. Mục tiêu
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đẫ học từ bài 1 -> bài 5.
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số dự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
+ Hoàn cảnh, diến biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng: Băng và hỡnh vẽ trục thời gian.
2. Dự kiến HTTC dạy học: Đồng loạt – nhóm – cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ 1: Củng cố kiến thức cũ
Nêu diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
HĐ 2: Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu bài
HĐ 3:Làm việc cả lớp
14 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 59 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiểu học Tổng hợp - Tuần 8 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Sáng Thứ 2 ngày 24 tháng 10năm 2016
THỂ DỤC
ễN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
TRề CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I- MỤC TIấU:
- ễn đi chuyển hướng phải ,trỏi.Y/c thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối đỳng.
- Trũ chơi “ Chim về tổ”.Y/c HS biết cỏch chơi và biết chơi đỳng luật.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập.
GV chuẩn bị cũi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1. Phần mở đầu : 6 – 8 phỳt.
- Cỏn sự tập hợp lớp bỏo cỏo GV. GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/c bài học.
* Khởi động: Chạy chậm xung quanh sõn trường.
- Thực hiện bài tập RLTTCB.Trũ chơi “Kộo cưa lừa xẻ”. GV điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 18 – 25phỳt.
* ễn đi chuyển hướng phải trỏi.
- Chia tổ thực hiện , tổ trưởng điều khiển tổ tập.
- GV quan sỏt , giỳp đỡ sửa cho những HS thực hiện chưa đỳng.
+ Thi đua giữa cỏc tổ với nhau xem tổ nào thực hiện đỳng nhất.
- GV quan sỏt biểu dương những tổ cỏ nhõn thực hiện đỳng, nhắc nhở những HS thực hiện chưa đỳng.
* Chơi trũ chơi “ Chim về tổ”
- GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi, nội quy chơi sau đú cho HS chơi thử 1,2 lần để hiểu cỏch chơi và nhớ nhiệm vụ của mỡnh, rồi mới chơi chớnh thức.
- GV tổ chức cho HS chơi, sau vài lần chơi thỡ thay đổi vị trớ của cỏc em đứng làm tổ sẽ thành chim và ngược lại, để tất cả cỏc em đều được tham gia chơi.
3. Phần kết thỳc : 5 – 7 phỳt.
- Cỳi người thả lỏng tay chõn. Trũ chơi “ Chim bay cũ bay”
- GV cựng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xột đ/g kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
Chiều
Lịch sử (L4)
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đẫ học từ bài 1 -> bài 5.
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số dự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
+ Hoàn cảnh, diến biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng: Băng và hỡnh vẽ trục thời gian.
2. Dự kiến HTTC dạy học: Đồng loạt – nhóm – cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ 1: Củng cố kiến thức cũ
Nờu diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
HĐ 2: Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu bài
HĐ 3:Làm việc cả lớp
- Treo băng thời gian (SGK)
+ Y/C HS ghi nội dung của mỗi giai đoạn. Kết quả:
HĐ 4: Làm việc theo nhúm (5 HS)
- Treo trục thời gian
+ Ghi lại cỏc sự kiện tương ứng với thời gian cú trờn trục:
Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938 .
- Gọi cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
HĐ 5. Làm việc cỏ nhõn
-Y/C HS viết đoạn văn ngắn hoặc kể lại theo cỏc nội dung SGK.
- Gọi HS trỡnh bày lần lượt từng ND
- Nhận xột, hoàn chỉnh cõu TL cho HS.
HĐ nối tiếp:
Chốt lại nội dung bài.Nhận xột giờ học.
Lịch sử: lớp5
Xô viết nghệ tĩnh
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An:
Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên,Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh.Thực dân pháp cho binh lính đàn áp,chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.
Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
+Trong những năm 1930-1931;ở nhiều vùng nông thôn Nghệ -Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ,xây dựng cuộc sống mới.
+Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ.
II.Đồ dùng dạy học:Bản đồ VN. Phiếu thảo luận theo nhóm 4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động khởi động (5 phút):
H: Đảng CS VN thành lập vào ngày tháng năm nào?
