Giáo án Toán 11 - Chuơng I: Hàm số lượng giác - Phương trình lượng giác hàm số lượng giác

 A .MỤC TIÊU

1. Kiến thức: -Nắm được đn hs sin , hs cosin , hs tang , hs cotang

 -Nắm được đn hs tuần hoàn , chu kì của hs sin , hs cos , hs tang , hs cotang

 -Biết txđ, tgt của các hslg,

2.Kỹ năng: -Xác định được txđ tgt, tính chẵn, lẻ tính tuần hoàn của các hslg

3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác trong lập luận

4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen

 B. PHƯƠNG PHÁP

 -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi

 Phát hiện chiếm lĩnh tri thức

 -Gợi mở vấn đáp

 -Phát hiện giải quyết vấn đề

 -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoạc nhóm

 

doc101 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 11 - Chuơng I: Hàm số lượng giác - Phương trình lượng giác hàm số lượng giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn..18-8-2012 CHUƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC- PT LƯỢNG GIÁC Tiết 1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Nắm được đn hs sin , hs cosin , hs tang , hs cotang -Nắm được đn hs tuần hoàn , chu kì của hs sin , hs cos , hs tang , hs cotang -Biết txđ, tgt của các hslg, 2.Kỹ năng: -Xác định được txđ tgt, tính chẵn, lẻ tính tuần hoàn của các hslg 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác trong lập luận 4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi Phát hiện chiếm lĩnh tri thức -Gợi mở vấn đáp -Phát hiện giải quyết vấn đề -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoạc nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bài soạn, sgk 2Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bài cũ I Hoạt động 1 : ôn tập kiểm tra củng cố kiến thức cũ a) Lâp bảng các giá trị của sinx , cosx, tanx, cotx là các cung : 0, b) Tính các giá trị sinx, cosx bằng máy tính cầm tay với x là các số , 1,5 ; 3,14 ; 4,356 c) Trên đtlg , hãy xác định các điểm M mà số đo của cung AM bằng x (rađ) tương ứng đã cho ở câu b và xác định sinx, cosx( lấy 3,14 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - 4 hs nêu gtlg của các cung đặc biệt -1 hs kiểm tra kết quả -1 hs sử dụng máy tính cầm tay tính các gtlg trên -Sử dụng đtlg để biểu diễn cung AM thỏa mãn đề bài -Chỉ 4 hs , mỗi hs lập 1 gtlg của các cung ở câu a -Tổng hợp kết quả , treo bảng phụ, nêu cách nhớ - HD ôn tập cách 1 cung có số đo x rađ(độ) Trên đtlg và cách tính sin, cos của cung đó 2BÀI MỚI II Hoạt động 2 : xây dựng khái niệm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Lắng nghe và ghi chép Có điiểm M duy nhất có tung độ và hoành độ là sin và cosin cos(-x) = cosx sin(-x) = sinx tan(-x) = tanx cot(-x) = cotx I Định nghĩa y 1. Hàm số sin và cosin B a. Hàm số sin ĐN sgk b. Hàm số cosin A" 00 A x ĐN sgk 0 2.Hàm số tang và hàm số cotang Hàm số tang ĐN sgk B Hàm số cotang ĐN sgk -Nhắc lại các cung đối nhau -Từ đó rút ra tính chẵn, lẻ của hslg 3Hoạt động 3 : tính tuần hoàn của hslg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên cos(x+k2)=cosx sin(x+k2) =sinx tan(x +k) = tanx cot(x +k) = cotx II Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác - Tìm những số T sao cho f(x+T) =f(x) Với mọi x thuộc txđ của hs sau a) f(x) = sinx b) f(x) = tanx ĐN sgk - 4Hoạt động 4 Củng cố luyện tập a) Trên đoạn [-] hãy xác định các giá trị của x để hs y= sinx, y= cosx nhận các giá trị 1) cùng bằng 0 2) cùng dấu 3) bằng nhau b) HS f(x) = cos5x có phải là hs chẵn không ? Vì sao? c) HS