Tuần 29 TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) phạm vi 100
- Củng cố về giải toán và đo độ dài
II. Đồ dùng dạy học:
- Các thẻ que tính và các que tính rời
- Thước có chia vạch cm
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 1 tuần 29 đến 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ ngày tháng năm 20
Toán: phép cộng trong phạm vi 100
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) phạm vi 100
- Củng cố về giải toán và đo độ dài
II. Đồ dùng dạy học:
- Các thẻ que tính và các que tính rời
- Thước có chia vạch cm
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phương pháp
Bổ sung
Hoạt động của thày
Tg
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng điền số
32 = … + … 56 = … + …
45 = … + … 87 = … + …
- Chữa bài, chấm điểm
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- Lớp theo dõi và nhận xét
2. Bài mới - GV giới thiệu bài
5’
* Giới thiệu cách làm tính * Trường hợp: cộng dạng 35 + 24
B1: GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính
Có tất cả bao nhiêu que tính?
B2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng:
- Đặt tính: Viết 35 rồi viết 24 sao cho số chục thẳng cột chục, đv thẳng đv
- Tính: cộng từ phải sang trái
5 cộng 4 bằng 9 viết 9
* 35 + 20 và 35 + 2 (làm tương tự)
* HS làm bài tập thực hành 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
- Lấy 35 que tính, lấy tiếp 24 que tính rồi gộp lại
HS trả lời
- HS nhắc lại cách đặt tính
Gọi 1 số HS nhắc lại cách làm tính cộng
Bài 1: Tính (làm miệng)
- GV viết đầubài lên bảng
- GV viết kết quả
12’
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng
- Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS nhắc lại cách đặt tính
- Chữa bài, nhận xét
18’
- Cả lớp làm bài tập vào vở
- 4 HS đọc kết quả
- Bài 3: Giải toán
- Gọi 2 HS đọc bài toán
- Gọi 2 HS đọc kết quả
- Chữa bài nhận xét
- Cả lớp nghe bạn đọc
- HS tự làm bài vào vở ô li
Bài giải
Cae hai lớp trồng được số cây là
35 + 50 = 85 ( cây)
Đáp số: 85 cây
Bài 4: Đo độ dài đoạn thẳng (làm miệng)- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Chữa bài, nhận xét
- HS đo độ dài
- Thông báo kết quả, nhận xét
3. Củng cố – dặn dò
- HS nêu lại cách đặt tính? Cách làm tính?
- Lắng nghe
5’
Thứ ngày tháng năm 200
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
Củng cố về làm tính cộng, tập đặt tính rồi tính (PV 100)
Tập tính nhẩm và nhận biết bước đầu về t/c phép cộng
Củng cố về giải toán và đo độ dài đọan thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng toán
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phương pháp
Bổ sung
Hoạt động của thày
Tg
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Gọi 2 HS lên bảng tính
42 + 15 24 + 35
52 + 13 16 + 33
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi nhận xét
2. Bài mới- GV giới thiệu bài
5’
* GV cho HS làm các bài tập
25’
- HS giở vở toán
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( bỏ cột 3)
Nêu YC
Bài khắc sâu cho em kiến thức gì?
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài bạn
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính
Bài 2: Tính nhẩm (làm miệng) đọc kết theo nối tiếp
bỏ cột 3, 4
- GV viết bài lên bảng
- Gọi HS làm tính
- GV viết kết quả
Bài này rèn cho con kĩ năng gì?
- 2 HS nêu yêu cầu
HS nhận xét
Kĩ năng tính nhẩm
- Bài 3: Giải toán
- GV viết tóm tắt lên bảng
- Gọi 2 HS đọc kết quả
- Chữa bài nhận xét
Bài củng cố cho con kiến thức gì?
- 2 HS đọc đầu bài
- 1 HS tóm tắt
- Cả lớp làm bài tập vào vở
- 2 HS đọc kết quả
Bài giải
Lớp em có tất cả số bạn là:
21 + 14 = 35 ( bạn )
Đáp số: 35 bạn
Cách giải bài toán có lời văn
- Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 8cm
- Gọi 1 HS nêu lại cách vẽ đoạn thẳng
- GV đi kiểm tra HS vẽ đoạn thẳng
Bài này giúp các con có kĩ năng vẽ đoanh thẳng có độ dài cho trước
- HS nêu cách vẽ đoạn thẳng
- Cả lớp vẽ đoạn thẳng vào vở
3. Củng cố – dặn dò- HS chơi trò chơi “Đoán số”
5’
- 5 HS đếm tiếp sức
- Nghe
Thứ ngày tháng năm 200
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (không nhớ)
Củng cố về cộng các số đo độ dài có đơn vị là Xăng - ti - mét
Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Hộp đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phương pháp
Bổ sung
Hoạt động của thày
Tg
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng tính
44 + 15 17 + 40
8 + 31 52 + 15
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi nhận xét
2. Bài mới
5’
* GV hướng dẫn HS làm bài luyện tập
15’
- Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu
- Khi làm bài này còn chú ý điều gì?
