I- MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và núi đỳng tờn cỏc bộ phận cơ thể của cỏc loài thỳ nhà được quan sỏt.
- Nờu được ớch lợi của thỳ đối với con người.
- HS cú năng lực: Biết những động vật cú lụng mao, đẻ con và nuụi con bằng sữa được gọi là thỳ hay động vật cú vỳ. Nờu tờn được một số loài thỳ rừng.
- Giỏo dục kĩ năng:Tỡm kiếm lựa chọn ,cỏc cỏch làm tuyờn truyền bảo vệ cỏc loài thỳ rừng ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ
. Đồ dựng
- Giỏo viờn: - ảnh chụp cỏc loài thỳ rừng
- Học sinh: ảnh chụp cỏc loài thỳ rừng
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
14 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 78 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 28 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Sáng Thứ 2 ngày 20 tháng 3 năm 2017
Thể dục
ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRề CHƠI “ HOÀNG ANH- HOÀNG YẾN”
I- MỤC TIấU:
- ễn bài TD phỏt triển chung.Yờu cầu thuộc bài và biết cỏch thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
- Trũ chơi “Hoàng anh- hoàng yến”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Trờn sõn trường, vệ sinh sõn tập.GV chuẩn bị 1 cũi, cờ, kẻ sõn tập khăn.
II- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1.Phần mở đầu: 6 phỳt.
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, ổn định tổ chức lớp, điểm số, bỏo cỏo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học.
*Khởi động : Chạy chậm trờn sõn tập.
- Xoay cỏc khớp. Trũ chơi “ Bịt mắt bắt dờ” GV điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 25 phỳt.
* ễn bài thể dục phỏt triển chung với hoa hoặc cờ. Triển khai đội hỡnh tập luyện
- Lần 1 GV điều khiển lớp tập.
- Lần 2 cỏn sự điều khiển GV quan sỏt giỳp đỡ sửa sai cho HS.
+ Chia tổ ra tập luyện, tổ trưởng điều khiển GV quan sỏt sửa cho những HS thực hiện chưa đỳng.
+ Thi trỡnh diễn cỏc tổ với nhau. Gv quan sỏt nhận xột biểu dương, tổ cỏ nhõn thực hiện tốt nhắc nhở những HS thực hiện chưa chớnh xỏc.
Trũ chơi “ Hoàng anh – Hoàng yến”.
- GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, chia lớp thành 2 đội chơi số lượng người bằng nhau, cho HS chơi thử một lần sau đú tổ chức cho HS chơi chớnh.
3.Phần kết thỳc : 4 phỳt.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
- GV cựng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xột giờ học và giao bài tập về nhà.
Chiều
Lịch sử :(L4)
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
I - Mục tiêu: Nam duoc doi net ve nghia quan Tay Son tien ra Thang Long diet chua Trinh.Sau khi lat do chinh quyen hoa nguyen,Nguyen Hue tien ra Thang Long lat do chinh quyen hoa Trinh
Học sinh trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có ý nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đắt nước , chấm dứt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh .
Học sinh cú năng lực:Nam duoc nguyen nhan thang loi cua nghia quan Tay Son:Quan Trinh bao nguoc ,chu quan.
II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chớnh Việt Nam.
III. các hoạt động dạy học :
A:Bài cũ :Theo em cảnh buôn bán sôi động ở đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó ?
B:Bài mới :giới thiệu bài .
* Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh
- HS đọc thầm sgk, thảo luận nhớm 4 trả lời câu hỏi :
Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc khi nào ?Ai là người chỉ huy?Mục đích của cuộc tiến quân là gì ?
Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ như thế nào ?
Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan , coi thường lực lượng của nghĩa quân ?
Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long , quân Trịnh chống đỡ như thế nào ?
Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ ?
- Đại diện các nhớm trình bày kết quả , hs cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
-GV chốt kết quả đúng .
KL: Năm 1786,Nguyễn Huệ tổng chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh , Mở đầu thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắtđất nước .
-2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: :Thi kể chuyên về Nguyễn Huệ.