f(x) = tan(x+) có phải là hs lẻ không? Vì sao? 5 Hoạt động 5 Bài tập về nhà -BT số 1, 2, 3 4 , trg 17 -Đọc trước mục IV Ngày soạn.18-8-2012 Tiết 2 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Nắm được sự biến thiên và đồ thị hs y = sinx, y = cosx 2.Kỹ năng: - Vẽ được đồ thị hs y = sinx , y = cosx -Biết được tính đồng biến, nghịch biến , tính chẵn lẻ của hs y =sinx , y = cosx 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình 4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi Phát hiện chiếm lĩnh tri thức -Gợi mở vấn đáp -Phát hiện giải quyết vấn đề -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoạc nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bài soạn, sgk 2Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP BÀI CŨ I Hoạt động 1 a) Tìm txđ của hs y = b) Chu kì của hs y = sin2x 2BÀI MỚI II Hoạt động 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hs y =sinx và y= cosx Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nhắc lại txđ. Tính chẵn ,lẻ , chu kì của hs y =sinx So sánh giá trị của sinx trên đoạn [0.] , rút ra bảng biến thiên của hs y =sinx Vẽ đồ thị hs y =sinx trên đoạn [0.] từ đó suy ra đồ thị trên toàn trục số Từ đó rút ra tgt của hs y =sinx -hs CM công thức cosx =sin(x+) , từ đó có các kết luận và lập BBT, vẽ đồ thị hs y =cosx trên đoạn [-] và trên R III Sự biến thiên và đồ thị của hslg Hàm số y = sinx -Lập bảng biến thiên của hs y = sinx x 0 y=sinx 1 0 0 y 1 0 x -1 -Hs y =sinx là hs lẻ, đồ thị đối xứng nhau qua gốc 0 trên R y 0 x -Tâp giá trị của hs y =sinx là [-1;1] 2)Hàm số y= cosx -Từ hệ thức cosx =sin(x+) và đồ thị hs y =sinx có kết luận gì về : + đồ thị hs y =cosx? +sự biến thiên của hs y =cox +mqh về đồ thị của 2 hs y=sinx và y=cosx Gv kl qua các bảng phụ về txđ, tgt, hs chẵn, tuần hoàn chu kì. Đồ thị của hs y=cosx x - 0 1 y=cosx -1 1 y 0 x III Hoạt động 3 Củng cố luyện tập -Dựa vào hs y= sinx hãy vẽ đồ thị hs y= -Tim giá trị lớn nhất của hs y= 3-2 sinx IV Hoạt động 4 Bài tập về nhà Làm bt số 6,7 8 trg 18 sgk Ngày soạn..18-8.2012 Tiết 3 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Nắm được sự biến thiên và đồ thị hs y = tanx, y = cotx 2.Kỹ năng: - Vẽ được đồ thị hs y = tanx , y = cotx -Biết được tính đồng biến, nghịch biến , tính chẵn, lẻ của hs y =tanx , y = cotx 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình 4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi Phát hiện chiếm lĩnh tri thức -Gợi mở vấn đáp -Phát hiện giải quyết vấn đề -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoạc nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bài soạn, sgk 2Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP BÀI CŨ I Hoạt động 1 a) Tìm txđ của hs y =tan(x-) b) Tính giá trị của hs y=tanx trên khoảng (-) 2BÀI MỚI II Hoạt động 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hs y =tanx Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Đọc sách giáo khoa theo cá nhân -Trao đổi nhóm, thông báo kết luận thống nhât về txđ, tgt, hs chẵn, lẻ, tuần hoàn chu kì đồ thị hs y= tanx trên các khoảng (0;)và () Gv kl qua các bảng phụ về txđ, tgt, hs lẻ, tuần hoàn chu kì. Đồ thị của hs y=tanx y 0 x II Hoạt động 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hs y =cotx Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Đọc sách giáo khoa theo cá nhân -Trao đổi nhóm, thông báo kết luận thống nhât về txđ, tgt, hs chẵn, lẻ, tuần hoàn chu kì đồ thị hs y= cotx trên khoảng (0;) Gv kl qua các bảng phụ về txđ, tgt, hs