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 1 củng cố kiến thức gì?
- 2 HS nêu yêu cầu
- Viết các số thẳng cột
- Cả lớp làm bảng con
kết quả.
- Bài 2: Tính - Gọi 2 HS lên bảng làm
HS nêu cách tính 1 số phép tính.
GV chữa bài, nhận xét
Chú ý: ở kết quả có ghi đơn vị cm
Bài khắc sâu kiến thức gì?
- HS làm bài vào vở và đối chiếu kết quả
- Bài 3: Nối theo mẫu
- 2 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp nối vào SGK
- HS đối chiếu kết quả
- Bài 4: Giải toán - Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Cho 1 HS viết tóm tắt
- Gọi 1 HS lên giải toán
- Chữa bài nhận xét
- 2 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp giải toán vào vở.
- Chữa bài nhận xét
Bài giải:
Con sên bò được số xăng ti mét là:
15+14= 29 (cm)
Đáp số: 29 cm
3. Củng cố – dặn dò - Nêu lại cách làm tính cộng trong phạm vi 100 (không nhớ) qua 1 vài ví dụ?
- Bài sau: Phép trừ trong phạm vi 100
- 2 HS trả lời
5’
:
Thứ ngày tháng năm 200
Toán: phép trừ trong phạm vi 100
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
Củng cố về giải toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học: Hộp đồ dùng toán, phấn màu
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phương pháp
Bổ sung
Hoạt động của thày
Tg
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng: Điền dấu >, <, =
10 + 12 ... 20 32 + 10 ... 40
24 ... 17 + 10 55... 15 + 40
- GV nhận xét, chấm điểm
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi nhận xét
2. Bài mới - GV giới thiệu bài
5’
* GV giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 - 23 Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính
Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ
- Đặt tính: Viết 57 rồi viết 23 sao cho số chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Tính: Từ phải sang trái
7 trừ 3 bằng 4 viết 4
5 trừ 2 bằng 3 viết 3
Vậy 57 – 23 = 34
- HS lấy 5 thẻ và 7 que tính sau đó bớt 2 thẻ và 3 que tính. Còn bao nhiêu que tính?
- Gọi 1 số HS nhắc lại cách đặt tính
Gọi 1 số HS nhắc lại cách tính
HS làm bài tập thực hành
15’
- Bài 1: a, Tính - Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho 2 HS lên bảng làm bài
- Củng cố: Cách làm tính cột dọc
- GV chữa bài, nhận xét
b, Đặt tính rồi tính
Gọi HS nêu yêu cầu
Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập
10’
- 2 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở. Đổi vở kiểm tra chéo
- 2 HS nêu yêu cầu
Hs làm bảng con
- Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Đọc kết quả bài làm và nêu vì sao điền Đ hay điền S
- GV chữa bài, nhận xét
Bằng hình thức trắc nghiệm Bài này củng cố kiến thức gì?
- Cả lớp làm vào vở
- Đối chiếu kết quả
- Bài 3: Giải toán - Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Cho 1 HS viết tóm tắt
- Gọi 1 HS lên giải toán
- Chữa bài nhận xét
Chú ý tên đơn vị (trang)
- 2 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp giải toán vào vở.
- Chữa bài nhận xét
Bài giải
Lan còn phải đọc số trang nữa là
64 + 24 = 88 ( trang)
Đáp số: 88 trang
3. Củng cố – dặn dò - GV hỏi hôm nay học bài gì?
- Bài sau: Luyện tập
- 2 HS trả lời
- Nghe
5’
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 117: phép trừ trong phạm vi 100
(Trừ không nhớ)
Tuần 30:
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Biết đặt tính rồi làm tính trừ trong phạm vi 100 dạng 65 – 30 và 36 - 4
- Củng cố về kĩ năng trừ nhẩm
II. Đồ dùng dạy học:
- Các thẻ que tính và các que tính rời
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tg
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bổ sung
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng điền số
42 - 11 65 - 12
54 - 14 76 - 15
- Nhận xét, chấm điểm
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- Lớp theo dõi và nhận xét
2. Bài mới
- GV giới thiệu bài
12’
* Giới thiệu cách làm phép trừ dạng 65 - 30
* Dạy phép trừ dạng 36 – 4 (tương tự)
* HS làm bài tập thực hành
B1: GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính
Có tất cả bao nhiêu que tính?
