A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Có những hiểu biết khát quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng vào đọc - hiểu và làm văn.
3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng khi sử dụng ngôn ngữ.
II. Phương tiện dạy học.
1.GV : SGK + SGV + giáo án.
2. HS: SGK + Vở ghi .
III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
B. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ 5: KT miệng:
1. Câu hỏi:
?Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
2. Đáp án:
- Phong cảnh ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi (là phong cách hội thoại, phong cách khẩu ngữ) là phong cách ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hàng ngày mang phong cách tự nhiên, thoải mái, sinh động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt.
- Đặc điểm:
+ Tính cá thể (mang đặc điểm riêng của mỗi người. Nhà văn thường khai thác góc độ này để thể hiện tính cách nhân vật).
+ Tính sinh động cụ thể. (Không dùng lời nói trừu tượng mà ưa chuộng lời nói sinh động, cụ thể).
? Giàu âm thanh
? Giàu màu sắc
? Gây được ấn tượng
+ Tính cảm xúc
Bộc lộ tự nhiên cảm xúc của người nói, viết, gắn với những tình huống giao tiếp cụ thể.
3. Biểu điểm: Ý 1: Khái niệm 4 điểm
Ý 2: 6 điểm, mỗi ý nhỏ 2 điểm
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 70 tiếng việt- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tiết 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 5/1/2008 Giảng ngày 6/1/2008
Tiết: 70 Môn : Tiếng Việt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Tiết 2
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Có những hiểu biết khát quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng vào đọc - hiểu và làm văn.
3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng khi sử dụng ngôn ngữ.
II. Phương tiện dạy học.
1.GV : SGK + SGV + giáo án.
2. HS: SGK + Vở ghi .
III. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
B. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ 5’: KT miệng :
1. Câu hỏi :
?Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
2. Đáp án:
- Phong cảnh ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi (là phong cách hội thoại, phong cách khẩu ngữ) là phong cách ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hàng ngày mang phong cách tự nhiên, thoải mái, sinh động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt.
- Đặc điểm:
+ Tính cá thể (mang đặc điểm riêng của mỗi người. Nhà văn thường khai thác góc độ này để thể hiện tính cách nhân vật).
+ Tính sinh động cụ thể. (Không dùng lời nói trừu tượng mà ưa chuộng lời nói sinh động, cụ thể).
ã Giàu âm thanh
ã Giàu màu sắc
ã Gây được ấn tượng
+ Tính cảm xúc
Bộc lộ tự nhiên cảm xúc của người nói, viết, gắn với những tình huống giao tiếp cụ thể.
3. Biểu điểm : ý 1 : Khái niệm 4 điểm
ý 2 : 6 điểm, mỗi ý nhỏ 2 điểm
III. Bài mới.
1.Giới thiệu bài mới ( 1’ ) Những đặc điểm về cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt!
2. Nội dung:
2. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ phong cách sinh hoạt 22’
a. Về ngữ âm
? Đặc điểm về ngữ âm của phông cách ngôn ngữ sinh hoạt?
Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi, điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt.
Đọc SGK
Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Phát âm thoải mái theo mỗi ngời, kèm theo hiện tợng biến âm ở một số từ “mấy lị” (với lại) “hẵng” (hãy)…
- Liến thoắng hay kéo dài
- Khi viết d
b. Về từ ngữ
? Đặc điểm về ngữ âm của phông cách ngôn ngữ sinh hoạt?
Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi, điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt.
Đọc SGK
Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Ưa dùng từ ngữ biểu cảm, từ ngữ này nhiều khi suồng sã, thông tục.
- Dùng nhiều tình thái từ (à, , nhỉ, nhé).
- Dùng từ ngữ biểu cảm (cực kì, cha từng thấy, ghê hồn ...).dùng dấu chấm lửng (...) chấm than (!)
c. Về kiểu câu
? Đặc điểm về ngữ âm của phông cách ngôn ngữ sinh hoạt?
Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi, điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt.
Đọc SGK
Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Dùng tất cả các kiểu câu
- Dùng một số kiểu câu riêng (“nó” làm chủ ngữ giả)
Ví dụ: Ngời tôi hôm nay nó khang khác thế nào ấy.
- Dùng kết cấu với “thì” đặt ở đầu câu
- Dùng các câu có nghĩa phủ định theo mẫu: X + gì mà + Y nào có (đâu có) + Động từ (tính từ)
- Dùng nhiều từ ngữ chêm xen vào câu (trớc là tha, sau nữa là).
d. Về biện pháp tu từ
? Đặc điểm về ngữ âm của phông cách ngôn ngữ sinh hoạt?
Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi, điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt.
Đọc SGK
Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Ưa lối ví von, so sánh
- Sử dụng cách nói phóng đại, nói trách
- Sử dụng cả lối “iếc hoá” (học với chả hiếc)
e. Về bố cục trình bày
? Đặc điểm về ngữ âm của phông cách ngôn ngữ sinh hoạt?
Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi, điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt.
Đọc SGK
Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Tính tự nhiên (đang nói chuyện nọ lại xọ chuyện kia) những câu trùng lặp hoặc cố ý.
3. Củng cố luyện tập: 15’
- Gv khái quát kt cơ bản.
- Học sinh tham khảo sgk làm bài tập.
*Bài tập 1
? Phân tích cách sử dụng các phương tiên diễn đạt của phong cách ngon ngữ sinh hoạt trong đoạn văn sgk?
Chia nhóm thảo luận: 4 tổ 4 nhóm
Đọc lại bài tập sgk, nêu những yêu cầu của đề bài. , điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt.
Đọc SGK
Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp.
Đoạn văn sử dụng về ngữ âm, từ ngữ và cả các kiểu câu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Mét má nghen (mách má nghe)
- Thằng Bình nó cởi truồng nè má (suồng sã)
- Tao đi đái chứ đi đâu mà theo (suồng sã)
Các dấu (!) bộc lộ thái độ, tình cảm. Nói chung sử dụng ngôn ngữ rất tự nhiên.
*Bài tập 2
Bài tập 2 sgk.
Chia nhóm thảo luận: 4 tổ 4 nhóm
Đọc lại bài tập sgk, nêu những yêu cầu của đề bài. , điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt.
Trong giao tiếp hằng ngày, để biểu thị sự chắc chắn ở mức độ rất cao, người VN thường dùng những lối diễn đạt rất sinh động, chẳng hạn: chạy đằng trời, trời sập cũng đi, cho ăn kẹo cũng không làm.
*Bài tập 4
Bài tập 4
Chia nhóm thảo luận: 4 tổ 4 nhóm
Đọc lại bài tập sgk, nêu những yêu cầu của đề bài. , điều chỉnh, bổ sung mở rộng và chốt kt.
- Không nên dùng kiểu diễn đạt của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong làm văn nghị luận mà phải theo phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Hướng dẫn học bài :
1. Bài cũ:
- Đọc sgk củng cố kiến thức đã học.
- Nắm vững kiến thức vở ghi.
- Hoàn thiện các bài tập .
- Làm bài tập 3.
2.Bài mới:
- Đọc trước bài Lập kế hoạch cá nhân, chú ý nghiên cứu, tìm hiểu các nội dung:Kế hoạch cá nhân là gì? Lập kế hoạch cá nhân có lợi như thế nào? bản kế hoạch cá nhân gồm mấy phần? nêu cụ thể?
- Nghiên cứu các bài tập phần luyện tập.
File đính kèm:
- tiet 70.doc