I. MỤC TIÊU :
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La :vùng trung tâm đất nước ,đất rộng lại bằng phẳng ,nhân dân không khổ vì ngập lụt .
-Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn :Người sáng lập ra vương triều Lý ,có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
-GD HS yêu đất nước và bảo vệ đất nước.
* Mục tiêu riêng với em yeu: Nêu được 1 số lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ hành chính Việt Nam ,Phiếu học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
14 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 61 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 11 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ 2 ngày tháng 11 năm 2016
Sỏng
Thể dục
ĐỘNG TÁC BỤNG
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I- MỤC TIấU:
- ễn 4 động tỏc vươn thở , tay,chõn, lườn của bài thể dục phỏt triển chung . Y/c thực hiện đ/t tương đối chớnh xỏc.
- Học đ/t bụng của bài thể dục phỏt triển chung.Y/c thực hiện đ/t cơ bản đỳng.
- Trũ chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.Y/c HS biết cỏch chơi và chơi tương đối chủ động.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập.
GV chuẩn bị cũi.Tranh ảnh minh họa. Kẻ sõn cho trũ chơi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1. Phần mở đầu : 6 – 8 phỳt.
- Cỏn sự tập hợp lớp kiểm tra sĩ số bỏo cỏo GV. GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/c bài học.
*Khởi động: Giậm chõn tại chỗ vỗ tay theo nhịp
- Xoay cỏc khớp .Trũ chơi “Làm theo hiệu lệnh”. Gv điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 18 - 25 phút.
*ễn động tỏc vươn thở , tay ,chõn, lườn của bài thể dục phỏt triển chung
- Lần 1-2 cỏn sự hụ GV quan sỏt và sửa cho những HS thực hiện chưa đỳng.
*Học động tỏc bụng của bài thể dục phỏt triển chung
- GV nờu tờn động tỏc, làm mẫu toàn bộ đ/t, sau đú vừa làm mẫu vừa giải thớch từng nhịp động tỏc, kết hợp cho HS xem tranh ảnh minh họa
- Lần 1,2 GV vừa tập vừa hụ cho HS thực hiện.
- Chia tổ ra tập theo khu vực đó quy định, tổ trưởng điều khiển. GV quan sỏt giỳp đỡ chung.
+ Cả lớp tập 5 đ/t một lần GV điều khiển lớp tập..
* Trũ chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, cho HS chơi thử 1 lần sau đú tổ chức cho HS chơi. Y/c chơi đỳng luật sụi nổi.
3. Phần kết thỳc : 4 -7 phỳt:
- Đi thường theo nhịp và hỏt. GV cựng hs hệ thống lại bài.
- Nhận xột giờ học và giao bài tập về nhà.
Chiều
Lịch sử (l4)
Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu :
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La :vùng trung tâm đất nước ,đất rộng lại bằng phẳng ,nhân dân không khổ vì ngập lụt .
-Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn :Người sáng lập ra vương triều Lý ,có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
-GD HS yêu đất nước và bảo vệ đất nước.
* Mục tiêu riêng với em yeu: Nêu được 1 số lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.
II.Đồ dùng dạy học :
Bản đồ hành chính Việt Nam ,Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ (3phút):
H: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
H:Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
- Giáo viên nhận xét.
B - Bài mới:
* Giói thiệu bài - Ghi bảng: (1phút)
Hoạt động1 (8phút) : Nhà Lý sự tiếp nối của nhà Lê
H: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước ta như thế nào?
- Vì sao khi Lê Long Lĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
- Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
* GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: (12 phút ) Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long.
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và yêu cầu HS chỉ vị trí của vùng Hoa Lư, Ninh Bình, vị trí của Thăng Long – Hà Nội trên bản đồ.
- Tổ chức HS trao đổi cặp đôi theo câu hỏi sau:
H: Năm 1010 vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu?
- Vì sao Lí Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- Vị trí địa lí và địa hình của vùng đất Đại La có gì thuận lợi so với vùng Hoa Lư?
- HD emCCNL trả lời.
*GV nhận xét và kết luận
Hoạt động3 (8phút) Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý.
H: Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
H:Em hãy nêu vài nét về công lao của Lý Công Uẩn
GV nhận xét, kết luận
Hoạt động nối tiếp :(3phút)
- Y/c 2 HS nêu Ghi nhớ (SGK)
- Tổ chức cho HS thi kể các tên khác của kinh thành Thăng Long
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực. Dặn HS chuẩn bị bài sau
Lịch sử (l5)
Ôn tập
I.Mục tiêu :
- Nắm được những moc thời gian những sự kiện lịch sử tiêu biểutừ năm 1858 đến năm 1945.
+ Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu
+ Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
+ Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
+ Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
II. Đồ dùng :
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ (3 phỳt)Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta năm nào?
- Giáo viên nhận xét.
B - Bài mới:
* Giói thiệu bài - Ghi bảng: (1phút)
Hoạt động1 (12phút) :
GV gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếuđược đề cập đến trong quá trình của cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm.
Để khích lệ tinh thần hăng hái học tập của HS, GV có thể chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo hai nội dung: Thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính. Chú ý hướng HS vào những sự kiện lịch sử sau:
- Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
- Nửa cuối thế kỷ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
- Đầu thế kỷ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu
- Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
- Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà thành lập.
Hoạt động2 (15phút) : . Tập trung vào hai sự kiện: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám.
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận về ý nghĩa lịch sử của hai sự kiện nói trên.
HS thảo luận, trình bày ý kiến của mình.
Lớp và GV nhận xét.
HĐ nối tiếp ( 4 phỳt)GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài giờ sau học.
tự nhiên và xã hội ( Lớp 3)
Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I - Mục tiêu :
- Bieỏt moỏi quan heọ , biết xửng hoõ ủuựng vụựi nhửừng ngửụứi trong hoù haứng .
- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ :
2 bạn Quang và Hương ( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột)...
II - Chuẩn bị
Đồ dùng :
GV: Hỡnh trong SGK trang 42, 43..
* HS: HS mang aỷnh hoù noọi, hoù ngoaùi ủeỏn lụựp
III - Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ :Em hóy kể tờn những người họ nội của em ?
- Giáo viên nhận xét.
B - Bài mới:
* Giói thiệu bài - Ghi bảng:
* Hoaùt ủoọng 1: Chụi troứ chụi ủi chụù mua gỡ? Cho ai?.
+ Trửụỷng troứ: ẹi chụù, ủi chụù.
+ Caỷ lụựp: Mua gỡ? Mua gỡ?
+ Trửụỷng troứ : Mua 2 caựi aựo.
+ Caỷ lụựp: Cho ai? Cho ai?
+ Hai em vửứa chaùy vửứa noựi: cho meù, cho meù.
* Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi phieỏu baứi taọp.
Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn trong nhoựm quan saựt hỡnh 42 SGK vaứ laứm vieọc vụựi phieỏu baứi taọp.
Phieỏu baứi taọp
Haừy quan saựt hỡnh trang 42 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi sau:
Ai laứ con trai, ai laứ con gaựi cuỷa oõng baứ?
Ai laứ con daõu, ai laứ con reồ cuỷa oõng baứ.
Ai laứ chaựu noọi, ai laứchaựu ngoaùi cuỷa oõng baứ?
Nhửừng ai thuoọc hoù noọi cuỷa Quang?
Nhửừng ai thuoọc hoù ngoaùi cuỷa Hửụng?
Bửụực 2
- Gv yeõu caàu caực nhoựm ủoồi cheựo phieỏu baứi taọp cho nhau ủeồ chửừa baứi.
Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- Gv yeõu caàu caực nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp.
- Gv ruựt ra keỏt luaọn: ẹaõy laứ bửực tranh veừ moọt gia ủỡnh. Gia ủỡnh ủoự coự 3 theỏ heọ, ủoự laứ: oõùng baứ, boỏ meù vaứ caực con . OÂng baứ coự 1 con trai, 1 gaựi, 1 con daõu vaứ 1 con reồ. OÂng baứ coự 2 chaựu ngoaùi laứ Hửụng vaứ Hoàng: hai chaựu noọi laứ Quang vaứ Thuỷy.
* Hoaùt ủoọng 2: Veừ sụ ủoà moỏi quan heọ hoù haứng.
Bửụực 1 : Hửụựng daón.
- Gv veừ maóu vaứ giụựi thieọu sụ ủoà gia ủỡnh .
Bửụực 2: Laứm vieọc caự nhaõn.
- Gv mụứi tửứng Hs veừ vaứ ủieàn teõn nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh cuỷa mỡnh vaứo sụ ủoà.
Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- Gv mụứi moọt soỏ hoùc sinh giụựi thieọu sụ ủoà veà moỏi quan heọ hoù haứng vửứa veừ.
- Sau ủoự Gv hoỷi: Nghúa vuù cuỷa em ủoỏi vụựi cha meù, oõng baứ, anh chũ em, hoù haứng trong gia ủỡnh?
- Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi.
Vụựi nhửừng ngửụứi hoù haứng cuỷa mỡnh, caực em phaỷi toõn troùng, leó pheựp vụựi oõng baứ, caực baực, coõ, chuự, dỡ phaỷi thửụng yeõu ủuứm boùc caực anh chũ em hoù haứng cuỷa mỡnh.
* Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “ Xeỏp hỡnh gia ủỡnh” vaứ lieõn heọ baỷn thaõn.
- Gv phoồ bieỏn luaọt chụi.
- Gv toồ chửực chụi maóu cho Hs.
- Gv phaựt giaỏy ghi saỹn noọi dung chụi cho caực nhoựm.
- Caực nhoựm thi xeỏp hỡnh vụựi nhau.
- Gv nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng ủoọi xeỏp ủuựng, nhanh.
IV.Hoạt động nối tiếp:Nhận xột tiết học.Chuaồn bũ baứi sau:
Sỏng Thứ 3 ngày tháng 11 năm 2016
khoa học( l4)
Ba thể của nước
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí ,rắn.
-Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại .
-Vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể của nước.
* Mục tiêu riêng với em CHT: Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí ,rắn.
II.Đồ dùng dạy học : - HS : Chuẩn bị theo nhóm.
- Nguồn nhiệt (nến) ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh
- Chai, lọ thuỷ tinh, nước , khăn lau
III. Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ (3 phỳt)- Nước có những tính chất gì ?
-GV nhận xét.
B - Bài mới:
* Giói thiệu bài - Ghi bảng: (1phút)
Hoạt động1:(13phút) Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
*Hoạt động cả lớp
- Nêu 1 số VD của nước ở thể lỏng?
- Nước còn tồn tại ở những thể nào?
- HD emCHT trả lời.
- Giáo viên kết luận.
*Hoạt động theo nhóm
-Tổ chức HS làm thí nghiệm theo nhóm 4 các thí nghiệm .
- Dùng khăn ướt lau bảng : Liệu mặt bảng có ướt mãi như thế không ?
- Nếu mặt bảng khô đi thì nước ở đó biến đi đâu ?
- Yêu cầu HS: Quan sát nước đang bốc hơi và nhận xét, nói lên hiện tượng gì vừa xảy ra?
- Úp đĩa lên 1 cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói lên hiện tượng vừa xảy ra?
* Giáo viên kết luận HĐ1.
Hoạt động2:(15phút) : Vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể của nước.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp.
H: Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất chung của từng thể?
*Giáo viên kết luận .
Bước 2: Làm bài cá nhân
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở bài tập khoa học và trình bày với bạn bên cạnh - Yêu cầu HS vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước trên bảng.
*Giáo viên kết luậnHĐ
2Hoạt độngnối tiếp (3phút)
–GV tóm tắt ND; nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau
Lịch sử (l4)
Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
.
Đó soạn chiều thứ 2
Khoa Học (l5)
ôn tập: con người và sức khỏe (tiếp )
I.Mục tiêu
Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học
- Các sơ đồ trang 42,43 SGK .
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Trò chơi “ ai nhanh, ai đúng?”.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS thảo khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK.
- Sau đó, GV phân công hoặc cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. Ví dụ:
+ Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não.
+ Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV \ AIDS.
- Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ. Ví dụ:
Đối với nhóm 1: Trước hết, GV gợi ý cho HS trong nhóm liệt kê toàn bộ cách phòng tránh bệnh sốt rét, cử thư kí ghi ra giấy nháp:
+ Tránh không để muỗi đốt: Nằm màn, mặc quần dài và áo dài tay, xoa lên người kem chống muỗi, đốt nhang muỗi, đốt lá hoặc vỏ trái cây xua muỗi,
+ Diệt muỗi: Phun thuốc diệt muỗi.
+Tránh không cho muỗi có chỗ đẻ trứng: Lấy đất hoặc sỏi lấp các chỗ có nước đọng xung quanh nhà; thả các loại cá ăn bọ gậy,
Sau khi đã liệt kê xong như trên, các thành viên trong nhóm sẽ phân công nhau viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ.
Tương tự như vậy đối với bệnh viêm não, chỉ thêm khâu trung gian là vật trung gian truyền bệnh
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV gợi ý:
Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.
Lớp nhận xét –bình chọn
Hoạt động nối tiếp :GV nhận xét tiết học
Lịch sử (l5)
Ôn tập
Đó soạn chiều thứ 2
Chiều
khoa học( l4)
Ba thể của nước
Đó soạn chiều thứ 3
Thể dục
Bài 22 : ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I- MỤC TIấU:
- ễn 5 động tỏc vươn thở , tay,chõn, lườn, bụng của bài thể dục phỏt triển chung . Y/c thực hiện đ/t tương đối chớnh xỏc.
