Giáo án Toán 4 kì 2

Tuần: 19

 Môn: Toán

Tiết 91

BÀI: KILÔMET VUÔNG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích

 Đọc viết dúng các sô đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.

 Biết 1km2 = 1000 000m2.

 Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

II.CHUẨN BỊ:

- Vở

- Bản đồ Việt Nam & thế giới.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc129 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 4 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Môn: Toán Tiết 91 BÀI: KILÔMET VUÔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích Đọc viết dúng các sô đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1km2 = 1000 000m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II.CHUẨN BỊ: Vở Bản đồ Việt Nam & thế giới. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: thi học kì 1 Trả bài và sửa bài Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về kilômet vuông. GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học & mối quan hệ giữa chúng. GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc & viết km2, m2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Bài này nhằm củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học & quan hệ giữa km2 và m2 Bài tập 3: (thời gian thì làm) - Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình chữ nhật. Bài tập 4: Bài này nhằm giúp HS bước đầu biết ước lượng về số đo diện tích. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Học sinh theo dõi và sửa bài HS nêu HS nhận xét. Hà nội: 3 324, 92 km2 HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS làm bài HS sửa bài HS làm bài. HS sửa bài Diện tích nước Việt Nam là 330 991km2 Bản đồ. Vở Tuần: 19 Môn: Toán Tiết :92 BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Chuyển đổi được các số đo diện tích. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột II.CHUẨN BỊ: Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 23 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: Kilômet vuông GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS làm bảng lớp Các bài tập ở cột thứ nhất nhằm rèn kĩ năng chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. Các bài tập ở cột thứ hai rèn kĩ năng chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn, kết hợp với việc biểu diễn số đo diện tích có sử dụng tới 2 đơn vị khác nhau. Bài tập 3: - Củng cố công thức tính diện tích hình chữ nhật. Chú ý: Diện tích hình chữ nhật bằng tích của số đo chiều dài & chiều rộng (với cùng đơn vị đo). Vì vậy để tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài & chiều rộng có số đo không giống nhau thì phải đưa về cùng đơn vị đo. Bài tập 5: Yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ và thảo luận. Bài tập 2:thi đua ( còn thời gian thì làm) Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Bài tập 4: hs làm vở (còn thời gian thì làm) Củng cố công thức tính diện tích hình vuông & kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Gv chấm nhận xét bài Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hình bình hành. HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài 530 dm2 = 53000 cm2 13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2 84600 cm2=846 dm2 Tương tự các cột khác HS làm bài HS sửa 3 324, 92 km2 > 1255km2 <2095 km2 Tp có diện tích lớn nhất là:TP. Hà nội, TP có S nhỏ nhất là: Đà Nẵng Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số Hải Phòng Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Diện tích khu đất hình chữ nhật là: 5 x 4 = 20 km2 Đáp số: 20 km2 Chiều rộng HCN là: 3 : 3 = 1km Diện tích là: 1 x 3= 3 km2 Đáp số: 3 km2 Vở Tuần: 19 Môn: Toán Tiết: 93 BÀI: HÌNH BÌNH HÀNH I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó II.CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, tứ giác. - HS: chuẩn bị giấy màu có kẻ ô vuông 1 cm x 1 cm. - Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu khái niệm hình bình hành Mục đích: Giúp HS nắm được biểu tượng về hình bình hành GV đưa bảng phụ & giới thiệu hình bình hành có trên bảng phụ Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình dạng của hình vẽ trên bảng phụ? (có phải là tứ giác, hình chữ nhật hay hình vuông không?) Hình bình hành có các đặc điểm gì? GV giới thiệu tên gọi của hình vẽ là hình bình hành. Yêu cầu HS tự mô tả khái niệm hình bình hành? Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tế có hình dạng là hình bình hành & nhận dạng thêm một số hình vẽ trên bảng phụ. Gv chốt :hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự ghi tên hình Bài tập 2:HS làm miệng GV gọi một số HS đọc kết quả bài. Bài tập 3: còn thời gian cho học sinh làm vở - GV yêu cầu tất cả HS quan sát & vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào các hình để được hình bình hành hoặc hình chữ nhật. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Diện tích hình bình hành. HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát hình. HS nêu. D C Cạnh AB song songvới cạnh đối diện CD Cạnh AD song song với cạnh đối diện BC Cạnh AB = CD, AD = BC Vài HS nhắc lại. Vài HS nêu lại đặc điểm hình bình hành. HS nêu. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết qua trả lời nối tiếp :H1, H2, H5 Hình MNPQ có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau HS làm bài HS sửa bài Bảng phụ Vở Tuần: 19 Môn: Toán Tiết :94 BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết cách tính diện tích hình bình hành Ham mê học toán II.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ & các mảnh bìa có dạng như hình trong SGK HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke & kéo cắt. Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Hình bình hành. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm diện tích hình bình hành. Mục đích: Giúp HS biết cách tính & công thức tính hình bình hành GV đưa mảnh bìa hình bình hành, giới thiệu tên gọi của từng thành phần trong hình vẽ. A B Chiều cao D H C Đáy Bây giờ cô lấy hình tam giác ADH ghép sang bên phải để được hình chữ nhật ABKH. Các em hãy nêu cách tính diện tích hình chữ nhật này? A B h D H a C A B h H a C D Diện tích của hình bình hành bằng với diện tích của hình chữ nhật. Vậy hãy nêu cách tính diện tích của hình bình hành? GV ghi công thức bằng phấn màu lên bảng, yêu cầu vài HS nhìn vào công thức & nêu lại cách tính diện tích hình bình hành? Shbh = a x h Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (với cùng một đơn vị đo) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hs làm bảng Tính diện tích hình bình hành trong từng trường hợp. So sánh kết quả tìm được với 20 cm2 Điền dấu thích hợp Bài tập 3: HS làm vở ( HSKG) Làm ý b Làm tương tự bài 2.chú ý đơn vị đo Gọi một hs lên bảng sửa bài Gv chấm một số vở nhận xét Bài tập 2: còn thời gian thì làm) Hs làm miê ng GV giải thích yêu cầu của bài tập là tính diện tích hình bình hành khi biết đáy & chiều cao. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trong VBT HS lắng nghe HS thực hành tính diện tích hính chữ nhậtvào vở nháp Diện tích hình chữ nhật ABDH là a x h 5 X 9 = 45 cm 4 X 13 =52 cm 7 X 9 = 63 cm Hs nhắc lại Đổi 4 dm =40 cm a/ 40 X 34 = 1360 dm đổi 4m = 40 dm b/ 40 X 13 = 520 dm a/ diện tích hình chữ nhật 5 x 10 =50 cm b/ diện tích hình bình hành 5 x 10 =50 cm Mảnh bìa hình bình hành Vở Tuần: 19 Môn: Toán TIẾT 95 BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành. Tính được diện tích chu vi của hình bình hành II.CHUẨN BỊ: Vở Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 23 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: Diện tích hình bình hành. GV yêu cầu HS sửa bài và nêu ghi nhớ GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành & so sánh các kết quả tính được. Bài tập 2 HS ;làm phiếu cá nhân - Luyện tập tính diện tích Bài tập 3 còn thời gian làm ý b GV yêu cầu HS tính chu vi hình bình hành để rút ra được công thức tính chu vi (cạnh đáy + cạnh bên) x 2. Phbh = (a + b) x 2 Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để giải các bài tập Bài tập 4 còn thời gian làm vở Hs nêu y/ c Xác định cái đã cho ,cái cần tìm Hs làm bài vào vở Hs sửa bài nx Gv nhận xét Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phân số HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả AB &DC EG & KH MN & QP AD & BC EK & GH MQ & NP HS làm bài. HS sửa Diện tích hình bình hành là: 14 x 13 = 182(dm2) 23 x16 =368(m2 ) HS làm bài HS sửa bài a/ ( 8 + 3 ) X 2 = 22cm b/ (10 + 5) X 2 = 100 dm HS làm bài HS sửa bài Giải Diện tích mảnh đất đó là 40 X 25 = 1000 dm Đáp số: 1000dm Vở Tuần: 20 Môn: Toán Tiết 96 BÀI: PHÂN SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số; mẫu số; biết đọc viết phân số. II.CHUẨN BỊ: Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu phân số GV đưa hình vẽ bằng bìa hình tròn có kẻ thành 6 phần bằng nhau GV tô màu 5 phần .Vậy đã tô màu mấy phần của cái bánh hình tròn? Yêu cầu vài HS nhắc lại GV giới thiệu: + Ba phần tư viết thành (viết số 5 viết gạch ngang, rồi viết số 6 dưới gạch ngang & thẳng cột với số 5) + là phân số (yêu cầu vài HS nhắc lại) + Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6 (yêu cầu vài HS nhắc lại) Mẫu số là số tự nhiên như thế nào? Mẫu số được viết ở vị trí nào? Mẫu số cho biết cái gì? Tử số là số như thế nào? Tử số được viết ở đâu? Tử số cho biết cái gì? Làm tương tự như vậy đối với các phân số Cho HS tự nêu nhận xét như phần in đậm trong SGK. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài & chữa bài. Bài tập 2: Cho HS nêu cách đọc phân số, viết cách đọc phân số đã cho rồi tô màu vào hình cho phù hợp với phân số đã cho. Bài tập 3 Bài tập 4 Chú ý: - Tập trung vào các bài 1 & 2. HS nào làm xong & đúng hai bài này thì làm tiếp bài 3, 4 ngay trong tiết học. - Cùng một bài thực hành, HS có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau, chỉ yêu cầu làm bài đúng. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phân số & phép chia số tự nhiên. HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát. Đã tô màu 5/6 hình tròn Vài HS nhắc lại. Vài HS nhắc lại. Mẫu số là số tự nhiên khác không. Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. Tử số là tự nhiên. Tử số được viết số trên gạch ngang Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. HS nêu tương tự. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài. HS sửa Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12 Phân số Tử số Mẫu số 3 8 18 25 12 55 HS làm bài HS sửa bài Ví dụ: Có thể tô màu số ô vuông của một hình chữ nhật theo một trong số những mẫu sau: Vở Tuần: 20 Môn: Toán Tiết 97 BÀI: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. II.CHUẨN BỊ: Mô hình hoặc hình vẽ như SGK Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Phân số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Chia đều 8 quả cam cho 4 em, mỗi em nhận được mấy quả cam? Thương là số như thế nào? Đây là trường hợp chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) nhận được thương là số tự nhiên. Ngoài ra còn có trường hợp chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) không nhận được thương là số tự nhiên. Ví dụ: Chia đều 3 quả cam cho 4 em, ta phải thực hiện phép chia như thế nào? Vì 3 không chia được cho 4 nên không tìm được thương là số tự nhiên. Chia đều 3 quả cam cho 4 em, mỗi em được bao nhiêu quả cam? Ba phần tư viết như thế nào? Như vậy ta đã viết kết quả phép chia 3 : 4 thành phân số . Phân số có số bị chia là số nào? Số chia là số nào? Tương tự như trên, cho HS nhận xét & tự nêu cách viết kết quả của phép chia 8 : 4 thành phân số Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) có thể viết như thế nào? Yêu cầu vài HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS làm theo mẫu Bài tập 2: Yêu cầu HS khá giỏi làm mẫu Còn thời gian làm 2 ý sau ( HSKG) Bài tập 3: - Khi chữa bài, cần cho HS thấy rằng mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phân số & phép chia số tự nhiên (tt) HS sửa bài HS nhận xét 8 : 4 = 2 (quả cam)] Thương là số tự nhiên. Ta lấy 3 : 4. Vì 3 không chia được cho 4 nên ta làm như sau: + Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau rồi chia đều cho mỗi em một phần. + Sau 3 lần chia cam như thế, mỗi em được 3 phần, tức là quả cam. Ta viết 3 : 4 = (quả cam) Số bị chia là 3, là tử số. Số chia là 4, là mẫu số. Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác số 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia & mẫu số là số chia. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu.HS làm bài HS sửa HS làm bài. HS sửa bài Mô hình Vở Tuần: 20 Môn: Toán Tiết 98 BÀI: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. Bước đầu biết so sánh phân số với 1 II.CHUẨN BỊ: Mô hình hoặc hình vẽ như SGK Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Phân số và phép chia số tự nhiên GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Chia đều 2 quả cam chia mỗi quả thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 1 quả cam và quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn? Đây là trường hợp chia mỗi quả thành số phần bằng nhau trong đó có phân số tương ứng với 1 đó là Ngoài ra còn có trường hợp chia số cam theo cách khác 5 quả cam chia cho 4 người Chia đều 5 quả cam cho 4 người, mỗi người được bao nhiêu quả cam? Năm phần tư viết như thế nào? Như vậy ta đã viết kết quả phép chia 5 : 4 thành phân số . Phân số có số bị chia là số nào? Số chia là số nào? Tương tự như trên, cho HS nhận xét & tự nêu cách viết kết quả của phép chia 5 : 4 thành phân số Ta viết >1 Ta viết = 1 Ta viết <1 Yêu cầu vài HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS làm theo mẫu Bài tập 3: phân số nào bé hơn 1 phân số nào bằng 1 phân số nào lớn hơn 1 Bài tập 2: Còn thời gian thì làm ( HSKG) Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phân số & phép chia số tự nhiên (tt) HS sửa bài HS nhận xét quả cam Ta lấy 1 quả cam chia làm 4 phần ăn hết 1 quả hay quả cam. Và ăn thêm quả cam nữa tức là ăn thêm 1 phần như vậy Vân đã ăn tất cả quả cam + Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau rồi chia đều cho mỗi người một phần. + Sau 5 lần chia cam như thế, mỗi người được 5 phần, tức là quả cam. Ta viết 5 : 4 = (quả cam) quả cam gồm 1 quả cam và quả cam nữa, do đó quả can nhiều hơn 1 quả cam Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1 Phân số có mẫu số bằng phân số, phân số đó bằng 1 Phân số có tử số bé hơn mẫu số, phân số đó bé hơn 1 HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Học sinh làm bài và sửa bài Học sinh làm bài và sửa bài đã tô màu ở hình 1 đã tô màu ở hình 2 Mô hình Vở Tuần: 20 Môn: Toán Tiết 99 BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết đọc viết phân số. Biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số II.CHUẨN BỊ: Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Phân số & phép chia số tự nhiên (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Đọc các số đo đại lượng Bài tập 2: viết các phân số Khi chữa bài, phải yêu cầu HS đọc phân số. Bài tập 3: - Lưu ý: Khi chữa bài, cần phải cho HS giải thích. Bài tập 4: còn thời gian thì làm Yêu cầu HS đọc đề toán rồi làm bài. Bài tập 5: còn thời gian thì làm Yêu cầu HS đọc đề toán rồi làm bài. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phân số bằng nhau HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Một phần hai ki-lô-gam. Năm phần tám mét… HS làm bài. HS sửa HS làm bài. HS sửa bài HS làm bài. HS sửa bài Vở Tuần: 20 Môn: Toán Tiết 100 BÀI: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Bước đầu nhận biêt được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau II.CHUẨN BỊ: Các băng giấy hoặc hình vẽ theo hình vẽ của SGK Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS để HS nhận biết = GV đưa 2 băng giấy, mỗi băng giấy dài 1m. Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau & lấy 3 phần, tức là lấy mấy phần của mét? Băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau & lấy 6 phần, tức là lấy mấy phần của mét? Yêu cầu HS quan sát & so sánh trực tiếp phần tô đậm của hai băng giấy rồi cho biết phần được lấy đi của hai băng giấy như thế nào? Từ m = m cho HS tự nhận biết = (vì & cùng chỉ phần tô đậm của mỗi băng giấy, mà các phần đã tô đậm này lại bằng nhau) GV giới thiệu: các phân số và là các phân số bằng nhau Từ phân số , cần phải làm như thế nào để được phân số ? Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào so với phân số đã cho? Từ phân số , cần phải làm như thế nào để được phân số ? Vậy nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào với phân số đã cho? GV chốt lại & giới thiệu đây là tính chất cơ bản của phân số Yêu cầu vài HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Khi chữa bài phần a), phải yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. Khi chữa bài b), phải yêu cầu HS nêu = ta nói các phân số và là các phân số bằng nhau. Bài tập 2: còn thời gian thì làm Nhắc nhở HS để làm được bài 2, HS phải tính nhẩm (nhân hoặc chia nhẩm). Bài tập 3: còn thời gian thì làm - viết số thích hợp vào ô trống - GV thống nhất cho HS cách giải quyết tốt nhất rồi cho HS làm các bài tiếp theo tương tự. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát 2 băng giấy Lấy m Lấy m Phần được lấy đi của hai băng giấy bằng nhau. HS nhắc lại Cần phải nhân tử số & mẫu số với 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm nháp. Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho. Vài HS nhắc lại. HS làm tương tự như trên & nêu nhận xét: nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả a) b) HS làm bài. HS sửa a) 18 : 3 = 6 và (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 Vậy: 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) b) 81 : 9 = 9 và (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 Vậy: 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) HS làm bài. HS sửa bài a) b) Băng giấy vẽ như SGK Vở Tuần: 21 Môn: Toán Tiết 101 BÀI: RÚT GỌN PHÂN SỐ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận được phân số tối giản (trường hợp đơn giản) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số đồ dùng dạy học có liên quan CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: phân số bằng nhau GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS để HS nhận biết: Bước 1: Thế nào là rút gọn phân số Cho phân số hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. Yêu cầu học sinh nêu cách tìm và phân số bằng vừa tìm được. Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau. GV nhắc lại: tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn thành phân số , hay phân số là phân số rút gọn của Kết luận: có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. Bước 2: Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản. Ví dụ 1: rút gọn phân số Yêu cầu học sinh thực hiện. Tìm phân sô bằng phân số nhưng cả tử và mẫu đều phải nhỏ hơn. Khi tìm phân số nhỏ hơn phân nhưng cả tử và mẫu đều nhỏ hơn phân số chính là em đã rút gọn phân số. Rút gọn phân số ta được phân số nào? Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ? Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? Kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản . Ví dụ 2: rút gọn phân số Gợi ý: Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó? Thực hiện chia cả tử và mẫu cho số tự nhiên em vừa tìm được . Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nêu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp. Khi rút gọn phân số ta được phân số nào? Phân số đã tối giản chưa? Vì sao? Bước 3: Kết luận: Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước rút gọn phân số. Gọi học sinh đọc kết luận trong SGK Gọi học sinh lấy ví dụ một phân số bất kì rồi rýt gọn phân số đó. Hoạt động2: Luyện tập thực hành Bài tập 1a: Cho học sinh làm bảng Bài tập 2a: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi viết số ra giấy nháp. Một hai nhóm làm bảng phụ. Nhóm nào làm nhanh lên trình bày bài. Chú ý: còn thời gian HSKG làm bài 3 viết số thích hợp vào ô trống Củng cố - Dặn dò: Bài tập 1b và bìa tập 2b làm vở rèn toán buổi chiều. Chuẩn bị bài luyện tập Học sinh làm bài và sửa bài Thảo luận và tìm cách giải quyết. Ta có: Tử số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số . Phân số đã được rút gọn thành phân số hay phân số là phân số rút gọn của học sinh nhắc lại Học sinh thực hiện Ta được phân số Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2. Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. Học

File đính kèm:

  • docTOAN loP 4 KI 2.doc