B2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính trừ:
- Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30 sao cho số chục thẳng cột trục, đv thẳng đv
- Tính: cộng từ phải sang trái
5 trừ 0 bằng 5 viết 5
6 trừ 3 bằng 3 viết 3 thẳng cột trục
Vậy 65 – 30 = 35
- Lấy 65 que tính, sau đó bớt đI 30 que tính còn 35 que tính
HS trả lời
- Gọi một số HS nhắc lại cách đặt tính
Gọi 1 số HS nhắc lại cách làm
15’
Bài 1: Tính
- Con cần chú ý điều gì?
- GV gọi HS đọc kết quả
- Chữa bài, nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài tập và vở
- Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S (HS làm miệng)
- GV viết đầu bài lên bảng
- Chữa bài, nhận xét
- HS đọc kết quả
- Bài 3: Tính nhẩm
Cột 1: làm miệng
Cột 2+3 làm vở
- GV viết cột 1 lên bảng
- Chữa bài nhận xét
- HS làm cột 2+3 vào vở
- Chữa bài nhận xét
- 1 số HS nhẩm kết quả
- HS tự làm bài vào vở ô li
3’
3. Củng cố – dặn dò
- HS chơi trò chơi: tìm số bị mấ
-VN xem trước bài sau: luyện tập
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 20
Tiết 118: Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
Củng cố về làm tính trừ trong phạm vi 100 (trừ nhẩm và tính viết)
Củng cố về so sánh số
Củng cố kĩ năng giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn mầu, tấm viết số
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tg
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bổ sung
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên tính nhẩm
35 - 10 47 - 20
42 - 2 36 - 5
66 - 26 75 - 35
- GV nhận xét, chấm điểm
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi nhận xét
25’
2. Bài mới
- GV giới thiệu bài
* GV cho HS làm các bài tập
- HS giở vở tóan
- Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Gọi một số HS đọc kết quả
- GV chữa bài, nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS thông báo kết quả
- Bài 2: Tính nhẩm Cột 1: làm miệng
Cột 2+3: làm vở
- GV viết cột 1 lên bảng
- Gọi 1 số HS nêu cách nhẩm
- Nhận xét bài
- Cho HS làm cột 2+3 vào vở
- Gọi 4 HS đọc kết quả
- Chữa bài, nhận xét
- HS nhẩm kết quả
- HS làm vở cột 2+3
- HS đọc kết quả
- Bài 3: Điền dấu: , =
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Gọi 2 HS đọc kết quả
- Chữa bài nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài tập vào vở
- 2 HS đọc kết quả
- Bài 4: Giải toán
- Gọi 2 HS đọc đầu bài
- Hướng dẫn HS phân tích bài
- Chữa bài, nhận xét
- HS đọc bài SGK
- HS trả lời câu hỏi
- HS làm vào vở
- Bài 5: Nối (làm miệng)
GV viết lên bảng
- HS thi nối tiếp sức
5’
3. Củng cố – dặn dò
- HS chơi trò chơi Bài 5
Thứ ngày tháng năm 20
Tiết 119: Các ngày trong tuần lễ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Làm quen với các đơn vị đo thời gian ngày và tuần lễ
Nhận biết một tuần lễ có 7 ngày (biết gọi tên các ngày trong tuần)
II. Đồ dùng dạy học:
Hộp đồ dùng học toán, phấn mầu
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tg
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bổ sung
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng, điền dấu >, <, =
45 - 10 …25 30 + 20 …60
14 …50 - 20 16… 36 - 16
- GV nhận xét, chấm điểm
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi nhận xét
25’
2. Bài mới
- GV giới thiệu bài
a. GV giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hàng ngày
b. Giới thiệu ngày
- Một tuần lễ có 7 ngày. Đó là Chủ nhật, thứ hai…., thứ bẩy
- Hôm nay là thứ mấy?
- Ngày mai là thứ mấy?
- Hôm nay là ngày bao nhiêu?