Mỗi tổ cử 1 hs đại diện nhóm tham gia cuộc thi, nếu hs không sưu tầm được thì hs có thể tả lại cuộc giao chiến giữa nghĩa quân Tây Sơn và bề lũ nhà Trịnh .
- GV và hs cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- GV tổng kết cuộc thi.
Hoạt động nối tiếp- Nhận xét chung tiết học.
Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử (L.5):
tiến vào dinh độc lập
I.Mục tiêu.
- Biết ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gòn ,kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cưú nước .Từ đây ,đất nước hoàn toàn độc lập ,thống nhất:
+ Ngày 26-4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu ,các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vài Dinh Độc Lập ,nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện .
II.Chuan bi: Tranh minh hoa.Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:(3p) Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri?
GV và học sinh nhận xột.
B.Bài mới : GV giới thiệu bài trực tiếp.
* Hoạt động 1.(8)':Khỏi quỏt về cuộc tiến cụng và nổi dậy mựa xuõn năm 1975.
HS đọc thầm
Hóy so sỏnh lực lượng của ta và chớnh quyền Sài Gũn?
GV khỏi quỏt.+ Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-1975.
+ Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân dân ta đã giải phóng cho toàn bộ Tây Nguyên và cả dải đất miền Trung
+ 17 giờ ngày 26-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
Hoạt động 2:Cuoọc toồng tieỏn coõng giaỷi phoựng Saứi Goứn.(15')
- Yeõu caàu HS ủoùc SGK, thaỷo luaọn vaứ thuaọt laùi:
Hoùc sinh ủoùc SGK ủoaùn “Sau hụn 1 thaựng caực taàng” , thaỷo luaọn nhoựm 4, traỷ lụứi caực caõu hoỷi.Phiếu học tập.
Quõn ta tiến vào Sài Gũn theo mấy mũi tiến cụng?
Lữ đoàn xe tăng 203 cú nhiệm vụ gỡ?
Thuật lại cảnh xe tăng quõn ta tiến vào dinh độc lập?
Tả lại cảnh cuối cựng khi nội cỏc Dương Văn Minh đầu hàng?
Sự kiện quân ta tiến vào dinh độc lập chứng tỏ điều gỡ?
Thời khắc đỏnh dấu quõn ta chiến thắng Miền Nam được giải phúng đất nước thống nhất là lỳc nào?
Đại diện nhúm trả lời GV nhận xột và kết luận .
* Hoạt động 3:(8 )ý nghĩa của chiến dịch Hồ Chớ Minh
Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chớ Minh cú thể so sỏnh với những chiến thắng nào trong sự nhgiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc?
Chiến thắng này cú tỏc động thế nào đến quõn đội Mĩ và chớnh quyền Sài Gũn?
- HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975.
- GV nêu câu hỏi cho HS và rút ra kết luận:+ Là một trong những chiến thắng hiểm hách nhất trong lịch sử dân tộc
+ Đánh tan quân xâm lược và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
+ Từ đây, hai miền, Bắc được thống nhất.
Hoạt động nối tiếp: (1P) GV nhận xét tiết học .
tự nhiên xã hội ( lớp 3)
Thú ( Tiếp theo)
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- HS cú năng lực: Biết những động vật có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu tên được một số loài thú rừng.
- Giáo dục kĩ năng:Tìm kiếm lựa chọn ,các cách làm tuyên truyền bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
II. Chuẩn bị
. Đồ dùng
- Giáo viên: - ảnh chụp các loài thú rừng
- Học sinh: ảnh chụp các loài thú rừng
III- Các hoạt động dạy và học:
A.Kiểm tra bài cũ:(4phút)
Hãy nêu những ích lợi của các loài thỳ?
GV nhận xột.
B)Bài mới:*Giới thiệu bài.1phút
- GV giới thiệu bài.
*Hoạt động1:(10phút) Thảo luận theo nhóm.
Mục tiêu : - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình các loài thú trang 106, 107 => thảo luận theo gợi ý:
+ Kể tên một số loài thú rừng mà em biết?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát.
+ So sánh đặc điểm giống và khác giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà.
