Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 7 - Năm học 2016-2017

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS:

- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.

 + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản.

+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu thảo luận

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc13 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 7 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tuần7 Bài 13 : ễN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI I- MỤC TIấU: - Tiếp tục ụn tập hợp hàng ngang, dúng hàng. Y/c thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối chớnh xỏc. - ễn đi chuyển hướng phải ,trỏi.Y/c thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối đỳng. - Trũ chơi “ Mốo đuổi chuột”.Y/c HS biết cỏch chơi và tham gia chơi ở mức chủ động II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập. GV chuẩn bị cũi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: 1. Phần mở đầu : 6 – 8 phỳt. - Cỏn sự tập hợp lớp bỏo cỏo GV. GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/c bài học. * Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. - Xoay cỏc khớp.Trũ chơi “Đứng lờn ngồi xuống”. GV điều khiển lớp tập. 2. Phần cơ bản : 18 – 20 phỳt. * ễn tập hợp hàng ngang,dúng hàng. + Lần 1 ,2 cỏn sự điều khiển điều khiển lớp tập. GV giỳp đỡ nhắc nhở HS thực hiện chưa đỳng. Y/c khẩu lệnh to, rừ ràng, đỳng khẩu lệnh. * ễn đi chuyển hướng phải trỏi. GV làm mẫu lại đ/t sau đú hướng dẫn HS thực hiện. - Theo đội hỡnh 2 hàng dọc, HS đứng sau vạch xuất phỏt, lần lượt theo hỡnh thức nước chảy người đi sau cỏch người đi trước 1- 1,5m. - GV điều khiển HS thực hiện . - GV quan sỏt sửa cho những HS thực hiện chưa đỳng. * Chơi trũ chơi “ Mốo đuổi chuột” - GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, cho HS đọc vần điệu, tổ chức cho HS chơi chớnh thức.Y/c HS chơi sụi nổi, vui vẻ. 3. Phần kết thỳc : 5 – 7 phỳt. - Cỳi người thả lỏng tay chõn. Trũ chơi “ Chim bay cũ bay” - GV cựng HS hệ thống lại bài. GV nhận xột đ/g kết quả giờ học, giao bài tập về nhà. Chiều Lịch sử :L4 Chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo (năm 938) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. + ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. Mục tiêu riêng với em CCNL:Nêu được tên trận Bạch Đằng II.Đồ dùng: Tranh minh họa trận Bạch Đằng năm 938. III.Các hoạt động dạy học: A. KTBC (3’) H: Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV nhận xét. B. Dạy bài mới *Giới thiệu bài (1’) HĐ1 (8’) Tìm hiểu về con người Ngô Quyền. - Y/c HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền theo nhóm2: Ngô Quyền là người ở đâu?Ông là người ntn?Ông là con rể của ai? - GV nhận xét, kết luận. HĐ2 (12’) Trận Bạch Đằng - Y/c HS đọc SGK và thảo luận theo cặp: Vì sao có trận Bặch Đằng? Trận Bặch Đằng diễn ra ở đâu? Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả của trận Bạch Đằng? - Gọi đại diện các cặp trình bày nội dung thảo luận. - HD cho em yếu. - GV nhận xét tuyên dương HS tường thuật tốt. HĐ3 (10’) ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng Sau chiến thắng ở trận Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? Chiến thắng trận Bạch Đằng có ý nghĩa gì? - GV kết luận. Hoạt động nối tiếp (1’) - Gọi HS nêu lai nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học ,chuẩn bị bài học sau . Lịch sử:L5 Đảng cộng sản việt nam ra đời I. Mục tiêu: Học xong bài này HS: - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học:Phiếu thảo luận III. Các hoạt động dạy học: A) Kiểm tra bài cũ ( 3phút): H: Bác ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? GV&HS nhận xét chốt ý đúng. B)Bài mới*giới thiệu bài. Hoạt động 1 (9p): Hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn thảo luận câu hỏi theo phiếu: đọc thầm từ đầu đến mới làm được và trả lời các câu hỏi: H: Nêu hoàn cảnh của đất nước ta năm1929? H: Để lâu tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ ảnh hưởng thế nào với cách mạngVN? H: Ai là người đảm đương việc hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành 1 tổ chức duy nhất? Vì sao? - KL: GV chốt lại nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 2 (10p): Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN. - Yêu cầu HS đọc SGK (đoạn còn lại) và trả lời các câu hỏi sau: 1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? 2. Nêu kết quả của hội nghị? - GV KL: Chốt lại ý chính. Hoạt động 3 (10p): ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản. H: Sự thống nhất 3 tổ chức Đảng Cộng sản VN đã đáp ứng yêu cầu gì của cách mạngVN? H: Khi có Đảng cách mạng VN phát triển như thế nào? - KL: GV chốt lại nội dung chính. Hoạt động nối tiếp (3 phút). - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK). - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực tự nhiên và xã hội ( Lớp 3) Hoạt động thần kinh I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ -Giáo dục kĩ năng:tìm kiếm và xử lí thông tin;phân tích và phán đoán hành vi có lợi và có hại . II.