- Ngày mai là ngày mấy
- Gọi một số HS nhắc lại
- HS trả lời câu hỏi
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ sung
HS làm bài tập thực hành
- Bài 1: Viết vào chỗ chấm
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV chữa bài, nhận xét
- 2 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở. - - Đọc kết quảbài làm.
- Bài 2: Điền vào chỗ chấm
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi 2 HS lên bảng điền vào chỗ chấm
VD: hôm nay là ngày thứ năm ngày 13 tháng 4
- GV chữa bài, nhận xét
- 2 HS đọc
- Cả lớp làm bài vào vở và đối chiếu kết quả
- Bài 3: đọc thời khoá biểu của lớp em
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS đọc thời khoá biểu của lớp mình
- Chữa bài nhận xét
- HS đọc thời khoá biểu tùng thứ trong tuần
- Nhận xét, bổ sung
5’
3. Củng cố – dặn dò
- Hôm nay học toán bài gì?
- Một tuần lễ có mấy ngày?
- Bài sau: Cộng trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 120: Cộng, trừ trong phạm vi 100
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố kĩ năng làm tính công, trừ các số trong phạm vi 100
Rèn kĩ năng cộng, trừ nhẩm. Quan hệ giữa cộng và trừ
Củng cố về giải tóan có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
Hộp đồ dùng toán, phấn màu
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp
Hoạt động của thày
Tg
Hoạt động của trò
Bổ sung
1. Kiểm tra bài cũ- GV hỏi:
- Một tuần lễ có mấy ngày?
- Đó là những ngày nào?
- GV nhận xét, chấm điểm
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi nhận xét
2. Bài mới- GV giới thiệu bài
5’
* GV cho HS thực hành làm các bài tập
- Bài 1: Tính nhẩm
Bỏ cột giữa- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Gọi HS nêu cách nhẩm một số phép tính
- GV chữa bài, nhận xét
10’
- Cả lớp làm vào vở. Đổi vở kiểm tra chéo
- Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bỏ cột 2- HS nêu yêu cầu bài 2
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Khi làm bài tập này ta chú ý gì?
- Cho HS nêu cách làm một số phép tính
- GV chữa bài, nhận xét
- 2 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở
- Đối chiếu kết quả
- Bài 3: Giải toán- Gọi HS đọc đề bài toán
- Cho 1 HS lên tóm tắt đề toán
- 2 HS lên bảng giải toán
- Chữa bài nhận xét
10’
- 2 HS đọc đề bài toán
- Cả lớp làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra chéo
- Bài 4: Giải toán
- Gọi HS đọc đề bài toán
- Cho 1 HS lên tóm tắt đề toán
- 2 HS lên bảng giải toán
- Chữa bài nhận xét
15’
- 2 HS đọc đề bài toán
- Cả lớp giải toán vào vở
- Đối chiếu kết quả
- Nhận xét bài của bạn
3. Củng cố – dặn dò
- GV chấm một số bài và nhận xét
- HS nêu lại các bước giải toán
về nhà bài 1 cột 2 bài 2 cột 2
- Bài sau: Luyện tập
5’
Tuần 31:
Thứ .......... ngày ......... tháng .......... năm ........
Tiết 121: luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp HS
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
- Bớc đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Rèn kỹ năng làm tính nhẩm (trong các trường hợp đơn giản)
B- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS làm bảng tay: Tính nhẩm:
40+ 50= 64+ 24= 80+ 6=
80- 40= 75- 15= 79- 9=
-NX, ghi điểm
II. Luyện tập
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Bổ sung
Bài tập 1:
- Nêu Y/ c của bài ?
- Cho HS làm bảng con
7’
- Đặt tính rồi tính
- 2 Em lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con.
34 42 76 76
42 34 42 34
76 76 34 42
- Nhìn vào 2 phép tính cộng em có NX
gì?
- Vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi.
- GV: T/c giao hoán của phép cộng
- Nêu MQH giữa phép cộng và phép trừ ?
- Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép trừ.
Bài tập 2:
6’
- Nêu Y.c của bài ?
- GV HD HS xem mô hình trong SGK rồi lựa chọn các số tương ứng với từng phép tính đã cho.
- Viết phép tính thích hợp
- HS làm bài vào sách
34 + 42 = 76
42 + 34 = 76
76 - 42 = 34
76 - 34 = 42
- Gọi HS chữa bài.
- HS đọc các phép tính
- Lớp nhận xét.
Bài tập 3:
6’
- Nêu Y/c của bài
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Nêu các làm ?
- Thực hiện phép tính ở vế trái ở vế phải, so sánh hai số tìm đợc rồi điền dấu thích hợp
- Cho HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở.