Do ai chủ trì?
H: Đảng ra đời có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét.
Hoạt động 1(9p): Cuộc biểu tình ngày 2- 9- 1930 và tinh thần cách mạng của ND Nghệ Tĩnh trong những năm 1930- 1931.
- GV treo bản đồ và giới thiệu 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh và đọc SGK thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 ở Nghệ An.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2.
- GV nhận xét và bổ xung những ý HS còn thiếu và chốt lại nội dung .
Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên,Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh.Thực dân pháp cho binh lính đàn áp,chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình
Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh
Hoạt động 2 (9p): Những chuyển biến mới ở những nơi ND Nghệ- Tĩnh giành được chính quuyền cách mạng.
- Yêu cầu HS đọc SGK (từ Suốt thời kì đến chủ thôn xóm) và hình minh hoạ trang 18
H: Hãy nêu nội dung của hình minh hoạ 2?
H: Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp
nhân dân có đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?
H: Trong những năm 1930-1931 ở nhiều vùng
nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra diều gì mới?
- GVKL: Chốt lại ý chính.
Trong những năm 1930-1931;ở nhiều vùng nông thôn Nghệ -Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ,xây dựng cuộc sống mới.
Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ.
Hoạt động 3 (9p): ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh.
H: Phong trào xô Viết Nghệ Tĩnh nói lên điềugì về tinh thần đấu tranh và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta?
H: Phong trào có tác động gì đối với phong tràocủa cả nước?
- GV KL: Chốt lại nội dung chính toàn bài theo phần cần ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp (3p).
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS.
- Dặn HS về ôn bài và CB bài sau.
tự nhiên và xã hội ( Lớp 3)
Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đói với thần kinh.
-Giáo dục kĩ năng :Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
II. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng:
GV:. Các hình trong SGK (HĐ1)
HS: Vở BT.
2. Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học:
Cá nhân ,nhóm ,cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
2 HS lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
- HS lắng nghe. GV nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới :
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk và đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì, việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh. - Các nhóm thực hiện quan sát tranh và thảo luận theo nội dung trên.
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
- GV phát phiếu cho các nhóm để các nhóm thảo luận ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào phiếu
B2: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Nhóm khác bổ sung - HS theo dõi.
*Kết luận:
*Hoạt động 2: (12phút) Đóng vai
*Mục tiêu : - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơquan thần kinh
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức
- Chia lớp làm 4 nhóm, chuẩn bị mỗi nhóm 1 phiếu ghi 4 trạng thái tâm lí khác nhau:
+ Tức giận
+ Lo lắng.
+ Sợ hãi
+ Vui vẻ
- Các nhóm cử nhóm trưởng.
- Các nhóm trưởng lên nhận phiếu nhận phần việc của nhóm mình.
- Về triển khai trong nhóm
B2: Thực hiện
- Hướng dẫn h/s thực hiện
B3: Trình diễn
+ Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn
- Nhóm khác nhận xét
- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn vẻ mặt mình đã được phân công.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét xem bạn đó có thể hiện đúng hay không, trạng thái đó có lợi hay có hại đối với thần kinh?
- Em rút ra được bài học gì cho hoạt động này?
* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu 2 bạn thảo luận theo nội dung hình 9. Nói tên những thức ăn đồ uống sẽ có hại cho thần kinh nếu đưa vào cơ thể.
- GV nhận xét tiết học,chuẩn bị bài giờ sau học.
Sáng Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2016
Khoa học L4
Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt...
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được cơ thể lúc khoẻ mạnh và cơ thể lúc bị bệnh.
- GDKNS cho HS tự nhận thức để nhận biết 1 số dấu hiệu không bình thường của cơ thể.
II. đồ dùng học : Tranh SGK.
II. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
? Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêun hoá?
? Em làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 (10’) Kể chuyện theo tranh
- Chia 3nhóm cho các nhóm thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát hình (T32)
- Xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện, mỗi câu chuyện gồm 3 tranh.
* GVkết luận.