Đồ dùng: GV :Hình trong SGK III.Các họat động dạy học: 1.Bài cũ:Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào? 2.Bài mới: Hoạt động 1:Làm việc với SGK-GV Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống Cách tiến hành: Bước 1: GV-yêu cầu HS quan sát hình 1a,1b và đọc mục bạn cần biết trong SGK trả lời câu hỏi trong SGK và GV nêu. - Các nhóm thảoluận . Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày kết quả- mỗi nhóm trình bày một phần- nhóm khác bổ sung. - GV kết luận chung. Hoạt động 2:Chơi trò chơi .Thử phản xạ đầu gối và ai phản xạ nhanh. Mục tiêu: Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. Cách tiến hành: Bước 1:- GV hướng dẫn HS cách tiến hành phản xạ đầu gối. - GV gọi 1 HS lên làm mẫu. - HS thực hành theo nhóm. Bước 2: Các nhóm lên thực hành trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét – bình chọn. - GV giảng thêm về trò chơi này. +Chơi trò chơi 2:Ai phản ứng nhanh. - GV hướng dẫn cách chơi. - HS chơi thử- rồi chơi thật. Hoạt động nối tiếp:GV nhận xét tiết học- dặn dò. Sáng Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016 Khoa học :(lớp4) Phòng bệnh béo phì: I. Mục tiêu:Giúp học sinh Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. - GDKNS: Cho HS kĩ năng giao tiếp hiệu quả.nói với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. II.Đồ dùng: Tranh minh họa, phiếu học tập. .III. Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra bài cũ (4’) Ăn thiếu chất dinh dưỡng cơ thể sẽ bị mắc bệnh gì? - GV nhận xét. B. Bài mới * Giới thiệu bài (1’) HĐ1 (8’) Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì - GV y/c HS thảo luận nhóm 4 và y/c các nhóm cử đại diện báo cáo: Dấu hiệu nào để phát hiện trẻ béo phì? Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp bất lợi gì? - Gọi HSY nêu lại * GV kết luận như SGK HĐ2 (10’) Tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi Nguyên nhân gây lên béo phì là gì? Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì * GV kết luận. HĐ3 (10’) Bày tỏ thái độ Nếu mình bị béo phì, ở trong tình huống đó em sẽ làm gì? *GVKL: Cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng tích cực tham gia phòng tránh. Hoạt động nối tiếp (2’) - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Lịch sử :L4 Chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo (năm 938) Đó soạn chiều thứ 2 khoa học:(lớp 5) Phòng bệnh sốt xuất huyết I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. *Giáo dục HS cách phòng bệnh. II.Đồ dùng : Bảng phụ viết sẵn bài tập SGK.Bảng nhóm hoạt động2. III. Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ:(4phút ): -Hãy nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét? -GV nhận xét . B.Bài mới : Giới thiệu bài(1p) Hoạt động1:(13phút) Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” *Gv tổ chức cho HS hoạt động theo cặp để làm bài tập thực hành trang 28SGK: +Gọi HS đọc các thông tin (đọc lời của mẹ cháu bé;đọc lời bác sĩ,đọc thông tin về bệnh+Yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để chọn câu trả lời đúng cho phiếu học tập. +Gọi HS báo cáo kết quả thực hành. -Gv chốt đáp án đúng: 1-b;2-b; 3-a; 4-b; 5 –b. -Gọi HS đọc lại thông tin trang 28 GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? GV kết luận: - Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. - Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. Hoạt động2:(15phút)Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết -Tổ chức HS trao đổi theo nhóm4cùng quan sát trang29SGK và trả lời câu hỏi: +Người trong hình minh hoạ đang làm gì? +Làm như vậy có tác dụng gì? -Gọi HS trình bày,mỗi HS chỉ nói về một hình. -Theo em cách tốt nhất để phòng bệnh sốt xuất huyết là gì? *Liên hệ - Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? -Hưởng ứng ngày làm cho thế giới sạch hơn chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt huyết? GV kết luận:Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ mắc màn, kể cả ban ngày. Hoạt động nối tiếp(2phút) -Yêu cầu HS đọc phần bóng đèn toả sáng. -Gv nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau .Lịch sử:L5 Đảng cộng sản việt nam ra đời Đó soạn chiều thứ 2 Chiều Khoa học :(lớp4) Phòng bệnh béo phì: Bài 14: TRề CHƠI “ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH” I- MỤC TIấU: - Tiếp tục ụn tập hợp hàng ngang ,dúng hàng. Y/c thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối chớnh xỏc. - ễn đi chuyển hướng phải ,trỏi.Y/c thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối đỳng. - Trũ chơi “ Đứng ngồi theo lệnh”.Y/c HS biết cỏch chơi và chơi đỳng luật. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập.GV chuẩn bị cũi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: 1. Phần mở đầu : 6 – 8 phỳt. - Cỏn sự tập hợp lớp bỏo cỏo GV. GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/c bài học. * Khởi động: Chạy chậm xung quanh sõn trường. GV điều khiển lớp tập. - Thực hiện bài tập RLTTCB.Trũ chơi “Đi ngược chiều theo tớn hiệu”. 