- Học đ/t toàn thõn của bài thể dục phỏt triển chung.Y/c thực hiện đ/t cơ bản đỳng. Trũ chơi “ Nhúm ba, nhúm bảy”.Y/c HS biết cỏch chơi và chơi tương đối chủ động.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập.
GV chuẩn bị cũi.Tranh ảnh minh họa. Kẻ sõn cho trũ chơi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1. Phần mở đầu : 6 – 8 phỳt.
- Cỏn sự tập hợp lớp kiểm tra sĩ số bỏo cỏo GV. GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/c bài học.
* Khởi động: Giậm chõn tại chỗ vỗ tay theo nhịp.
- Xoay cỏc khớp .Trũ chơi “Chui qua hầm”. Gv điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 18 - 25 phút.
*ễn động tỏc vươn thở , tay ,chõn, lườn ,bụng của bài thể dục phỏt triển chung
- Lần 1-2 cỏn sự hụ GV quan sỏt và sửa cho những HS thực hiện chưa đỳng.
*Học động tỏc toàn thõn của bài thể dục phỏt triển chung
- GV nờu tờn động tỏc, làm mẫu toàn bộ đ/t, sau đú vừa làm mẫu vừa giải thớch từng nhịp động tỏc, kết hợp cho HS xem tranh ảnh minh họa
- Lần 1,2 GV vừa tập vừa hụ cho HS thực hiện.
- Chia tổ ra tập theo khu vực đó quy định, tổ trưởng điều khiển. GV quan sỏt giỳp đỡ chung.
+ Cả lớp tập 6 đ/t một lần GV điều khiển lớp tập..
* Trũ chơi “ Nhúm ba nhúm bảy”. GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, cho HS chơi thử 1 lần sau đú GV tổ chức cho HS chơi. Y/c chơi đỳng luật sụi nổi.
3. Phần kết thỳc : 4 -7phỳt: Đi thường theo nhịp và hỏt. GV cựng hs hệ thống lại bài. Nhận xột giờ học và giao bài tập về nhà.
tự nhiên và xã hội ( Lớp 3)
Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
Đó soạn chiều thứ 2
Thứ 4 ngày tháng 11 năm 2016
khoa học( l4)
Mây được hình thành như thế nào ?
Mưa từ đâu ra ?
I. Mục tiêu:
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- HS có ý thức bảo vệ nguồn nước.
* Mục tiêu riêng với emCHT: Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .
II.Đồ dùng dạy học :Bảng nhóm ghi mẫu lời đối thoại .
III. Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ (3 phỳt):
H: Nước được tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất chung của nước ở các thể?
H: Nước ở thể lỏng có tính chất gì?
- GVnhận xét.
B - Bài mới:
* Giói thiệu bài - Ghi bảng: (1phút
Hoạt động 1:(18phút) Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK.Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh.
- HD em CCNL thực hiện .chú giải và tự trả lời câu hỏi:
H: Mây được tạo thành như thế nào?
H: Nước mưa từ đâu ra?
-Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa: vòng
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời tuần hoàn của nước trong tự nhiên
* GVkết luận sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
Hoạt động 2:(10phút): Trò chơi đóng vai : Tôi là giọt nước.
- Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa.
- Yêu HS nêu lại vòng tuần hoàn tự nhiên của nước để nhân hoá thành các nhân vật.
- GV gợi ý mẫu đối thoại.
- Yêu cầu HS diễn kịch.
- GV cùng HS bình chọn nhóm đóng vai tốt nhất, có lời thoại hay nhất.
Hoạt động nối tiếp(3phút):
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học và chuẩn bị bài sau.
Khoa học (l5)
tre, mây, song
I.Mục tiêu
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng
II.Đồ dùng :
-Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.Bảng phụ cho HĐ1
III.Các hoạt động dạy – học
A- Kiểm tra bài cũ :- Nờu cỏch phũng trỏnh bệnh sốt rột?
GV nhận xột
B - Bài mới:
* Giói thiệu bài - Ghi bảng
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV cho các nhóm đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành bảng .
Bước 2: Làm việc theo nhóm
HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào giấy nháp.
Hãy hoàn thành bảng sau:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
Công dụng
Bước 3: Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bàykết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây.
- Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào bảng sau:
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
-Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi trong SGK:
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn.
kết luận:
Hoạt động nối tiếp:GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài giờ sau học.
Khoa Học (l5)
ôn tập: con người và sức khỏe (tiếp )
Đó soạn sỏng thứ 3
Chiều tự nhiên và xã hội ( Lớp 3)
Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I Mục tiêu :
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại. Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
II Chuẩn bị :
Đồ dùng :
Một số tấm bìa mau đỏ, xanh , vàng
III Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (5 phỳt)* Chụi troứ chụi ủi chụù mua gỡ? Cho ai?.
