Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 16 - Năm học 2016-2017

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:

-Hậu phương được mở rộng và xâu dựng vững mạnh

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của đảng đã đưa ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực , thực phẩm để chuyển ra mặt trận.

+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.

+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

- II.Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ SGK.

- Phiếu học tập cho HS. Thông tin thêm về 7 anh hùng trong đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 26 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 16 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ 2 ngày19 tháng 12 năm 2016 Sáng Thể dục BÀI TẬP RẩN LUYỆN TƯ THẾ VA KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN I- MỤC TIấU: - Tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối chớnh xỏc. - Đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trỏi.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chớnh xỏc - Trũ chơi “ Đua ngựa”.Yêu cầu HS biết cỏch chơi và tham gia chơi ở mức chủ động II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập. GV chuẩn bị cũi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: 1. Phần mở đầu : 6 phỳt. - Cỏn sự tập hợp lớp kiểm tra sĩ số bỏo cỏo GV. GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. * Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trờn sõn tập. - Xoay cỏc khớp, ộp dọc,ộp ngang. Trũ chơi “Kết bạn”. 2. Phần cơ bản : 25 phỳt. * Tập hợp hàng ngang,dúng hàng,điểm số. + Lần 1 ,2 cỏn sự điều khiển điều khiển lớp tập, dưới sự giỳp đỡ của GV.Yêu cầu khẩu lệnh to, rừ ràng, đỳng khẩu lệnh. * Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trỏi.. - Theo đội hỡnh 3 hàng dọc. GV làm mẫu lại 1 lần, sau đú hướng dẫn HS thực hiện . - GV quan sỏt sửa cho những HS thực hiện chưa đỳng. - Tập theo hỡnh thức nước chảy, người đi sau cỏch người đi cỏch 1 – 1,5m * Chơi trũ chơi “ Đua ngựa”. GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi , thời gian chơi phổ biến luật chơi tổ chức cho HS chơi. 3. Phần kết thỳc : 4 phỳt. - Cỳi người thả lỏng tay chõn. GV cựng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả giờ học, giao bài tập về nhà. Chiều Lịch sử (Lớp4) cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên I. Muùc tieõu: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông -Nguyên, thể hiện: - Quyết tâm chống giặc của vua tôi nhà Trần: Tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. - Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng). - Tự hào về truyền thống chống giặc ngại xâm vẻ vang của dân tộc. *Mục tiêu riêng với em CHT: Nêu được 1sự kiện tiêu biểu về chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên. II. Đồ dùng: Lược đồ. III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: A. Baứi cuừ (3’) -Nhà Trần thu được kết quả gì trong việc đắp đê? - Giáo viên nhận xét. B. Baứi mụựi * Giói thiệu bài - Ghi bảng(1’) Hoaùt ủoọng 1 (9’) ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần. -GVyêu cầu1 HS đọc , cả lớp đọc thầm trong SGK trả lời: +Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc *GVkết luận về ý chí đánh giặc của vua tôi nhà Trần. Hoaùt ủoọng 2 (12’): Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào? - Cả 3 lần nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào? - Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi. Có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? -Gọi đại diện các nhóm trình bày. *GVKL về kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và ý nghĩa của cuộc kháng chiến. Hoaùt ủoọng 3 (8’) Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản - Cho HS kể trước lớp về tấm gương Trần Quốc Toản - GV tổng kết đôi nét về Trần Quốc Toản Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp (2’) Cho 2 HS đọc ghi nhớ,chuẩn bị bài sau. Lịch sử: L5 Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Hậu phương được mở rộng và xâu dựng vững mạnh + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của đảng đã đưa ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực , thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II.Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ SGK. Phiếu học tập cho hs. Thông tin thêm về 7 anh hùng trong đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất. III. Các hoạt động dạy học: A)Kiểm tra bài cũ (5 phút): Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950? Nêu ý nghĩa cuả chiến dịch Biên giới? GV nhận xét. B)Bài mới *Giới thiệu bài. Hoạt động 1 (7p): Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2/ 1951) Cho hs quan sát hình 1 SGk và nêu nội dung hình và nêu tầm quan trọng của đại hội . Nêu nhiệm vụ mà đại hội đề ra cho cách mạng, để thực hiên các nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì? Nghe và thống nhất và kết luận. Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta. Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Cần: Phát triển tính thần yêu nước. đẩy mạnh thi đua. Chia ruộng đất cho nông dân. Hoạt động 2: (10phút) Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. *Tổ chức hs đọc và làm việc theo nhóm 4: -Nêu sự lớn mạnh về Kinh tế , văn hoá giáo dục. -Tại sao hậu phương lại vững mạnh như vậy? -Tác động của hậu phương đến tiền tuyến? Cho hs trình bày, nghe và kết luận. Hậu phương đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm . Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất. Xây dựng được công binh xưởng nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. hậu phương phát triển vững mạnh chi viện sức người và của cho tiền tuyến để có sức mạnh chiến đấu cao. Hoạt động 3: (10phút) Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. Cho hs đọc và thảo luận: -Đại hội được tổ chức khi nào? nhằm mục đích gì? -Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn? -Kể về chiến công của một trong những anh hùng vừa nêu. Gọi các nhóm trình bày, nghe và thống nhất ý kiến: Đại hội được tổ chức vào 1/5/ 1952. Nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể, cá nhân cho thắng lợi của kháng chiến. Các anh hùng được bầu chọn là: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh. Hoạt động nối tiếp (3p). -Chốt kiến thức toàn bài theo phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS.Chuẩn bị bài giờ sau học tự nhiên và xã hội ( Lớp 3) Hoạt động công nghiệp, thương mại I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Nêu lợi ích của hoạt động công nghiệp, thương mại. - HS CNL nêu được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. Giáo dục kĩ năng: Quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng: * GV: .- Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hóa III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh. B. Bài mới: *Hoạt động 1: *Mục tiêu : - Biết được những hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống. .* Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Bước 2: Làm việc cả lớp. GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, đều gọi là hoạt động công nghiệp. *Hoạt động 2:. Thảo luận nhóm * Cách tiến hành: Bước 1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK Bước 2: : Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp. - GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động. Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt, gọi là hoạt động công nghiệp. *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: - Kể tên một số cợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. ách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu trong SGK Bước 2: GV nêu gợi ý: - Những hoạt động như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường được gọi là hoạt động gì ? - Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ? - Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em. KL:Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. IV.