2. Phần cơ bản : 18 – 20 phỳt. * ễn tập hợp hàng ngang,dúng hàng. + Lần 1 ,2 cỏn sự điều khiển điều khiển lớp tập. GV giỳp đỡ nhắc nhở HS thực hiện chưa đỳng. Y/c khẩu lệnh to, rừ ràng, đỳng khẩu lệnh. - Thi đua giữa cỏc tổ với nhau, GV quan sỏt biểu dương . * ễn đi chuyển hướng phải trỏi. - Theo đội hỡnh 2 hàng dọc, HS đứng sau vạch xuất phỏt, lần lượt theo hỡnh thức nước chảy người đi sau cỏch người đi trước 1- 1,5m. GV điều khiển HS thực hiện. - Chia tổ thực hiện , tổ trưởng điều khiển tổ tập. - GV quan sỏt , giỳp đỡ sửa cho những HS thực hiện chưa đỳng. * Chơi trũ chơi “ Đứng ngồi theo lệnh” - GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi,GV dựng khẩu lệnh hụ cho HS tập “ Đứngngồi” cho HS chơi thử 2 lần sau đú cho chơi chớnh thức . HS nào thực hiện khụng đỳng sẽ bị phạt. 3. Phần kết thỳc : 5 – 7 phỳt. - Cỳi người thả lỏng tay chõn. Trũ chơi “ Chim bay cũ bay” - GV cựng HS hệ thống lại bài. GV nhận xột đ/g kết quả giờ học, giao bài tập về nhà. Thứ 4 ngày 19 tháng10 năm 2016 Sáng Khoa học(lớp4) Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. - GDKNS cho HS tự nhận thức. * Mục tiêu riêng với emCCNL: Có thể kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị II.Đồ dùng: Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5') H:Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì? H: Nêu các cách để phòng tránh bệnh béo phì? - Nhận xét. B. Bài mới *Giới thiệu bài (1') HĐ1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá (10’) - Y/c HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi đau bụng, tiêu chảy, tả, lị... - GV giúp đỡ các cặp còn yếu - Gọi đại diện các cặp trình bày nội dung thảo luận. * GV nhận xét, kết luận. HĐ2 Nguyên nhân và cách đề phòng (10’) - Y/c HS quan sát hình trong SGK. Thảo luận các câu hỏi: Các bạn trong hình đang làm gì? Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Cần làm gì để phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hoá? * GV nhận xét, kết luận. HĐ3: Trò chơi "Người nghệ sĩ tí hon"(8’) - GV cho các nhóm vẽ tranh: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếp (1') - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá tiết học Khoa học (L5) phòng bệnh viêm não I.Mục tiêu Giúp học sinh có khả năng biết: - Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. -Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh để tự bảo vệ mình và những người trong gia đình mình. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ. II/ Đồ dùng dạy-học: GV- Hình trang 18,19 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Nêu tác nhân, sự nguy hiểm và cách phòng tránh bệnh sốt suất huyết? -NX . B Baì mới : 1. Giới thiệu bài bằng lời.(2’) - GV dùng các câu hỏi để dẫn dắt HS vào bài 2.Hoạt động 1 : Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não(14’) Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”. HT nhóm.Phát phiếu -Chia nhóm giao nhiệm vụ nối câu hỏi và câu trả lời. -Tổ chức cho HS trình bày kết quả. -NX KL ( Mục bạn cần biết SGK) Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não ( 12’) -Giao nhiệm vụ HS QS tranh 1,2,3,4 thảo luận nội dung và ý nghĩa của các bức tranh. HS đại diện nhóm trả lời GV và HS nhận xét. KL: Cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ ; diệt muỗi diệt bọ gậy, ngủ màn. Em đã làm gì để phòng tránh bệnh viêm não à tuyên truyền tới mọi người cách phòng tránh bệnh viêm não. Liên hệ thực tế C. Hoạt động nối tiếp: (2p)GV nhận xét tiết học,chuẩn bị bài sau. -Hệ thống tiết học. - NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau .khoa học:(lớp 5) Phòng bệnh sốt xuất huyết Đó soạn sỏng thứ 3 Chiều tự nhiên và xã hội ( Lớp 3) Hoạt động thấn kinh (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển,phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. -Giáo dục kĩ năng:Làm chủ bản thân kiểm soát cảm súc và điều khiển hoạt động suy nghĩ . II.Đồ dùng: GV :Hình trong SGK trang 30,31 III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:Nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh? 