Bước 2: Làm việc cả lớp
* GV Kết luận:
*Hoạt động 2: (15phút) Thảo luận cả lớp
- Học sinh quan sát và thảo luận.- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Mục tiêu : - Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh phân loại các loài thú trong hình vẽ trang 106,107 SGK xếp theo theo tiêu chí: Thú ăn thịt, thú ăn cỏ,...
- Yêu cầu các nhóm thảo luận: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
GV và học sinh kết luận :
* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút)
- GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài giờ sau học.
Sỏng Thứ 3 ngày tháng 3 năm 2017
Khoa học :(L4)
Ôn tập : Vật chất và năng lượng (T1)
I - Mục tiêu:
ễn tập về :
- Cỏc kiến thức về nước , khụng khớ , õm thanh , ỏnh sỏng , nhiệt .
- Cỏc kĩ năng quan sỏt , thớ nghiệm , bảo vệ mụi trường , giữ gỡn sức khỏe .
Bỏ nội dung ‘sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng nướctrỡnh bày kết quả sưu tầm’
II - Chuẩnbị:
GV: - Cốc, túi ni lông., tranh ảnh , âm thanh, ánh sáng,phiếu cõu hỏi
III. Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ: ẹieàu gỡ seừ saỷy ra neỏu Traựi ủaỏt khoõng ủửụùc Maởt Trụứi sửụỷi aỏm?
GV và học sinh nhận xột.
B. Bài mới:* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp
*Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trang 110, 111.
+ Học sinh đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
+ Giáo viên, học sinh nhận xét, bổ sung như SGV trang 186.
*Hoạt động 2: Trò chơi: “ Đố bạn chứng minh được”
+ Giáo viên tổ chức trò chơi : “ Hái hoa dân chủ”.
+ Giáo viên công bố luật chơi, cách chơi.
+ Học sinh bốc thăm tiến hành chơi.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá sau trò chơi.
C/ HĐ nối tiếp:-Nhận xột tiết học tiết học. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau .
Lịch sử :(L4)
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Đó soạn thứ 2
khoa học(L5)
sự sinh sản của động vật
I.Mục tiêu :
Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II.Chuẩn bị:
Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ: Cây con mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?
GV nhận xột.
B. Bài mới:* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1: Sự sinh sản của động vật
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK.
GV nêu câu hỏi cho cả lớp :
- Đa số động vật được chia thành mấy giống?
Đó là những giống nào?
- Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào?
Cơ quan đó thuộc giống nào?
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp trứng gọi là gì?
- Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
HS nhận xột ,GV kết luận.
Kết luận :
Hoạt động 2: Cỏc cỏch sinh sản của động vật.
Quan sát
Bước 1: Làm việc cặp.
- 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK , chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra thành con.
Bước 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS trình bày.
Đáp án: - Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con vật được đẻ ra đã thành con: voi, chó
Kết luận
Hoạt động 3 : Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”: HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Trong cùng một Thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc
Phiếu học tập
Tờn cỏc động vật đẻ trứng
Tờn cỏc động vật đẻ con
GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt.
Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại .
Lịch sử (L.5):
tiến vào dinh độc lập
Đó soạn thứ 2
Chiều Khoa học :(L4)
Ôn tập : Vật chất và năng lượng (T1)
Đó soạn sỏng thứ 3
Thể dục(L 3)
ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRề CHƠI “ NHẢY ễ TIẾP SỨC”
I- Mục tiêu
- ễn bài TD phỏt triển chung.Yờu cầu thuộc bài và biết cỏch thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
- Trũ chơi “Nhảy ụ tiếp sức”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi chủ động.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Trờn sõn trường, vệ sinh sõn tập.GV chuẩn bị 1 cũi, cờ, kẻ sõn tập.
II- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1.Phần mở đầu: 6 phỳt.
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, ổn định tổ chức lớp, điểm số, bỏo cỏo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu bài học.
*Khởi động : Chạy chậm trờn sõn tập.
- Xoay cỏc khớp. Trũ chơi “ Kết bạn” GV điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 25 phỳt.
* ễn bài thể dục phỏt triển chung với hoa hoặc cờ. Triển khai đội hỡnh tập luyện
- Lần 1 GV điều khiển lớp tập.
