A - Mục tiêu:
Sau bài này HS:
- Nắm vững các thành phần của văn bản.
- Biết thế nào là con trỏ soạn thảo.
- Biết được quy tắc gõ văn bản trong Word, quy tắc gõ văn bản chữ Việt.
B - Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa .
C - Hoạt động dạy học:
I - Tổ chức : Kiểm tra sĩ số
II – Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: trả lời BT2 (Sgk/68)?
Học sinh 2: trả lời BT3 (Sgk/68)?
III - Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 6 Trường THCS Hợp Tiến năm học 2007-2008 Tiết 39 Soạn thảo văn bản đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16 tháng 1 năm 2007
Tuần: 20
Tiết39:
Bài 14: soạn thảo văn bản đơn giản.
A - Mục tiêu:
Sau bài này HS:
- Nắm vững các thành phần của văn bản.
- Biết thế nào là con trỏ soạn thảo.
- Biết được quy tắc gõ văn bản trong Word, quy tắc gõ văn bản chữ Việt.
B - Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa .
C - Hoạt động dạy học:
I - Tổ chức : Kiểm tra sĩ số
II – Kiểm tra bài cũ:
Học sinh 1: trả lời BT2 (Sgk/68)?
Học sinh 2: trả lời BT3 (Sgk/68)?
III - Bài mới:
Học sinh: đọc thông tin trong Sgk.
? Nêu các thành phần của văn bản?
Giáo viên: giới thiệu thêm.
Học sinh: đọc thông tin trong Sgk.
? Thế nào là con trỏ soạn thảo? Phân biệt với con trỏ chuột?
Học sinh: đọc thông tin trong Sgk.
? Nêu quy tắc gõ văn bản trong Word?
Giáo viên: giới thiệu cách gõ văn bản chữ Việt.
1, Các thành phần của văn bản:
a, Kí tự: là chữ cái, chữ số, kí hiệu,...
b, Dòng: các kí tự nằm trên cùng một đường ngang.
c, Đoạn: nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa.
d, Trang: phần văn bản trên một trang in.
2, Con trỏ soạn thảo:
- Sử dụng bàn phím để nhập nội dung văn bản vào máy tính.
- Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình.
* Lưu ý: phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột.
Để di chuyển con trỏ soạn thảo đến một vị trí chỉ cần nháy chuột hoặc dùng các phím mũi tên, phím Home, End,…
3, Quy tắc gõ văn bản trong Word:
- Các dấu ngắt câu:(.) (,) (:) (;) (!) (?).
- Các dấu mở đóng ngoặc: (); {}; []; ; “”; ‘’.
- Phân cách từ: chỉ dùng một kí tự trống.
- Chuyển đoạn: chỉ dùng phím Enter một lần.
3, Gõ văn bản chữ Việt:
Để soạn thảo được văn bản chữ Việt:
- Dùng chương trình hỗ trợ gõ: kiểu TELEX hoặc kiểu VNI. (Sgk/73)
- Dùng các phông chữ Việt: VnTime;...
* Lưu ý: (Sgk/74).
IV-Củng cố dặn dò:
- Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 (Sgk_74; 75).
- Học sinh đọc Bài đọc thêm (Sgk/75).
* BTVN:
- Học bài theo Sgk, vở ghi.
- Chuẩn bị bài sau: Bài thực hành 5.
………………………………………………………..
Ngày soạn: 18 tháng 01 năm 2007
Tuần: 20
Tiết40:
Bài thực hành 5: văn bản đầu tiên của em.
A - Mục tiêu:
Sau bài này giúp HS:
Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh.
Rèn luyện kĩ năng thực hành.
B - Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, phòng thực hành.
- Học sinh: chuẩn bị nội dung TH.
C - Hoạt động dạy học:
I - Tổ chức :
Kiểm tra sĩ số.
II – Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các thành phần cơ bản của văn bản?
? Nêu quy tắc gõ dấu Tiếng Việt?
III – Thực hành:
Học sinh: đọc thông tin trong Sgk.
Giáo viên: giới thiệu các bước làm.
Học sinh: thực hành mở theo các bước.
Giáo viên: giới thiệu nội dung các bảng chọn và ý nghĩa của các nút lệnh.
1, Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word:
+ Bước 1: khởi động Word.
+ Bước 2: Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. Mở một vài bảng chọn.
+ Bước 3: phân biệt các thanh công cụ của Word. Tìm hiểu các nút lệnh trên các thanh công cụ đó.
+ Bước 4: tìm hiểu một số chức năng trong bảng chọn File: mở, đóng, lưu tệp văn bản và mở văn bản mới.
+ Bước 5: chọn lệnh File à Open và nháy nút lệnh Open trên thanh công cụ.
IV-Củng cố dặn dò:
Giáo viên: khắc sâu lại các nội dung thực hành cần nhớ.
* BTVN:
- Học bài theo Sgk.
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành 5 (tiếp).
…………………………………………………..……
Kiểm tra, ngày …/01/2007.
File đính kèm:
- Tuan 20.doc