30 + 6 = 6 + 30
36 36
45 + 2 < 3 + 45
47 48
55 > 50 + 4
54
- Gọi HS chữa bài
- 3 HS lên chữa bài
- Lớp NX
Bài 4: Củng cố kỹ năng tính nhẩm
- Nêu Y/c của bài ?
- Y/c HS làm vào sách .
6’
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
- Hãy giải thích vì sao viết "S" vào ô trống.
Thứ tự cần điền:
đ đ S S
- HS chữa bài
- Sai do tính kết quả.
III- Củng cố - dặn dò:
-HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt
- Dặn HS học bài, làm VBT, xem trc bài sau: Đồng hồ , thời gian.
5’
Thứ ........... ngày......... tháng.......... năm 20....
Tiết 122: Đồng hồ - Thời gian
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ
- Có biểu tợng ban đầu về thời gian.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Mặt đồng hồ bằng bìa cứng có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn (lại chỉ có kim ngắn và kim dài)
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Bổ sung
I- Kiểm tra bài cũ:
BT: Đặt tính rồi tính
32 + 42 76 - 42
- 2 em lên bảng làm
- Lóp làm bảng con.
42 + 32 76 - 34
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
2- GT mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- GV cho HS xem đồng hồ để bàn .
- Mặt đồng hồ có những gì ?
- HS xem đồng hồ, NX
- Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 - 12
- GV giới thiệu:
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12 . kim ngắn và kim dài đều quay đợc và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
+ Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ.
- HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và nói "chín giờ".
- GV cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau và hỏi theo ND tranh.
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy ?
- HS xem tranh trong SGK thảo luận và TLCH.
- Số 5
- Kim dài chỉ vào số mấy ?
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì ?
- Số 12
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang ngủ
- Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy, kim dài chỉ vào số mấy ?
- Kim ngắn chỉ vào số 6, kim dài chỉ vào số 12.
- Lúc 6 giờ em bé đang làm gì?
- Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
- Em bé đang tập thể dục
- 7 giờ kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ số 12.
- Lúc 7 giờ sáng em bé đang làm gì?
- Em bé đang đi học.
3- Thực hành xem đồng hồ và ghi số giờ tơng ứng với từng mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm số giờ tơng ứng với mặt đồng hồ.
- HS làm bài và đọc.
- GV có thể hỏi HS nh với tranh vẽ ở phần trên.
VD: Vào buổi tối em thờng làm gì ?
4- Trò chơi:
- HS liên hệ thực tế để trả lời.
- Trò chơi: Thi đua "Xem đồng hồ nhanh và đúng"
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào từng giờ rồi đa cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- HS trả lời số giờ trên mặt đồng hồ.
- Ai nói đúng, nhanh nhất được các bạn vỗ tay hoan nghênh .
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ - làm VBT toán.
 Thứ ........... ngày......... tháng.......... năm 20....
Tiết 123 : Thực hành
A- Mục tiêu:
Giúp HS
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
-Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trg thực tế đời sống của HS.
* Đồ dùng: Mô hình mặt đồng hồ.
B- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
-Trên mặt đồng hồ có những gì?
-GV đặt đồng hồ chỉ 9 giờ :? Đọc giờ đúng trên đồng hồ ? Tại sao em biết?
-NX, Đánh giá.
II. Thực hành
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Bổ sung
Bài tập 1:- Nêu Y/ c của bài ?
6’
-Viết theo mẫu
- HS nx mẫu: đồng hồ thứ nhất chỉ 3 giờ nên viết 3 giờ ở dưới đồng hồ 1.
Tương từ như vây. với các đồng hồ còn lại.
-HS làm vào SGK
Chữa bài nêu nhận xét về từng đồng hồ.
VD: đồng hồ thứ hai chỉ 9 giờ vì có kim ngắn chỉ số 9 kim dài chỉ số 12
-Đồng hồ cuối cùng chỉ 6 giờ vì có kim ngắn chỉ số 6, kim dài chỉ số 12
Bài tập 2:
7’
- Nêu Y.c của bài ?
- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng( theo mẫu)
- HS nx mẫu: Đồng hồ thứ nhất nối với số chỉ 1 giờ nên ta vẽ kim ngắn từ giữa đến số 1
(Lưu ý : kim ngắn phải ngắn hơn kim dài)
-HS thực hành vẽ
- Gọi HS chữa bài.
- HS đổi chéo vở, chữa bài
- Lớp nhận xét.