Hoạt động 2 (8’) Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh
- YCHS thảo luận nhóm đôi câu hỏi:
? Em đã từng bị mắc bệnh gì?
? Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntn?
? Khi thấy dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy?
*GV KL chung
Hoạt động 3 (10’) Trò chơi "Mẹ ơi! Con bị ốm"
- Chia 3nhóm, tổ chức cho các nhóm chơi
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp (4’)
- GV hệ thống nội dung bài.- Nhận xét tiết học
Lịch sử (L4)
Ôn tập
Đó soạn chiều thứ 2
khoa học:Lớp5
Phòng bệnh viêm gan a
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
-Kĩ năngThực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A
*Giáo dục HS cách phòng bệnh.
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết sẵn bài tập SGK.Bảng nhóm hoạt động2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động khởi động (5phút ):
-Hãy nêu cách phòng tránh bệnh viêm não?
-GV nhận xét và giới thiệu bài.
Hoạt động1:(10phút) Tác nhân và đường lây truyền bệnh viêm ganA
GvChia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A
-Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
GV kết luận: Dấu hiệu:
+ Sốt nhẹ.
+ Đau ở vùng bụng bên phải.
+ Chán ăn.
Tác nhân gây bệnh : Vi-rút viêm gan A.
Cách lây : Bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Hoạt động2:(15phút)phòng bệnh viêm gan A
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi :
H: Chỉ và nói về nội dung từng hình
H: Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A?
-GV nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
- Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
GV kết luận:- Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi; rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện.
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý: Người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi ta min; không ăn mỡ; không uống rượu.
Hoạt động nối tiếp(5phút)
-Yêu cầu HS đọc phần bóng đèn toả sáng.
*Liên hệ: thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm ganA
-Gv nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử: lớp5
Xô viết nghệ tĩnh
Đó soạn chiều thứ 2
Chiều
Khoa học L4
Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh
Đó soạn sỏng thứ 3
THỂ DỤC(l.3)
ễN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
I- MỤC TIấU:
- ễn đi chuyển hướng phải ,trỏi.Y/c thực hiện kĩ năng này ở mức tương đối đỳng.
- Trũ chơi “ Chim về tổ”.Y/c HS biết cỏch chơi và tham gia chơi đỳng luật.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Sõn thể dục. Vệ sinh an toàn nơi tập.
GV chuẩn bị cũi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
1. Phần mở đầu : 6 – 8 phỳt.
- Cỏn sự tập hợp lớp bỏo cỏo GV. GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/c bài học.
* Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt.
- Xoay cỏc khớp.Trũ chơi “Cú chỳng em”. Gv điều khiển lớp tập.
2. Phần cơ bản : 18 – 20 phỳt.
* ễn đi chuyển hướng phải trỏi.Chia tổ thực hiện , tổ trưởng điều khiển tổ tập.
- GV quan sỏt , giỳp đỡ sửa cho những HS thực hiện chưa đỳng.
+ Thi đua giữa cỏc tổ với nhau xem tổ nào thực hiện đỳng nhất.
- GV quan sỏt biểu dương những tổ cỏ nhõn thực hiện đỳng, nhắc nhở những HS thực hiện chưa đỳng.
* Chơi trũ chơi “ Chim về tổ”
- GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, luật chơi, tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thỳc : 5 – 7 phỳt.
- Cỳi người thả lỏng tay chõn.
- GV cựng HS hệ thống lại bài. GV nhận xột đ/g kết quả giờ học, giao bài tập về
tự nhiên và xã hội ( Lớp 3)
Vệ sinh thần kinh
Đó soạn chiều thứ 2
Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2016
Sáng
khoa học :L4
ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết được người bị bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dich ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
- GDKNS cho HS tự nhận thức về chế độ ăn uống khi bị bệnh.
II. Đồ dùng dạy học : Một gói Ô-rê-dôn
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (3')
H: Em cẩm thấy trong người như thế nào khi bị bệnh?
- Nhận xét.
B. Bài mới
Giới thiệu bài (1')
HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường (9’)
- YCHS làm việc theo cặp:
? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?