lẻ, tuần hoàn chu kì. Đồ thị của hs y=cotx y 0 x II Hoạt động 3 Củng cố luyện tập 1) tìm txđ của hs y= y=tan(x-) y= cot(x+) 2) Hãy xác định trên đoạn [-] để hs y= tanx a) Nhận giá trị bằng 0 c)Nhận giá trị bằng 1 b)Nhận giá trị dương d)Nhận giá trị âm IV Hoạt động 4 Bài tập về nhà Làm bài tập 7,8 trg 18 sgk Bài tập 1.1 đến 1.8 sbt trg 13 HD bài tập 1.3 tìm GTLN và GTNN của hs y= cosx+cos(x-) AD công thức biến đổi tổng thành tích ta có cosx+cos(x-)=cos(x-) và -1cos(x-)1 từ đó suy ra GTNN của y là - tại x= , GTLN của y là tại x= Ngày soạn..20-8-2012 Tiết 4 BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Giải các bài tập về txđ của hs y= sinx, y= cosx, y = tanx, y = cotx, đồ thị hs y=sinx -Giải các bài tập dựa vào đồ thị của hs y= sinx, y= cosx, để tìm các giá trị của x để đồ thị mang dấu dương ,âm .tìm các GTLN, GTNN của các hs 2.Kỹ năng: - Thành thạo các dạng toán tìm txđ, vẽ đồ thị hs y = sinx - Thành thạo các dạng toán : từ đồ thị hs y = sinx , y= cosx, suy ra các GT dương, âm của hs, tìm GTLN, GTNN 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác khi tính toán và vẽ hình 4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi Phát hiện chiếm lĩnh tri thức -Gợi mở vấn đáp -Phát hiện giải quyết vấn đề -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoạc nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bài soạn, sgk 2Học sinh : Chuẩn bị bài tập ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP BÀI CŨ I Hoạt động 1 a)ĐK để các bt , tanx, cotx có nghĩa b) Chu kì của hs y= sinx 2BÀI MỚI II Hoạt động 2: Giải các bt tìm txđ của hs Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi hs lên bảng làm 4 câu đầu Cả lớp đều làm vào giấy nháp Từng em nhận xét bài của bạn Tìm txđ của các hs sau a) y= cos f)y= y=sin y= y= cot(2x-) y= tan Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs sửa bài nếu cần thiết Gv nhận xét, chỉnh sửa bài làm của hs Chỉ ra các lỗi hs hay mắc phải Hoàn thiện bài làm, nếu hs làm sai Đs: a) R0,txđ D=[0;+) b)<1 txđ D=[-1;1) c) đk Z txđ D=R\ d) txđ D=R\ e)txđ D=R\ f)txđ D=R\ III Hoạt động 3:Vẽ đồ thị hslg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên nếu sinx 0 nếu sinx<0 nên đồ thị hs đều nằm phía trên trục hoành Dựa vào đồ thị hs y=sinx , hãy vẽ đồ thị hs y= Hd mở dấu gttđ Nêu nhận xét đồ thị hs II Hoạt động 4 Dựa vào đồ thị hs y=sinx , tìm các khoảng giá trị của x để hs nhận giá trị dương .âm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Vẽ đồ thị hs y=sinx Tìm các khoảng giá trị của x để hs nhận giá trị dương Các hs khác chữa nếu cần cho hs khác nhận xét bài làm của bạn gv nhận xét , chỉnh sửa hoàn thiện IV Hoạt động 5 :tìm GTLN,GTNN của hs Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Chia các nhóm nhỏ để giải Từng nhóm cử đại diện lên giải bài Nhận xét bài giải của bạn Các hs khác chữa nếu sai Tìm GTLN ,GTNN của các hs sau y=3-2sinx y=2+1 y=3-4sin2xcos2x d) y= gvhd câu b) 0 gvhd câu c) 3-4sin2xcos2x=3-(2sinxcosx)2 =3-sin22x 0 Gvhd câu d) 0 V Hoạt động 5: củng cố luyện tập Biết cách tìm gtln,gtnn của hslg VI Hoạt động 6 dặn dò , bài tâp về nhà Làm các bt còn lại. đọc trước bài phương trình lượng giác Ngày soạn.20-8.2012 Tiết 5,6 ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC- BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Nhắc lại các công thức lượng giác, các công thức biến đổi lượng giác -Sử dụng các công thức để chứng minh, rút gọn, biến đổi các biểu thức 2.Kỹ năng: -Sử dụng thành thạo các