Bài tập 3:
7’
- Nêu Y/c của bài
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp
- Nêu cách làm ?
- Quan sát từng tranh đọc câu chú thích từng tranh sau đó xem giờ từng đồng hồ rồi với nôi đồng hồ cho thích hợp
- HS làm bài vào vở.
-HS đổi sách kt
- Gọi HS chữa bài
- Lớp NX
Bài 4:
- Nêu Y/c của bài ?
- GV hướng dẫn: Chẳng hạn lúc đầu đi thì mặt trời bắt đầu mọc lúc đó có có thể là mấy giờ?
5’
-HS đọc
-HS nêu
- Khi về quê có thể là mấy giờ?
-HS đưa ra số giờ hợp lí có kèm theo gt.
-HS làm bài, nêu đáp án của mình.
-HS # nx
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt
- Dặn HS học bài, làm VBT xem trước bài sau: Luyện tập.
5’
Thứ ........... ngày......... tháng.......... năm 20....
Tiết 124 : Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Bớc đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
B- Đồ dùng dạy học:
Mô hình mặt đồng hồ.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Bổ sung
I- Kiểm tra bài cũ:
GV đưa ra các mô hình đồng hồ chỉ giờ đúng . Y/C học sinh đọc giờ đúng.
5’
-HS trả lời
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Luyện tập.
Bài tập 1.
25’
7’
- Nêu Y/c của bài.
- Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
- Y/c HS làm bài vào sách
- HS làm bài
- HD HS đổi bài cho nhau để chữa theo HD của GV.
- HS đổi chéo bài
Bài tập 2:
- GV nêu Y/c của bài.
10’
- GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ.
- GV nhận xét, tính điểm.
- HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tơng ứng theo lời đọc của giáo viên.
Bài tập 3:
8’
- Nêu Y/c của bài ?
- Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)
- GV giao việc
- Gọi HS chữa bài
- HS chữa bài.
-Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng"
Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ?
- Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6.
- Lớp nhận xét.
- GV hỏi tơng tự với các câu tiếp theo.
* Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh.
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
Ai nói đúng, nhanh đợc cả lớp vỗ tay, hoan nghênh .
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt.
5’
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ.
Xem trớc bài sau: Luyện tập chung.
Tuần 32: Thứ ........... ngày......... tháng.......... năm 20....
Tiết 125 : Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS củng cố:
- Kĩ năng làm tính cộng, trừ ( ko nhớ), tính nhẩm các số trong phạm vi 100.
-Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
- Củng cố về xem giờ đúng
II. Đồ dùng dạy học:
Thớc có chia vạch Xăng ti mét
Mô hình mặt đồng hồ bằng bìa
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Phương pháp
Bổ sung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đặt câu hỏi:
+ Lúc 9 giờ kim đồng hồ chỉ nh thế nào?
+ Lúc 9 giờ sáng con làm gì?
+ Lúc 9 giờ tối con làm gì?
- Nhận xét, chấm điểm
5’
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- Lớp theo dõi và nhận xét
2. Bài mới
- GV giới thiệu bài
25’
* GV cho HS làm các bài tập
- Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 HS nêu lại cách đặt tính
- Gọi 4 HS đọc kết quả
- Chữa bài, nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS trả lời
- HS khác theo dõi và nhận xét
- HS làm bài tập vào vở
- Nhận xét bạn
- Bài 2: Tính
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Gọi 3 HS đọc kết quả
- Chữa bài, nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài tập vào vở
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Bài 3: Giải toán- Đoạn thẳng AB dài mấy cm?
- BC dài mấy cm?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vào vở
- Gọi 2 HS đọc kết quả
- Chữa bài nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS lấy thớc đo độ dài đoạn thẳng Ab và BC
- HS trả lời câu hỏi
- HS làm bài vào vở
- 2 HS đọc kết quả
- HS khác nhận xét bạn
- Bài 4: Xem đồng hồ (làm miệng)- GV đọc yêu cầu:
+ Bạn An dậy lúc 6 giờ sáng
+ Tưới hoa lúc 5 giờ chiều
+ Học bài lúc 8 giờ tối
- HS dùng mô hình đồng hồ và để giờ đúng với yêu cầu của cô
3. Củng cố – dặn dò- Lúc 6 giờ kim đồng hồ chỉ nh thế nào?
- Lúc 6 giờ tối con làm gì?
- 6 giờ sáng con làm gì
-VN: làm bài tập và xem trc bài sau: Luyện tập chung
5’
Thứ ...
File đính kèm:
- TUAN 29 31.doc