? Đối với người mắc bệnh nặng nên cho món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
? Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
- GV giúp đỡ HS yếu và các cặp còn yếu
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu nấu cháo (10’)
- Y/c HS quan sát hình và đọc lời thoại trong SGK
- Y/c HS đọc hướng dẫn ghi trên gói ô-rê-dôn.
- Y/c HS quan sát H7 trang 35 để biết vật liệu nấu cháo.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ3: Trò chơi "Đóng vai" (10’)
GV chia 3nhóm và cho các nhóm đưa ra tình huống và vận dụng đóng vaiGọi các nhóm lên diễn xuất
GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp (2')
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
Khoa học:L5
Phòng tránh hiv/aids
I.Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Biết các các phòng tránh bệnh HIV/AIDS
-Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh bệnh HIV/ AIDS
II. Đồ dùng dạy học.
Sưu tầm thông tin, tờ rơi, tranh ảnh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS.
Phiếu thảo luận (HĐ1)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động khởi động (5p)
- Nêu một số cách phòng bệnh viêm gan A?
- GV nhận xét, kết hợp giới thiệu bài.
Hoạt động 1 (10p). Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng?".
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
- Nêu được các đường lây truyền HIV.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- Gv phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung :
2. AIDS là gì?
b) Giai đoạn phát bệnh của người nhiễm.
3. Có phải tất cả những người nhiễm HIV sẽ dẫn đến AIDS không?
c) Một loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể bị suy giảm.
4. HIV có thể lây truyền qua những đường nào?
d) Hầu hết những người bị nhiễm HIV sẽ dẫn đến AIDS. Nói cách khác, AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV.
5. Ai có thể bị nhiễm HIV?
e) - Đường máu.
- Đường tình dục.
- Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.
1. HIV là gì?
a) Mọi người đều có thể bị nhiễm HIV.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV cùng HS nhận xét
- GV giảng và kết luận.
Hoạt động 2 (15p): Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm .
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được cách phòng tránh HIV/ AIĐS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
* Cách tiến hành:
Bước 1. Tổ chức và hướng dẫn.
- GV yêu cầu các nhóm sắp xếp tranh ảnh, tờ rơi, thông tin, các bài báođã sưu tầm được và trình bầy trong nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ nhóm làm chậm.
Bước 2: Trình bầy và triển lãm.
- GV cho các nhóm trương bầy sản phẩm và cử đại diện của nhóm thuyết trình . Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ ở mỗi nội dung.
Hoạt động nối tiếp (5p).
- ở địa phương nơi em sinh sống đã làm gì để tuyên truyền cho mọi người biết và phòng tránh bệnh HIV/ AIDS?
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
khoa học:Lớp5
Phòng bệnh viêm gan a
Đó soạn sỏng thứ 3
Chiều tự nhiên và xã hội ( Lớp 3)
Vệ sinh thần kinh (Tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Đối với HS CNL:Biết lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,......... một cách hợp lí.
* Mục tiêu riêng: HS CHT biết được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
-Giáo dục kĩ năng:Phân tích ,so sánh ,phán đoán một số việc làm ,trạng thái thần kinh các thực phẩm có lợi có hại đối với cơ quan thần kinh.
II.Chuẩn bị
Đồ dùng :
GV: Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động:(3 phút).
- GV giới thiệu bài
- Những thức ăn nào có hại cho cơ quan thần kinh? 2 HS lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại
- Nhận xét, đánh giá HS
* Hoạt động 1:(15 phút) Thảo luận
* Mục tiêu: - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm:
- Học sinh thảo luận theo nhóm các câu hỏi: Các cặp làm việc 1 HS hỏi- 1 HS trả lời.
B2: Làm việc cả lớp
- HS lên trình bày cõu hỏi của mỡnh.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2(15 phỳt)Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: - Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ học tập và vui chơi... một cách hợp lý
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS làm bài 2 trong VBT
- Trình bày thời gian biểu của mình.
- Bổ sung cho thời gian biểu của h/s hợp lí.
B2: Làm việc cả lớp
- HS lên trình bày thời gian biểu của mình.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc mục bạn cần biết trong SGK
*Kết luận:
Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ được hệ thần kinh lại giúp ta nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
* Hoạt độngnối tiếp :(2 phút).