công thức 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác trong lập luận 4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi Phát hiện chiếm lĩnh tri thức -Gợi mở vấn đáp -Phát hiện giải quyết vấn đề -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoạc nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bài soạn, sgk 2Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bài cũ I Hoạt động 1 : ôn tập kiểm tra củng cố kiến thức cũ Các công thức cộng, nhân, công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích 2BÀI MỚI II Hoạt động 1: các công thức cộng, công thức nhân Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Sử dụng các công thức để giải các bài toán Chia nhóm giải Các nhóm cử đại diện lên giải Nhận xét bài giải của nhóm khác HS suy nghĩ, xung phong lên giải 1.Tính a) sin(x+300 ) b) cos(x+450) 2.Rút gọn a) A= b) B= c) C= 3.Biến đổi: a) sin(a+b)cos(a-b) b) sin(600+x)sin(600-x) c) sinxsin2xsin3x d) cosxcoss2xcos3x e) sin160+sin240+sin400 f) sina+sinb+sin(a+b) g) 1+sinx+cox 4.Chứng minh: a) tan2x-sin2x=tan2xsin2x b) =sin2xcos2x c) =tan4x HD hs giải theo nhóm Nhóm 1 giải câu 1 Nhóm 2 giải câu 2 Nhóm 3 giải câu 3 a.b.c Nhóm 4 giải câu 4 GV chỉnh sửa hoàn thiện 5) CMR trong tam ABC ta có a) sinA+sinB+sinC=4coscoscos b) cosA+cosB+cosC=1+sinsinsin c)cos2A+cos2B+cos2C=1-2cosAcosBcosC GV hướng dẫn câu5 6) a) Biết Tana+cota=m, 0<a< Tính sin2a,sin4a.Tham số m phải thỏa mãn đk gì? b) Cho sina+cosa=m, +Tính sin2a +Tính sina và cosa +Xác định điểm ngọn của cung khi m=1.m= c)Biết =m, Tính A= IV Hoạt động 4 củng cố luyện tập HD cách nhớ các công thức V Hoạt động 5 bài tập về nhà Đọc trước bài ptlg cơ bản Ngày soạn.3-9-2012 Tiết 7 PHUƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Biết được ptlg cơ bản sinx=a, và các công thức nghiệm ,nhớ các công thức lượng giác 2.Kỹ năng: -Giải thành thạo pt sinx =a, -Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác khi tính toán 4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi Phát hiện chiếm lĩnh tri thức -Gợi mở vấn đáp -Phát hiện giải quyết vấn đề -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoặc nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bài soạn, sgk 2Học sinh : Chuẩn bị bài tập ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP BÀI CŨ I Hoạt động 1 Tìm các giá trị của x để sinx=. Giá trị của sinx và cosx? Nêu thuật ngữ : giải ptlg, ptlg cơ bản : sinx=a, cosx=a ,tanx=a, cotx=a 2BÀI MỚI II Hoạt động 2 phương trình sinx=a Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Quan sát hình vẽ Nhận thức được tccác số đo của các cung lg AM, AM/ là nghiệm của pt Giải các vd a,b Nhớ các trường hợp đặc biệt của a Cả lớp nx Có giá trị nào của x thỏa mãn sinx=-2? Xét sinx=a Nx về a >1, Minh họa trên đtlg tâm 0 Kết luận về nghiệm của pt sinx=a Các chú ý HD hs giải thích các chú ý trong sgk theo nhóm Nhóm 1,2 giải câu a,b Nhóm 3,4 giải câu c,d Ví dụ gpt sinx= sin2x=- sin(x+450)=,d)sinx= chỉnh sửa hoàn thiện các vd III Hoạt động3: hoạt động nhóm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đại diện các nhóm lên giải Từng hs lên giải Cả lớp nx Chia lớp yhành 4 nhóm Nhóm 1,2 giải câu a,b Nhóm 3,4 giải câu c,d Ví dụ gpt a)sinx=sin b)sin2x=- c)sin(x+450)=,d))sinx= chỉnh sửa hoàn thiện các vd IV Hoạt động 4 củng cố luyện tập Ct nghiệm của pt sinx=a, Biêt giải và minh họa trên đtlgcác n0 của pt Giải pt sinx+cosx=0 V Hoạt động 5 bài tập về nhà 1,2,3 sgk. Bài đọc thêm trg 27 sgk Ngày soạn.3-9 