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học ,dặn dò. ........................................................................................................................................ Sáng Thứ 3 ngày 20 thỏng 12 năm 2016 KHOA HOẽC :L4 KHOÂNG KHÍ COÙ NHệếNG TÍNH CHAÁT Gè? I. mục tiêu - Qua quan saựt vaứ laứm thớ nghieọm ủeồ phaựt hieọn ra moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa khoõng khớ: trong suoỏt, khoõng maứu, khoõng muứi, khoõng coự hỡnh daùng nhaỏt ủũnh; khoõng khớ coự theồ bũ neựn laùi hoaởc giaừn ra. - Neõu ủửụùc vớ duù veà ửựng duùng moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa khoõng khớ trong ủụứi soỏng: bụm xe, II. đồ dùng dạy học - HS: chuaồn bũ theo nhoựm: 10 quaỷ boựng bay vụựi hỡnh daùng khaực nhau, chun ủeồ buoọc boựng, bụm tieõm, bụm xe. III. các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ (5’) -Lụựp khoõng khớ bao quanh Traựi ẹaỏt ủửụùc goùi laứ gỡ? . - GV nhaọn xeựt. B. bài mới. 1. Giụựi thieọu baứi (2’) 2. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : Hẹ1 (8’) Phaựt hieọn maứu, muứi,vũ cuỷa khoõng khớ H: Em coự nhỡn thaỏy khoõng khớ khoõng? Taùi sao? H: Duứng muừi ngửỷi, duứng lửụừi neỏm, em nhaọn thaỏy khoõng khớ coự muứi gỡ? Coự vũ gỡ? H: ẹoõi khi ta ngửỷi thaỏy moọt muứi thụm hay moọt muứi khoự chũu, ủoự coự phaỷi laứ moọt muứi cuỷa khoõng khớ khoõng? Cho vớ duù? - GV keỏt luaọn: Khoõng khớ trong suoỏt, khoõng maứu, khoõng muứi, khoõng vũ. Hẹ2 (10’) Chụi thoồi boựng phaựt hieọn hỡnh daùng cuỷa khoõng khớ. Bửụực 1 : Chụi thoồi boựng - GV chia 3nhoựm vaứ ủeà nghũ caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ soỏ boựng cuỷa moói nhoựm. - GV phoồ bieỏn luaọt chụi vaứ cho HS chụi. HD theõm HS yếu. Bửụực 2 : Yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm moõ taỷ hỡnh daùng cuỷa caực quaỷ boựng vửứa ủửụùc thoồi. H: Caựi gỡ chửựa trong quaỷ boựng vaứ laứm chuựng coự hỡnh daùng nhử vaọy ? H: Qua ủoự ruựt ra, khoõng khớ coự hỡnh daùng nhaỏt ủũnh khoõng? H: Neõu moọt soỏ vớ duù khaực chửựng toỷ khoõngkhớ khoõng coự hỡnh daùng nhaỏt ủũnh? - GV keỏt luaọn: Khoõng khớ khoõng coự hỡnh daùng nhaỏt ủũnh. Hẹ3 (8’) Tỡm hieồu tớnh chaỏt bũ neựn vaứ giaừn ra cuỷa khoõng khớ - GV chia nhoựm vaứ yeõu caàu caực nhoựm ủoùc muùc Quan saựt trang 65 SGK. - Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh veừ vaứ moõ taỷ hieọn tửụùng xaỷy ra ụỷ hỡnh 2b, 2c vaứ sửỷ duùng caực tửứ neựn laùi vaứ giaừn ra ủeồ noựi veà tớnh chaỏt cuỷa khoõng khớ qua thớ nghieọm naứy. - Tieỏp theo yeõu caàu HS traỷ lụứi tieỏp 2 caõu hoỷi trong SGK trang 65. - GV keỏt luaọn 3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp (2’) - GV nhaộc laùi tớnh chaỏt cuỷa khoõng khớ.Nhaọn xeựt tieỏt hoùc,chuẩn bị bài giờ sau học. Lịch sử (Lớp4) cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên Đã soạn chiều thứ 2 khoa học:L5 Chất dẻo I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.Nêu được công dụng của chất dẻo. Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. Tích cực hợp tác trong học tập. Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. II.Đồ dùng : Một vài vật thật.cốc nhựa III. Các hoạt động dạy học : A) Kiểm tra bài cũ(5phút ): Nêu tính chất của cao su? -Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng cao su cần lưu ý những gì? B)Bài mới:*Giới thiệu bài.1phút Hoạt động2:(12phút) Nhận biết về hình dáng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. -Em hãy kể tên một số đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong gia đình? Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: + Quan sát một số đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp, kết hợp quan sát các hình tr. 64 + Tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng bằng chất dẻo. GVNhận xét, bổ sung. Các vật làm từ chất dẻo đều không thấm nước, đàn hồi. Hoạt động3:(15phút) Tìm hiểu tính chất, công dụng, và cách bảo quản. Bước 1: Làm việc cá nhân +HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp Gọi một số HS trả lời. + Các HS khác nhận xét, bổ sung. *Gv khen về kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. Kết luận: Chất dẻo làm ra từ than đá và dầu mỏ, có tính cách điện cách nhiệt tốt,bền nhẹ, khó vỡ. Các sản phẩm làm từ chất dẻo nhẹ bền, sạch và rẻ, màu sắc đẹp. Khi dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi cho hợp vệ sinh. *HĐ nối tiếp :(3phút) GV nhận xét giờ học, chốt nội dung toàn bài theo mục bạn cần biết.Dặn chuẩn bị bài sau. Lịch sử: L5 Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Đã soạn chiều thứ 2 Chiều KHOA HOẽC :L4 KHOÂNG KHÍ COÙ NHệếNG TÍNH CHAÁT Gè? Đã soạn sáng thứ 3 Thể dục BÀI TẬP RẩN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VA ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ I- MỤC TIấU:- Tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, quay phải, quay trỏi. Y/c thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối chớnh xỏc. - Đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trỏi.Y/c thực hiện đ/t ở mức tương đối chớnh xỏc - Trũ chơi “ Con cúc là cậu ụng trời”.Y/c HS biết cỏch chơi và tham gia chơi ở mức chủ động II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập. GV chuẩn bị cũi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: 1. Phần mở đầu : 6 phỳt. - Cỏn sự tập hợp lớp kiểm tra sĩ số bỏo cỏo GV. GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/c bài học. * Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trờn sõn tập. - Xoay cỏc khớp, ộp dọc, ộp ngang. Trũ chơi “Tỡm người chỉ huy”. 2. Phần cơ bản : 25 phỳt. * Tập hợp hàng ngang,dúng hàng,điểm số, quay phải, quay trỏi. + Lần 1 ,2 cỏn sự điều khiển điều khiển lớp tập, dưới sự giỳp đỡ của GV. Y/c khẩu lệnh to, rừ ràng, đỳng khẩu lệnh. * Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trỏi. - Theo đội hỡnh 3 hàng dọc. GV làm mẫu lại 1 lần, sau đú hướng dẫn HS thực hiện . - GV quan sỏt sửa cho những HS thực hiện chưa đỳng. - Tập theo hỡnh thức nước chảy, người đi sau cỏch người đi cỏch 1 – 1,5m + Chia tổ ra tạp luyện .Tổ trưởng điều khiển GV quan sỏt giỳp đỡ chung . * Chơi trũ chơi “ Con cúc là cậu ụng trời”. GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi , phổ biến luật chơi tổ chức cho HS chơi. Y/c tham gia chơi chủ động, tớch cực, đoàn kết, sụi nỗi. 3. Phần kết thỳc : 4 phỳt. - Cỳi người thả lỏng tay chõn. GV cựng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả giờ học, giao bài tập về nhà tự nhiên và xã hội ( Lớp 3) Hoạt động công nghiệp, thương mại Đó soạn chiều thứ 2 Sáng Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2016 KHOA HOẽC L4 KHOÂNG KHÍ GOÀM NHệếNG THAỉNH PHAÀN NAỉO ? I. mục tiêu - Quan saựt vaứ laứm thớ nghieọm ủeồ phaựt hieọn ra moọt soỏ thaứnh cuỷa khoõng khớ: khớ ni-tụ, khớ oõ-xi, khớ caực-boõ-nớc. - Neõu ủửụùc thaứnh phaàn chớnh cuỷa khoõng khớ goàm khớ ni-tụ vaứ oõ-xi. Ngoaứi ra coứn coự khớ caực-boõ-nớc, hụi nửụực, buùi, vi khuaồn, II. đồ dùng - HS: chuaồn bũ theo nhoựm : Loù thuỷy tinh, neỏn, chaọu, vaọt lieọu duứng laứm ủeỏ keõ loù (nhử hỡnh veừ), nửụực voõi trong. III. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu tính chất của không khí? - GV nhaọn xeựt. B. Bài mới. 1. Giụựi thieọu baứi (1’) 2. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc Hẹ1 (11’) Xaực ủũnh thaứnh phaàn chớnh cuỷa khoõng khớ. Bửụực 1 : - GV chia 3nhoựm, y/c caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm thớ nghieọm. - Yeõu caàu caực em ủoùc caực muùc Thửùc haứnh trang 66 SGK ủeồ bieỏt caựch laứm. Bửụực 2 : Yeõu caàu caực nhoựm laứm thớ nghieọm. - GV theo doừi vaứ giuựp ủụừ nhửừng nhoựm gaởp - khoự khaờn .Bửụực 3 : - GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy. - GVKL. Hẹ2 (15’) Tỡm hieồu moọt soỏ thaứnh phaàn khaực cuỷa khoõng khớ. - Cho HS bụm khoõng khớ vaứo loù nửụực