- Nhận xét giờ học,chuẩn bị bài giờ sau học.
THỂ DỤC(l.3)
ễN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ
Đó soạn chiều thứ 3
Thứ 6 ngày 28 thang 10 năm 2016
Địa lí (L4)
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
- Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, hồ tiêu, cà phê, ) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng nhiều nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột
- HS CNL:
+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu bò ở Tây Nguyên.
+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu bò
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng: Lược đồ địa lớ tự nhiờn VN . Tranh, ảnh về vựng trồng cõy cà fờ, ...
2. Dự kiến HTTC dạy học: Đồng loạt – nhóm – cá nhân
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
Nhà rụng ở Tõy Nguyờn dựng để làm gỡ ?
B Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Trồng cõy cụng nghiệp trờn đất ba dan.
- Y/C HS thảo luận theo cặp,
+ Kể tờn những cõy trồng chớnh ở Tõy Nguyờn. Chỳng thuộc loại cõy gỡ ?
+ Cõy CN lõu năm nào được trồng nhiều nhất ở đõy ?
+ Tại sao Tõy Nguyờn lại thớch hợp cho việc trồng cõy CN ?
- Y/c cỏc nhúm bỏo cỏo.
-Y/c HS quan sỏt tranh, ảnh và H.2 -SGK nhận xột vựng trồng ca fờ ở Buụn Ma Thuột.
+ GV treo lược đồ Địa lớ tự nhiờn VN
- Kết luận
+ Hiện nay khú khăn lớn nhất ở Tõy Nguyờn là gỡ ? Khắc phục ra sao ?
HĐ 2: Chăn nuụi trờn đồng cỏ.
- Dựa vào H.1 - SGK và kờnh chữ mục 2,
+ Hóy kể tờn những vật nuụi chớnh ở Tõy Nguyờn ?
+ Ở Tõy Nguyờn, voi được nuụi để làm gỡ ?
- GV nhận xột, chốt nội dung.
HĐ nối tiếp:
Nhận giờ học.chuẩn bị bài giờ sau học.
Địa lớ: lớp 5
Dân số nước ta
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
* HS CNL: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
-Giáo dục HS:Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
II.Đồ dùng :
- Phiếu học tập (HĐ3)
III. Các hoạt động dạy học :
A)Kiểm tra bài cũ (3p):
H: Nêu vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ?
H: Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
GV và HS nhận xét.
B)Bài mới* giới thiệu bài.
Hoạt động 1 (8p): Tìm hiểu về dân số
- Cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á năm 2004trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi:
+ Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam á?
Kết luận: - Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người
- Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3 trong số các nước ở Đông Nam á.
Hoạt động 2 (10p): Tìm hiểu sự gia tăng dân số
- Cho HS quan sát, đọc biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi:
+ Cho biết dân số từng năm của nước ta?
+ Ước tính trong vòng 20 năm qua, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu lần?
+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta?
*Gv nhận xét,chốt câu trả lời đúng.
- Năm 1979: 52,7 triệu người.
Năm 1989: 64,4 triệu ngườ
iNăm 1999: 76,3 triệu người.
- Tính đến 1- 4 - 2009, dân số nước ta là 85,8 triệu người.
- Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
Hoạt động 3(8p)Hậu quả của sự gia tăng dân số
Cho HS quan sát tranh SGK về hậu quả của gia tăng dân số và thảo luận theo câu hỏi, ghi phiếu.
+Theo em gia tăng dân số nhanh dẫn tới hậu quả gì?
Cho đại diện các nhóm trình bày.
-Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương
Kết luận: Thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi
C)Hoạt động nối tiếp:3p
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Địa lớ: lớp 5
Chiều
Dân số nước ta
Đó soạn sỏng thứ 6
Khoa học:L5
Phòng tránh hiv/aids
Đó soạn sỏng thứ 4
File đính kèm:
- giao_an_tieu_hoc_tong_hop_tuan_8_nam_hoc_2016_2017.doc