Tiết 8 PHUƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(tiếp) A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Biết được ptlg cơ bản cosx=a và các công thức nghiệm nhớ các công thức lượng giác, 2.Kỹ năng: -Giải thành thạo pt cosx=a -Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác khi tính toán 4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi Phát hiện chiếm lĩnh tri thức -Gợi mở vấn đáp -Phát hiện giải quyết vấn đề -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoặc nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bài soạn, sgk 2Học sinh : Chuẩn bị bài tập ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP BÀI CŨ I Hoạt động 1 các công thức n0 của pt sinx=a, Gpt : sin(2x-300)=- sin(x+450) = Tìm x sao cho cosx=1 2BÀI MỚI II Hoạt động 2 phương trình cosx=a Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Quan sát hình vẽ Đại diện 1 nhóm trình bày công thức nghiệm pt cosx=a Nhớ các th đặc biệt Từng bước tìm n0 pt Từng hs lên giải Cả lớp nx Hs tìm n0 pt đặc biệt trên Chia lớp yhành 4 nhóm tham khảo sgk trg 21 trình chiếu trên đtlg Kết luận về nghiệm của pt cosx=a Các chú ý HD hs giải thích các chú ý trong sgk theo nhóm Nhóm 1,2 giải câu a,b Nhóm 3,4 giải câu c,d Ví dụ gpt cosx=cos III Hoạt động 3 hoạt động nhóm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Từng hs lên giải Cả lớp nx Ví dụ gpt cos2x=cos cos3x=- cos(x+450)=,d)cosx= chỉnh sửa hoàn thiện các vd IV Hoạt động 4 củng cố luyện tập Gpt cos22x= tan3xtanx=1 V Hoạt động 5 bài tập về nhà Bài tập 4,5,6 trg 26 sgk Ngày soạn4-9 Tiết 9 PHUƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(tiếp) A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Biết được ptlg cơ bản tanx=a, cotx=a và các công thức nghiệm 2.Kỹ năng: -Giải thành thạo pt tanx =a, cotx=a -Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác khi tính toán 4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi Phát hiện chiếm lĩnh tri thức -Gợi mở vấn đáp -Phát hiện giải quyết vấn đề -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoặc nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bài soạn, sgk 2Học sinh : Chuẩn bị bài tập ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP BÀI CŨ I Hoạt động 1 các công thức n0 của pt sinx=a, cosx=a Gpt : sin(2x-300)=- Cos(x+450) = Tìm x sao cho tanx=1 2BÀI MỚI II Hoạt động 2 phương trình tannx=a Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trên trục tang dựng AT= a Dựng OT cắt đtlg tại M,N ,giống như hình vẽ Từng bước tìm n0 pt Từng hs lên giải Cả lớp nx Hs tìm n0 pt đặc biệt trên HD hs thực hiện các bước Để tìm n0 của pt tanx=a Minh họa trên đtlg tâm 0 Kết luận về nghiệm của pt tanx=a Các chú ý HD hs giải thích các chú ý trong sgk Ví dụ gpt a) tanx=tan tan2x=- tan(x+450)=,d)tanx= chỉnh sửa hoàn thiện các vd đặc biệt tanx=1 ,tanx=-1 , tanx=0 III Hoạt động 3 phương trình cotx=a Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Quan sát hình vẽ Đại diện 1 nhóm trình bày công thức nghiệm pt cotx=a Nhớ các th đặc biệt Từng hs lên giải Cả lớp nx tương tự HD hs thiết kế công thức n0 pt cotx=a như pt tanx=a Kết luận về nghiệm của pt cotx=a Các chú ý Ví dụ gpt cot2x=cot cot3x=- cos(x+450)=,d)cosx= chỉnh sửa hoàn thiện các vd IV Hoạt động 4 củng cố luyện tập Gpt cos22x= tan3xtanx=1 V Hoạt động 5 bài tập về nhà Bài tập 4,5,6 trg 26 sgk Ngày soạn7-9-2012 Tiết 10 BÀI TẬP PHUƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức -giải được ptlg cơ bản sinx=a, cosx=a --giải được ptlg cơ bản sinx=a, cosx=a bằng máy tính bỏ túi 2.Kỹ năng: -Giải thành thạo pt sinx =a, cosx=a bằng công thức n0 và bằng máy tính bỏ túi 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác khi tính toán 4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi Phát hiện chiếm lĩnh tri thức -Gợi mở vấn đáp -Phát hiện giải quyết vấn đề -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoặc nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bài soạn, sgk 2Học sinh : Chuẩn bị bài tập ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP BÀI CŨ I Hoạt động 1 các công thức n0 của pt sinx=a, cosx=a 2BÀI MỚI II Hoạt động 2 bài tập pt sinx=a Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs nghe và làm theo để biết cách giải pt sinx=a bằng máy tính bỏ túi Hs lên bảng giải bằng công thức n0 và bằng máy tính bỏ túi Cả lớp nhận xét Chữa nếu làm sai Gv hd hs giải pt sinx=a bằng máy tình bỏ túi Với máy casio fx-500MS ,giải các pt sinx=0,5 hd từng bước để hs tìm được n0 của pt đưa về giải pt với ct n0 tính bằng rađ tương tự với máy tính khác Giải pt sin(x+2)= sin3x=1 sin()=0 sin(2x+300)=- chỉnh sửa hoàn thiện bài giải III Hoạt động 3 bài tập pt cosx=a Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs nghe và làm theo để biết cách giải pt cosx=a bằng máy tính bỏ túi Hs lên bảng giải bằng công thức n0 và bằng máy tính bỏ túi Cả lớp nhận xét Chữa nếu làm sai Gv hd hs giải pt cosx=a bằng máy tình bỏ túi Với máy casio fx-500MS ,giải các pt cosx=0,5 hd từng bước để hs tìm được n0 của pt đưa về giải pt với ct n0 tính bằng rađ tương tự với máy tính khác Giải pt cos(x+2)= cos3x=1 cos()=0 sin(2x+300)=- chỉnh sửa hoàn thiện bài giải IV Hoạt động 4 bài tập củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs chia làm 4 nhóm để giải Đại diện từng nhóm lên giải Các nhóm nhận xét bài giải từng nhóm Chữa nếu làm sai Giải pt cos3x-sin2x=0 sin3x+sin5x=0 c) sin2x+cos2x=0 chỉnh sửa hoàn thiện bài giải V Hoạt động 5 bài tập về nhà, dặn dò Làm các bt còn lại Ngày soạn7-9 Tiết 11 BÀI TẬP PHUƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN(tiếp) A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức -giải được ptlg cơ bản tanx=a, cotx=a và các pt tổng hợp --giải được ptlg cơ bản tanx=a, cotx=a bằng máy tính bỏ túi 2.Kỹ năng: -Giải thành thạo pt tanx =a, cotx=a bằng công thức n0 và bằng máy tính bỏ túi 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác khi tính toán 4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi Phát hiện chiếm lĩnh tri thức -Gợi mở vấn đáp -Phát hiện giải quyết vấn đề -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoặc nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bài soạn, sgk 2Học sinh : Chuẩn bị bài tập ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP BÀI CŨ I Hoạt động 1 các công thức n0 của pt sinx=a, cosx=a ,tanx=a , cotx=a 2BÀI MỚI II Hoạt động 2 bài tập pt tanx=a Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs nghe và làm theo để biết cách giải pt tanx=a bằng máy tính bỏ túi Hs lên bảng giải bằng công thức n0 và bằng máy tính bỏ túi Cả lớp nhận xét Chữa nếu làm sai Gv hd hs giải pt tanx=a bằng máy tình bỏ túi Với máy casio fx-500MS ,giải các pt tanx=2 hd từng bước để hs tìm được n0 của pt đưa về giải pt với ct n0 tính bằng rađ tương tự với máy tính khác Giải pt a) tan(x+2)= b) tan3x=1 tan()=0 tan(2x+300)=- cot(3x-1) = - chỉnh sửa hoàn thiện bài giải IV Hoạt động 4 bài tập tổng hợp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs chia làm 4 nhóm để giải Đại diện từng nhóm lên giải Các nhóm nhận xét bài giải từng nhóm Chữa nếu làm sai 1.Giải pt a) cos2xtanx=0 b) sin3xcotx=0 c) sin2x+cosx=0 2.với những giá trị nào của x thì giá trị của các hs y= sin3x và y= sinx, y=tan(-x) và y= tan2x bằng nhau Gv chỉnh sửa hoàn thiện bài giải V Hoạt động 5 bài tập về nhà, dặn dò Đọc trước bài ptlg thường gặp Học thuộc các công thức n0 của ptlg cơ bản Ngày soạn 10-9 Tiết 12 THỰC HÀNH GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức - hiểu được cách sử dụng máy tính cầm tay casio để viết được công thức n0 của ptlg cơ bản(gần đúng) 2.Kỹ năng: - sử dụng máy tính thành thạo giá trị 1 ptlg khi biết giá trị của đối số và ngược lại để giải ptlg cơ bản 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác khi tính toán 4. Tư duy : -, biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Tổ chức hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: máy tính cầm tay 2Học sinh : máy tính cầm tay D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP BÀI CŨ I Hoạt động 1 nghiệm dương nhỏ nhất cuả pt sinx+sin2x=cosc+2cos2x là a) b) c) d) 2BÀI MỚI II Hoạt động 2 giải bài tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Các nhóm thực hiện nhiệm vụ của gv và báo cáo kết quả Để máy ở chế độ tính theo đôn vị đo bằng rađ, viết quy trình ấn phím để tính Nhận nhiệm vụ giải toán theo nhóm Trình bày kết quả của nhóm Nhận nhiệm vụ giải toán theo nhóm dược phân công Trình bày kết quả của nhóm, nhận xét kết quả của nhóm bạn Chia hs làm 5 nhóm giải theo 5 cách Nhóm 1 : giải bằng phép toán thông thường Nhóm 2 : thay các giá trị đã cho vào pt để n0 lại Nhóm 3 : thay các giá trị đã cho vào pt bằng máy tình để n0 lại Nhóm 4 : thay các giá trị đã cho vào pt bằng cách sử dụng chương trình call trên máy Nhóm 5 : hoạt động tự do Bài toán : gpt bằng máy tính bỏ túi sin(2x-)= cos(-4x)=- 6tan(5x-)=-2 3tan2(2x+)=1 Chia hs thành 4 nhóm hoạt động giải toán Bài toán: tính số đo bằng độ của góc A, biết Cos410+sin410=sinA 00<A<900 Giới thiệu các phím chức năng sin-1, cos-1, tan-1 trên máy Phân công nhóm để hs thảo luận đưa ra phương án giải bài toán và trình bày quy trình ấn phím trên máy Uốn năn các ngôn từ và cách trình bày của hs III Củng cố : tổng kết các quy trình ấn phím giải trên máy các dạng đã học IV Dặn dò , bài tập về nhà : 1,3 ,4 sgk Ngày soạn12-9-2012 Tiết 13 MỘT SỐ PHUƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP A .MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Biết được dạng và cách giải pt bậc nhất đối với một hslg 2.Kỹ năng: -Giải được pt bậc nhất đối với một hslg -Biến đổi và đưa pt về pt bậc nhất đối với một hslg 3 Thái độ : -Cẩn thận, chính xác khi tính toán 4. Tư duy : -XD tư duy logic , biết quy lạ về quen B. PHƯƠNG PHÁP -Sử dụng các pp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi Phát hiện chiếm lĩnh tri thức -Gợi mở vấn đáp -Phát hiện giải quyết vấn đề -Tổ chức đan xen hoạt động ht cá nhân hoặc nhóm C.CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bài soạn, sgk 2Học sinh : Chuẩn bị bài tập ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP BÀI CŨ I Hoạt động 1 giải pt 2sinx -1=0 2cosx +1=0 Các pt trên gọi là pt bậc nhất đối với một hslg 2BÀI MỚI II Hoạt động 2 phương trình bậc nhất đối với một hslg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs gpt trong vd sgk Gọi từng hs lên giải 1 hs nx cách giải của bạn , đư

File đính kèm:

  • docgiáo án ĐS 11b.doc