- Lần 2 cỏn sự điều khiển GV quan sỏt giỳp đỡ sửa sai cho HS.
+ Chia tổ ra tập luyện theo khu vực đó quy định, tổ trưởng điều khiển GV quan sỏt sửa cho những HS thưck hiện chưa đỳng.
+ Thi trỡnh diễn cỏc tổ với nhau. Gv quan sỏt nhận xột biểu dương, tổ cỏ nhõn thực hiện tốt nhắc nhở những HS thực hiện chưa chớnh xỏc.
Trũ chơi “ Nhảy ụ tiếp sức”.
- GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, làm mẫu, chia lớp thành 2 đội chơi số lượng người bằng nhau, cho HS chơi thử một lần sau đú tổ chức cho HS chơi chớnh. Chơi thi đua 2 đội với nhau.
3.Phần kết thỳc : 4 phỳt.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. GV cựng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xột giờ học và giao bài tập về nhà.
tự nhiên xã hội ( lớp 3)
Thú ( Tiếp theo)
Đó soạn thứ 2
Sỏng
Thứ 4 ngày tháng 3 năm 2017
Khoa học :(L4)
Ôn tập : Vật chất và năng lượng (T1)
I - Mục tiêu:
ễn tập về :
- Cỏc kiến thức về nước , khụng khớ , õm thanh , ỏnh sỏng , nhiệt .
- Cỏc kĩ năng quan sỏt , thớ nghiệm , bảo vệ mụi trường , giữ gỡn sức khỏe .
Thực hành quan sỏt búng cõy theo thời gian trong ngày (sỏng ,trưa ,chiều ,tối )vỡ sao búng cõy lại thay đổi.
Bỏ nội dung cắm một chiếc cọc.
II - Chuẩnbị:
GV: - Cốc, túi ni lông., tranh ảnh, âm thanh, ánh sáng
III. - Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
GV và học sinh nhận xột.
B. Bài mới:* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp
*Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trang 110, 111.
+ Học sinh đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
+ Giáo viên, học sinh nhận xét, bổ sung như SGV trang 186.
*Hoạt động 2: Trò chơi: “ Đố bạn chứng minh được”
+ Giáo viên tổ chức trò chơi : “ Hái hoa dân chủ”.
+ Giáo viên công bố luật chơi, cách chơi.
+ Học sinh bốc thăm tiến hành chơi.
+ Giáo viên nhận xét đánh giá sau trò chơi.
HĐ nối tiếp:-NX tiết học. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau.
khoa học: L.5
sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu
-Viết sơ đồ quá trình sinh sản của côn trùng.
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 114, 115 SGK
III. Hoạt động dạy học
A.Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .
B.Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình1,2,3,4,5 trang114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng,sâu,nhộng và bướm.
- Tiếp theo, cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi:
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
+ Ơ giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- Dưới đây là phần chú thích cho các hình trang 114 SGK :
- Hình1:Trứng(thường được đẻ vào đầu hè,sau6- 8ngày,trứng nởthành sâu)
- Hình 2a, 2b, 2c: Sâu (sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở nên quá chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn, biến thành nhộng)
- Hình 4: Bướm (trong vòng 2, 3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xoè rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi)
- Hình 5: bướm cải đẻ trứn vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ.
Kết luận:
- Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra,trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp:bắt sâu,phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử thư kí ghi kết quả thảo luận nhóm
Bước 2: làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- GV chữa bài.
Kết luận: Tất cả côn trùng đều đẻ trứng
GV yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở.
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
khoa học(L5)
sự sinh sản của động vật
Đó soạn sỏng thứ 3
Chiều
Tự nhiên và xã hội (lớp3)
Mặt trời
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái đất: Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
- HS cú năng lực nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- Giáo viên: - Các hình những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
III- Các hoạt động dạy và học:
A.Bài cũ: :(3 phút) + Kể tên một số loài thú rừng mà em biết?
GV và học sinh nhận xột.
B. Bài mới:* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1:(10 phút) Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: - Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận theo nhóm 4.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo gợi ý:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao?