voõi. Quan saựt xem nửụực voõi coứn trong nửừa khoõng? - GV cho HS quan saựt hieọn tửụùng, thaỷo luaọn vaứ giaỷi thớch hieọn tửụùng. HS coự theồ tham khaỷo muùc Baùn caàn bieỏt trang 67 SGK ủeồ giaỷi thớch. - GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ. - GV ủaởt vaỏn ủeà: Trong nhửừng baứi hoùc veà nửụực, chuựng ta ủaừ bieỏt trong khoõng khớ coự chửựa hụi nửục, yeõu caàu HS neõu caực vớ duù chửựng toỷ trong khoõng khớ coự hụi nửụực. - GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 4, 5 trang 67 SGK vaứ keồ theõm nhửừng thaứnh phaàn khaực coự trong khoõng khớ? H: Khoõng khớ goàm coự nhửừng thaứnh phaàn naứo? Keỏt luaọn: Khoõng khớ goàm coự hai thaứnh phaàn chớnh laứ oõ-xi vaứ ni-tụ. Ngoaứi ra coứn chửựa khớ caực-boõ-nớc, hụi nửụực, buùi, vi khuaồn,... 3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp (3’) - Yeõu caàu HS ủoùc laùi muùc Baùn caàn bieỏt. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.Chuẩn bị bài giờ sau học. khoa học:L5 Tơ sợi I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nhận biết một số tính chất của tơ , sợi, kể tên một số loại tơ sợị Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. *Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. Biết cách bảo quản đồ dùng làm từ tơ sợi. -Kĩ năng: giải quyết vấn đề. II.Đồ dùng dạy học : Bộ mẫu tơ sợi lớp5; bật lửa hoặcbao diêm. III. Các hoạt động dạy học : A)Kiểm tra bài cũ(4phút ): Nêu tính chất của chất dẻo? Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý những gì? Kết hợp giới thiệu bài. Hoạt động1:(7phút) Tìm hiểu một số loại tơ sợi: Cho HS : Quan sát các hình trong SGK – 66. + Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? Nghe và nhận xét.Kết luận. Hỏi thêm: + Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật? + Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật? Nói thêm về tơ sợi. Hoạt động2:(12phút) Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và hoá học -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.117. Hoạt động3:(10p) Tìm hiểu một số đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. -Phát phiếu HT để HS tìm hiểu thông tin tr 67 SGK. -Tổ chức trình bày KQ. -Gv khen HS kĩ năng giải quyết vấn đề. -Kết luận: +Vải sợi bông:Thấm nước ,thoáng ,mát... +Vải tơ tằm :óng ả,nhẹ,... +Vải ni lông:Khô nhanh ,không thấm nước,dai,bền Hoạt động nối tiếp(2phút) -Gv nhận xét tiết học, nhắc HS thực hiện tốt việc bảo quản đồ dùng làm bằng tơ sợi;chuẩn bị bài sau. khoa học:L5 Chất dẻo Đó soạn sáng thứ 3 Chiều tự nhiên và xã hội ( Lớp 3) Làng quê và đô thị I. Mục tiêu:Sau bài học, học sinh: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. - HS khá giỏi kể được về làng nơi em đang sống. * Mục tiêu riêng: Giúp HS CHT nêu được một số đặc điểm của làng quê. Giáo dục kĩ năng:So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị. II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng: * GV: Hinh trong SGK trang 40, 41 SGK. III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1 :(15phút) Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Mục tiêu: - Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng sau: Làngquê Đô thị Phong cảnh, nhà cửa Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân. Đường sá, hoạt động giao thông. Cây cối Bước 2: - GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - GV nhận xét và KL sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - GV nhận xét và KL sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. * Hoạt động 2 :(15 phút) Các hoạt động chính ở địa phương em đang sống Mục tiêu: Kể được những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm * Cách tiến hành:. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm nội dung: Dựa vào hiểu biết của em , hãy kể tên những công - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm nội dung: Dựa vào hiểu biết của em , hãy kể tên những công việc mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm? KL: ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới, và các nghề thủ công,...ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,.. IV.Hoạt động nối tiếp(5P) Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài học sau Thể dục BÀI TẬP RẩN LUYỆN TƯ THẾ KĨ CƠ BẢN VA ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ Đó soạn chiều thứ 3 Sáng Thứ 6 ngày 23 thỏng 12 năm 2016 địa lí: L4 Thủ đô Hà Nội I. Muùc tieõu: -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. +Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. -Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ) -HSCNL: Dựa vào H3,4 SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới(về nhà cửa, đường phố,) II. ẹoà duứng daùy hoùc: Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: A. Baứi cuừ (4’p) -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về họat động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ? GV cùng HS nhận xét. B. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi (1p’) Hoaùt ủoọng 1 :(8p’) Hà Nội là thành phố Trung tâm ở đông bằng Bắc Bộ. - y/c HS quan sát lược đồ, bản đồ hành chính VN tìm và chỉ vị trí thủ đô Hà Nội và cho biết Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? + Cho biết từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại phương tiện giao thông nào? + Từ tỉnh Thanh Hóa, em đến Hà Nội bằng loại phương tiện giao thông nào? GV kết luận: Hà Nội là TP lớn nhất ở miền Bắc. Hoaùt ủoọng 2 (10p’) Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. -Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết trao đổi theo nhóm đôi các câu hỏi sau: + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có những đặc điểm gì? ( ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa đường phố) + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội? - Dựa vào H3,4 SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới(về nhà cửa, đường phố,) -GV nhận xét, kết luận về sự phát triển của Hà Nội. Hoaùt ủoọng 3 (10p’) Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. -Tổ chức trao đổi theo nhóm 4 các câu hỏi sau. + Tìm những dẫn chứng Hà Nội là Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. + Kể tên một số trường ĐH , viện bảo tàng ở Hà Nội? + Hãy kể tên danh làm thắng cảnh ở Hà Nội mà em biết. -GV nhận xét,kết luận về Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp (3’) - y/c HS chỉ vị trí, nêu đặc điểm tiêu biểu,nhận xột tiết học ,chuẩn bị bài giờ sau học. địa lí :L5 ôn tập I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. Chỉ trên bản đồ các thành phố được đánh số;chỉ đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam. Có ý thức học tập tự giác tích cực. II.Đồ dùng:Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Bản đồ: kinh tế Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học : A)Kiểm tra bài cũ (4p):Gọi hs nêu: Thương mại gồm những hoạt động nào? Nêu những mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng của nước ta? Nêu điều kiện để nước ta phát triển du lịch. -GV và HS nhận xét. B)Bài mới* giới thiệu bài. Hoạt động 1 (17p): Ôn tập -Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu trong SGK. -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung các câu hỏi trên.Làm bài tập trong vở bài tập. -Theo dõi và trợ giúp các nhóm. -Gv nhận xét,kết luận. -Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ. Hoạt động 2 (10p):Trò chơi. -Cho HS thi làm hướng dẫn viên du lịch. -Dựa vào bản đồ trống cho HS thi điền tiếp sức về vị trí các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp, các cảng biển lớn của nước ta. C)Hoạt động nối tiếp:(4phút) Liên hệ thực tế. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS . - Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. địa lí :L5 ôn tập Đó soạn sáng thứ 6 khoa học:L5 Tơ sợi Đó soạn sáng thứ 5

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieu_hoc_tong_hop_tuan_16_nam_hoc_2016_2017.doc