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Hàm nhai. Chỉ động tác của miệng khi ăn. + Miệng trễ: Miệng bị sa xuống. ở câu tục ngữ này là đối lập với hàm nhai nghĩa là không có cái ăn. + Giọt máu đào quan hệ những người cùng huyết thống. + Ao nước lã nớc lã không mùi, không màu, không vị chỉ sự thờ ơ lạnh nhạt của những người không có quan hệ gì. Đó là những người không cùng huyết thống. + Nói hay nói hấp dẫn, gây được nhiều cảm hứng. Hay nói nói nhiều, nói thường xuyên. - Cởi cho động tác tháo bỏ dây buộc. Trong văn cảnh “Xởi lởi trời cho, so đo co lại” thì “cởi cho” có thể hiểu là người nào ăn ở rộng rãi thì gặp nhiều may mắn. - Co lại biến dạng của vật hay sự vật từ to trở lại bé nhỏ. Trong văn cảnh của câu tục ngữ đã dẫn có nghĩa ngời nào ăn ở hẹp hòi thì gặp nhiều khó khăn trắc trở. Chia nhóm thảo luận: 4 tổ 4 nhóm, thảo luận cử đại diện trình bày trước lớp. Nhóm 1 + 2:Tục ngữ thường có hai lớp nghĩa nghĩa đen và nghĩa bóng, nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát. Hãy xác định lớp nghĩa ấy qua các câu tục ngữ 1, 2, 3, 4, 5. Lập bảng chứng minh. Nhóm 3 + 4 : Lập bảng theo mẫu. TT Tục ngữ Chủ đề Nhóm chủ đề Nội dung đạo đức lối sống Nhóm 3 câu 1- 5. Nhóm 2 câu 6- 10. Lập bảng chứng minh TT Tục ngữ Nghĩa đen (nghĩa cụ thể) Nghĩa bóng (nghĩa khát quát) 1 Tay làm hàm nhai Tay quai miệng trễ Có bỏ sức lao động ra thì mới có cái ăn Có làm mới có ăn. Có công lao mới có hưởng thụ. 2 Muốn ăn cá cả phải thả câu dài Kinh nghiệm nghề câu cá Muốn sự việc thành công lớn phải bỏ sức nhiều. 3 Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ Hiện tượng kiến tha mồi Kiên nhẫn, kiên trì chịu khó sẽ đạt được mục đích. Nhiều cái bé góp thành cái lớn, cái to 4 Một giọt máu đào hơn ao nớc lã Dù là ít (một giọt) máu còn hơn là nước lã không có màu sắc mùi vị gì Có quan hệ huyết thống tuy xa còn hơn là người ngoài không có quan hệ huyết mạch. 5 Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Một con bị đau bỏ ăn, cả tàu ngựa cũng không ăn Sự chia sẻ nỗi đau của tập thể cộng đồng với một ngời TT Tục ngữ Chủ đề Nhóm chủ đề Nội dung đạo đức lối sống 1. Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ Làm - ăn, có làm có hưởng Lao động Đề cao giá trị lao động 2. Muốn ăn cá cả phải thả câu dài Muốn có thành quả lớn phải bỏ nhiều công sức Lao động Đề cao giá trị lao động 3. Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ Kiên trì, siêng năng thì góp nhỏ thành lớn Lao động Đề cao giá trị lao động 4. Một giọt máu đào hơn ao nớc lã Quan hệ thân tộc Tình thương – tình nghĩa Khẳng định quan hệ cộng đồng (gia đình, họ hàng, làng xóm) 5. Tình thương quán cũng là nhà Lều tranh có nghĩa hơn toà ngói cao Tình thương – tình nghĩa Đề cao và khẳng định giá trị của tình cảm, tình nghĩa của con người 6. Thuận vợ, thuận chồng tát bể đông cũng cạn Sức mạnh của đoàn kết Đoàn kết Khẳng định và đề cao sức mạnh của đoàn kết 7. Nói hay hơn hay nói Bàn về lời nói Cách nói hay, thực chất Đề cao cách nói hấp dẫn, coi trọng thực chất hơn nói nhiều mà không có hiệu quả 8. Tốt danh hơn lành áo Phẩm chất con ngời Đạo đức Coi trọng phẩm chất con người hơn hình thức bề ngoài 9. Yêu trẻ trẻ đến nhà Yêu già già để phúc Phẩm chất kính già yêu trẻ Đạo đức Coi trọng đạo đức tốt của con ngời 10. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Tình cảm Quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng Đề cao mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng đồng 11. Một ngày nên nghĩa chuyến đò nên quen Tình cảm Tình yêu thương gắn bó của con người Khẳng định tình cảm yêu thương của con người 12. Xởi lởi trời cởi cho so đo trời co lại Quan hệ ứng xử Đạo đức lối sống Đề cao lòng vị tha và quan hệ ứng xử tốt đẹp của con người ?Từ nội dung t tởng của những câu tục ngữ thuộc các nhóm chủ đề đó, hãy khái quát thành những nét tính cách và phẩm chất đạo đức truyền thống của con ngời Việt Nam. Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. Trong những câu tục ngữ thuộc các nhóm chủ đề thể hiện đạo đức lối sống của con người Việt Nam, ta thấy có những nét truyền thống của con ngời Việt Nam sau: + Coi trọng lao động và đề cao đức tính bền bỉ siêng năng trong lao động. + Có ý thức cộng đồng cao (gia đình - họ hàng - làng xóm) + Đề cao tình cảm con người. + Luôn luôn coi trọng thực chất hơn bề ngoài. II. Củng cố, Luyện tập. 1’ GV khái quát kiến thức cơ bản. C. Hướng dẫn học bài : - Đọc sgk củng cố kiến thức đã học.Đọc thuộc lòng các câu tuch ngữ. - Nắm vững kiến thức vở ghi. - Tìm hiểu về nghệ thuật thể hiện của tục ngữ. Làm các bài tập sgk: Giờ sau học TV .

File đính kèm:

  • doctiet 37.doc