+ Qua kết quả thảo luận em có những kết luận gì về Mặt Trời.
+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ?
* Kết luận :Mặt Trời vừa chiếu sỏng vừa tỏa nhiệt .Nhờ cú Mặt Trời ,cõy cỏ xanh tươi người và động vật khỏe mạnh.
* Hoạt động 2:(10 phút) Quan sát ngoài trời.
-...vì nhờ có ánh sáng mặt trời.
-...nóng, khát nước và mệt. Đó là do Mặt Trời toả nhiệt xuống.
-...Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
* Cây để lâu dưới ánh nắng Mặt Trời => cây héo, chết khô.
* Đĩa nước đặt dưới ánh nắng Mặt Trời => nước trong đĩa vơi đi và nóng lên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung.
* Mục tiêu: - Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh quan sát phong cảnh xung quanh trường thảo luận theo gợi ý.
+ Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật, thực vật.
+ Nếu không có Mặt Trời điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
- Giáo viên lưu ý về một số tác hại của ánh sáng mặt trời đối với sức khoẻ và đời sống con người như cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô.
*Kết luận:Nhờ cú Mặt Trời ,cõy cỏ xanh tươi người và động vật khỏe mạnh.
* Hoạt động 3:(10 phút) Làm việc với sách giáo khoa.
- HS quan sát trả lời
* Mục tiêu: - Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2, 3, 4 sách giáo khoa => kể những ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
Kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào rất nhiều việc trong cuộc sống hàng ngày.
* Hoạt độngnối tiếp :(1 phút).
- Nhận xét giờ học.- HS nối tiếp nhau kể
học.
Thể dục
ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRề CHƠI “ NHẢY ễ TIẾP SỨC”
Sỏng Thứ 6 ngày tháng 3 năm 2017
Địa lý : (L4)
Người dân và hoạt động sản xuất ổ đồng bằng
duyên hải miền Trung
I - mục tiêu:
lễ hội. Biet nguoi kinh ,nguoi cham va mot so dan toc it nguoi khac la cu dan chu yeu cua dong bang duyen hai mien Trung.
Giai thich vi sao nguoi dan o dong bang duyen hai mien Trung lai trong lua mia va muoi :Khi hau nong co nguon nuoc ven bien.
II DO DUNG : GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III - các hoạt động dạy học .
A - Bài cũ : Yêu cầu 2 HS lên đọc tên các đồng bằng duyên hải Miền Trung và chỉ trên lược đồ ?
GV nhận xột.
B - Bài mới : Giới thiệu bài ( bằng lời )
*Hoạt động 1: Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyờn hải Miền Trung
- Giáo viên treo bản đồ lên bảng - YC học sinh quan sát và trả lời câu hỏi :
?Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển ? (nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch )
- Yêu cầu HS quan sát hình 9, GV giới thiệu bãi biển Nha Trang.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe những bãi biển mà HS đã được đến, hoặc được nhìn thấy, được nghe thấy.
- Yêu cầu HS kể trước lớp
?Điều kiện phất triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng gì đối với cuộc sống của người sân ? (hs CNL TRả Lời : ...Có thêm việc làm , tăng thu nhập )
KL: Du lịch ở ĐBDHMT phát triển người dân có thêm việc làm, tăng thu nhập là ... . - 2 HS nhắc lại
*Hoạt động 2: phát triển công nghiẹp : - Giáo viên hỏi HS :
? ởvị trí ven biển ĐBDHMT có thể phát triển loại đường giao thông nào ?
? Việc đi lại bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 10, GV giới thiệu xưởng sửa chữa tàu thuyền
- GV giới thiệu: ĐBDHMT còn phát triển ngành công nghiệp mía đường
?Kể tên các sản phẩm làm từ mía đường ?
- Yêu cầu HS quan sát H11và cho biết các công việc để sản xuấtđường từ mía ?
? Qua các hoạt động tìm hiểu trên hãy cho biết: Người dân ở đồng bằng DHMT có những hoạt động sản xuất nào ?
KL: Người dân ở ĐBDHMT có thêm những hoạt động kinh tế mới; phục vụ du l
HĐ3: Lễ hội ở ĐBDHMT
- Yêu cầu HS đọc sgk , vận dụng nhũng hiểu biết của mình kể tên các lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT ?