+ Trửụỷng troứ: ẹi chụù, ủi chụù.
+ Caỷ lụựp: Mua gỡ? Mua gỡ?
+ Trửụỷng troứ : Mua 2 caựi aựo.
+ Caỷ lụựp: Cho ai? Cho ai?
+ Hai em vửứa chaùy vửứa noựi: cho meù, cho meù.
GV và HS nhận xột.
B - Bài mới:
* Giói thiệu bài - Ghi bảng: (1phút)
*Hoạt động1: (20 phút)Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm việc: Vẽ sơ đồ về mối quan hệ họ hàng.
- Yêu cầu 2 học sinh thảo luận theo nhóm đôi: giới thiệu về mối quan hệ họ hàng trong sơ đồ vừa vẽ cho bạn nghe.
- Yêu cầu học sinh lên trước lớp nói về mối quan hệ họ hàng trong sơ đồ vừa vẽ.
* Hoạt động 2: (7 phút)
Chơi trò chơi “Xếp hình”
Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng
Cách tiến hành- GV hướng dẫn chơi mẫu:
+ Ông, Bà là tấm bìa màu đỏ.
+ Bố, Mẹ, Cô, Chú tấm bìa màu xanh.
+ Các con tấm bìa màu vàng.
- GV xếp mẫu để các nhóm quan sát.
- Yêu cầu các nhóm thi xếp.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động nối tiếp: (2p)Nhận xét tiết học
Chuaồn bũ baứi sau: Phoứng chaựy khi ụỷ nhaứ.
Thể dục
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Đó soạn chiều thứ 3
Thứ 6 ngày tháng 11 năm 2016
Sỏng
địa lí( l4)
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan –xi –păng ,các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
-Nêu 1số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động chính của Hoàng Liên Sơn ,Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ .
* Mục tiêu riêng với em CHT: Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan –xi –păng ,các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
II.Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
III. Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ (4phút):
-Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát?
-Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa quả xứ lạnh?
- GV nhận xét .
B - Bài mới:
* Giói thiệu bài - Ghi bảng: 1phút
Hoạt động1 (8phút) : Làm việc cá nhân.
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS lên chỉ vị trí địa lí Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- HD em Hạnh tìm và chỉ.
*GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: (10 phút ) Làm việc theo nhóm
*Tổ chức HS thảo luận theo cặp đôi
- Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK.
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Gọi mỗi nhóm trình bày một ý, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*GV chốt kiến thức.
Hoạt động 3: (10 phút ) Làm việc cả lớp.
Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi:
-Nêu đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình và hoạt động chính của vùng trung du Bắc Bộ?
- Ở đây người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
3.Hoạt động nối tiếp:(2phút)
- Giáo viên tổng kết nội dung kiến thức chính của bài.
- Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau.
ĐỊA LÍ (L5)
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I.Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và vùng thủy sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du
+ Nghành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản
HSCNL:
+ Biết nước ta có điền kiện thuận lợi để phát triển nghành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng
+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng
II.Đồ dùng :
Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thỏc và nuụi trồng thủy sản.
III.Các hoạt động DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hay cho biết ngành trồng trọt cú vai trũ như thế nào trong sản xuất nụng nghiệp ở nước ta?
Vỡ sao nước ta là một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trờn Thế giới?
Những điều kiện nào giỳp cho ngành chăn nuụi phỏt triển ổn định và vững chắc?
GV và HS nhận xột.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài
1 – Lõm nghiệp
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- HS quan sỏt hỡnh 1 và trả lời cõu hỏi – SGK.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhúm .
Bước1: HS quan sỏt bảng số liệu và trả lời cõu hỏi trong SGK.
- GV gợi ý như SGK để HS trả lời.
Bước 2 : HS trả lời cõu hỏi; HS khỏc bổ sung
GV sửa chữa kết luận.
2 – Ngành thủy sản
* Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp
- Hóy kể tờn một số loài thủy sản mà em biết ?
- Nước ta cú những điều kiện thuận lợi nào để phỏt triển ngành thủy sản?
- HS trả lời cõu hỏi ở mục 2 – SGK.
- GV kết luận.
--> Bài học SGK
Hoạt động nối tiếp:GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài giờ sau học.
ĐỊA LÍ (L5)
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
Đó soạn sỏng thứ 6
Khoa học (l5)
tre, mây, song
Đó soạn sỏng thứ 5
File đính kèm:
- giao_an_tieu_hoc_tong_hop_tuan_11_nam_hoc_2016_2017.doc