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1:Làm việc với SGK. Mục tiêu: Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. Cách tiến hành: Bước 1: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm dựa vào cách phân tích hoạt động phản xạ ở tiết trước và quan sát hình 1 trang 30 SGK để trả lời các câu hỏi trong SGK và GV nêu. Bước 2:- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận các nhóm mình.mỗi nhóm trình bày phần trả lời một câu hỏi – các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận chung. Hoạt động 2: Thảo luận . Mục tiêu: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển,phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. Cách tiến hành: Bước 1:- HS đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 từ đó nghĩ ra một ví dụ khác phân tích ví dụ đó để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển phối hợp các hoạt động. - Các cặp trao đổi với nhau về việc làm của cá nhân- góp ý – hoàn thiện. Bước 2:- HS xung phong trình bày trước lớp. - GV đặt câu hỏi- HS trả lời. - GV kết luận chung,sau đó cho HS “Thử trí nhớ” Hoạt động nối tiếp:GV nhận xét tiết học – dặn dò. Thể dục(lớp 3) TRề CHƠI “ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH” Đó soạn chiều thứ 3 Sáng Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2016 Địa lí:l4 Một số dân tộc ở Tây nguyên I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. * HS C NL: Quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông. * Mục tiêu riêng với em C CNL : Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống, nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. II. Đồ dùng: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (3') - Gọi HS nêu ghi nhớ của tiết trước. - Nhận xét. B. Bài mới * Giới thiệu bài (1') HĐ1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống (10’) - Yêu cầu HS đọc mục 1SGK ? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? ? Dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Dân tộc nào từ nơi khác đến? ? Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng biệt? - HD cho HSCCNL. *GVKL: Tây Nguyên tuy có những dân tộc chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên (8’) - GV cho HS quan sát tranh ảnh về nhà ở, buôn làng. Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có những ngôi nhà gì đặc biệt? Nhà rông được dùng để làm gì? Mô tả về nhà rông? - GV nhận xét, kết luận. HĐ3: Trang phục, lễ hội (10’) -YC HS quan sát tranh minh hoạ và đọc mục 3 SGK. Người dân ở Tây Nguyên: nam, nữ thường mặc ntn? Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức ntn? Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? * GVKL: (Ghi nhớ SGK) Hoạt động nối tiếp (3') - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá tiết học. địa lí : Ôn tập:L5 I. Mục tiêu. Giúp HS: - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về Địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. . - Phiếu học tập của HS. - Bảng phụ ghi các câu hỏi thực hành (HĐ1) III. Các hoạt động dạy học : A)Kiểm tra bài cũ (4p): Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. H: Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta? + Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn? + Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta? GV và HS nhận xét. B)Bài mới* giới thiệu bài. (1P) Hoạt động 1 (12p): Thực hành một số kỹ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV tổ chức HS làm việc theo cặp, làm các bài tập thực hành. - GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn. 1. Quan sát Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á, chỉ trên lược đồ và mô tả: + Vị trí và giới hạn của nước ta. + Vùng biển của nước ta. + Một số đảo và quần đảo của nước ta: quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa, các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. 2. Quan sát Lược đồ địa hình Việt Nam: + Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung. + Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. + Chỉ vị trí của sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu. - Các nhóm lần lượt lên chỉ lước đồ và giới thiệu. - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2 (14p): ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên việt nam - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, hoàn thành bảng thống kê: (1 nhóm làm vào bảng nhóm) Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình Trên phần đất liền của nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng Khoáng sản Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta. Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Sông ngòi Nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc những ít sông lớn. Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. Đất Nước ta có hai loại đất chính: Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi. Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng. Rừng Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu có hai loại chính: Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng nhiệt đới. Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển. - GV theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi HS đính bài lên bảng, lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động nối tiếp (4p): - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập ôn tập về các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam vừa làm và chuẩn bị bài sau. Chiều Khoa học (L5) phòng bệnh viêm não Đó soạn sỏng thứ 4 địa lí : Ôn tập:L5 Đó soạn sỏng thứ 6

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieu_hoc_tong_hop_tuan_7_nam_hoc_2016_2017.doc