KL: Các HĐ lễ hội cũng là dịp để thu hút khách du lịch từ các vùng khác đến tham dự
C.HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài học sau.
Địa lý(l5)
CHAÂU Mể (Tieỏp theo).
I. MUẽC TIEÂU:
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm veà daõn cử vaứ kinh teỏ chaõu Mú
- Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm kinh teỏ cuỷa Hoa Kỡ: coự neàn kinh teỏ phaựt trieồn vụựi nhieàu ngaứnh coõng nghieọp ủửựng haứng ủaàu theự giụựi vaứ noõng saỷn xuaỏt khaồu lụựn nhaỏt theỏ giụựi.
- Chổ vaứ ủoùc treõn baỷn ủoà teõn vaứ thuỷ ủoõ cuỷa Hoa Kỡ.
- Sửỷ duùng tranh, aỷnh, baỷn ủoà, lửụùc ủoà ủeồ nhaọn bieỏt moùt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa daõn cử vaứ hoaùt ủoõng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn chau Mú
II. ẹOÀ DUỉNG : Baỷn ủoà caực nửụực treõn theỏ giụựi. Phieỏu thaỷo luaọn (Hẹ2)
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
A. Kieồm tra baứi cuừ: (5')
Treo baỷn ủoà. Goùi HS chổ vaứ neõu vũ trớ, giụựi haùn chaõu Myừ? ẹaởc ủieồm tửù nhieõn chaõu Myừ?
GVđaựnh giaự nhaọn xeựt.
B. Daùy baứi mụựi: *. Giụựi thieọu baứi: (1')
1. Hẹ1: Daõn cử chaõu Mú. (10')
GV laàn lửụùt neõu caực caõu hoỷi.
HS trả lời.
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
Keỏt luaọn: Toồng soỏ daõn 876 trieọu, ngửụứi Anh- ủieõng laứ daõn baỷn ủũa, coứn laùi laứ daõn nhaọp cử. Daõn cử taọp trung ủoõng ủuực ụỷ mieàn ẹoõng cuỷa chaõu Mú vỡ ủaõy laà nụi daõn nhaọp cử ủeỏn soỏng ủaàu tieõn sau ủoự hoù mụựi di chuyeồn daàn sang phaàn phớa Taõy.
2. Hẹ2: Hoaùt ủoọng kinh teỏ.(12')
- GV chia lụựp thaứnh 6 nhoựm, phaựt phieỏu thaỷo luaọn
- GV vaứ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
Keỏt luaọn: Baộc Mú coự neàn kinh teỏ phaựt trieồn, coõng nghieọp hieọn ủaùi; coứn ụỷ Trung Mú vaứ Nam Mú saỷn xuaỏt noõng phaồm nhieọt ủụựi vaứ coõng nghieọp khai khoaựng.
3. Hẹ3: Hoa Kỡ. (10')
- Treo baỷn ủoà ủũa lyự caực nửụực treõn theỏ giụựi.
- Goùi HS chổ vaứ neõu vũ trớ, giụựi haùn Hoa Kyứ.
Giaựo vieõn sửỷa chửừa vaứ giuựp hoùc sinh hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi.
Keỏt luaọn: Hoa Kỡ laứ moọt trong nhửừng nửụực coự neàn kinh teỏ phaựt trieồn nhaỏt theỏ giụựi. Hoa Kỡ noồi tieỏng veà saỷn xuaỏt ủieọn, coõng ngheọ cao vaứ noõng phaồm nhử gaùo, thũt, rau.
4. Hoạt động nối tiếp:: (2')Goùi HS ủoùc ghi nhụự.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Daởn chuẩn bị bài học sau .
Chiều
Địa lý(l5)
CHAÂU Mể (Tieỏp
Đó soạn sỏng thứ 6
khoa học: L.5
sự sinh sản của côn trùng
Đó soạn sỏng thứ 5
File đính kèm:
- giao_an_tieu_hoc_tong_hop_tuan_28_nam_hoc_2016_2017.doc