Giáo án Toán 6 (Cho học sinh yếu) - Tiết 4: Luyện tập

1. Kiến thức:

- HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- HS biết vận dụng các qui ước về thư tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.

2. Kĩ năng :

- HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

3.Thái độ:

- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính.

4. GDMT :

II. Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ , phấn mầu

HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.

III. Kiểm tra bài cũ : 5

HS1 : Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc của a? Viết công thức tổng quát.

Áp dụng: Tính 102 = ?; 53 = ?

HS2 : Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát?

Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 (Cho học sinh yếu) - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết ct : 4 Ngày soạn: Bài dạy : LUYậ́N TẬP I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - HS biết vận dụng các qui ước về thư tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 2. Kĩ năng : - HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 3.Thái độ: - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính. 4. GDMT : II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ , phấn mầu HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS1 : Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc của a? Viết công thức tổng quát. áp dụng: Tính 102 = ?; 53 = ? HS2 : Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát? áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. 33.34 = ?; 52. 57 = ?; 75. 7 = ? V. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 7 Hoạt động1: Viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm BT 61/28 SGK, các HS khác làm vào vở. - Cho nhận xét kết quả. - Gọi 2 HS cùng lên bảng mỗi em làm 1 câu a hoặc b BT62/28 SGK. - Yêu cầu các HS khác làm vào vở. - Cho nhận xét. - Hỏi: Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị lũy thừa? - 1 HS lên bảng làm BT 61. - Các HS khác làm vào vở. - Hai HS cùng lên bảng làm cùng một lúc. - Các HS khác làm vào vở. -Trả lời: Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1. I.Dạng 1: Viết số tựnhiên dưới dạng lũy thừa 1)BT 61/28 SGK 8 = 23; 16 = 42 = 24; 27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26 81 = 9 2 = 34; 100 = 102. 2)BT 62/28 SGK a) 102 = 100 103 = 1000; 104 = 10000; 105 = 100 000; 106 = 1000 000. b) 1000 = 103; 1000 000 = 106; 1 tỉ = 109; 100…0 = 1012 ( 12 chữ số 0 ) 5 Hoạt động2: Nhõn hai lũy thừa cùng cơ sụ́ - Yêu cầu làm BT 63/28 SGK - Cho HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng? Tại sao sai? - Gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính. - Cho nhận xét và sửa chữa. - Yêu cầu làm BT 65/29 theo nhóm vào bảng nhóm - Cho các nhóm lên báo cáo. - Nhận xét và cho điểm động viên. - Yêu cầu đọc kỹ đầu bài 66/29 SGK - Cho dự đoán 11112 =? - Cho dùng máy tính kiểm tra - Làm BT 63/28 SGK - 3 HS đứng tai chỗ trả lời và giải thích. - 4 HS lên bảng làm đồng thời - HS khác làm vào vở - Nhận xét và sửa chữa bài sai. - Làm BT 65/29 theo nhóm - Các nhóm lên treo kết quả. - Tự đọc kỹ đầu bài - Dự đoán - Dùng máy tính kiểm tra kết quả II.Dạng 2: Đúng sai 2)BT 63/28 SGK a)23.22 = 26 Sai (nhân mũ) b)23.22 = 25 Đúng (q.tắc) c)54.5 = 54 Sai (0 tính mũ) III.Dạng 3: Nhân lũy thừa 3)BT 64/29 SGK a)23.22.24 = 2 3+2+4= 29 b)102.103.105 = 102+3+5 = 1010 c)x.x5 = x 1+5 = x6 d)a3.a2.a5 = a 3+2+5 =a10 IV.Dạng 4: So sánh 2 số 4)BT65/29 SGK Cho biết số lớn hơn a)23 và32 23 =8; 32 = 9 Vì 8<9 nên23<32 b)24 và 42 24 = 16; 42 = 16 Do đó 24 = 42 c)25 và 52 25 = 32; 52 = 25 Vì 32> 25 nên 25>52 d)210 = 1024 >100 hay 210>100 5)BT66/29SGK 112 = 121 1112 = 12321 ế 11112 = 1234321 8 Hoạt động 3: chia hai lũy thừa và thứ tự thực hiợ̀n các phép tính - yc hs thực hiợ̀n các bt 1. - gv nhắc lại thứ tự thực hiợ̀n các phép tính - yc hs thực hiợ̀n các bt 2, 3. - gv nhọ̃n xét cuụ́i cùng yc hs ghi vào vở - hs lõ̀n lượt lờn bảng thực hiợ̀n các bài tọ̃p 1, 2 ,3. - hs khác nhọ̃n xét - hs ghi vào vở V.chia hai lũy thừa và thứ tự thực hiợ̀n các phép tính Bài 1 : Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa. a) 74: 74= b) 95:92= c)55.57= Bài 2 : Thực hiện phép tính: 4.52- 3.23 72.26+17.26+11.26 Bài 3: Điền Đ(đúng), S(sai) thích hợp vào ô vuông : a)128:124=122 b)63=18 c)83.82=85 d)137:133=134 10 Hoạt đụ̣ng 4: kiờ̉u bài tính giá trị biờ̉u thức. - Để lại bài 78 trên bảng yêu cầu HS đọc BT 79/33 SGK - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời điền từ thích hợp. -Hỏi: Qua kết quả BT 78 giá 1 gói phong bì là bao nhiêu? - phát BT 80 viết sẵn cho các nhóm. - Yêu cầu mỗi HS trong nhóm điền kí hiệu (=; ) thích hợp vào ô vuông. - Đọc BT 79/33 SGK. - Một HS đứng tại chỗ trả lời. - Một HS trả lời giá tiền1 gói phong bì. - Làm việc theo nhóm làm BT 80/33 - Treo bảng kết quả. - Các nhóm nhận xét. VI. Tính giá trị các biờ̉u thức: 1)BT 79/33 SGK: -Điền từ: “1500”, “1800”. -Giá tiền 1 gói phong bì là 2400 đồng. 2)BT 80/33 SGK: *12 = 1; 22 = 1+3; 32 = 1+3+5. *13 = 12-02; 23 = 32-12; 33 = 62-32; 43 = 102-62. *(0+1)2 = 02+12; (1+2)2 > 12+22; (2+3)2 > 22+32. Hoạt đụ̣ng 5 : V. Củng cố : 8’ - Y.Cầu nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số a? - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? - Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. - Lưu ý tránh các sai lầm như : 3+5.2 ạ 8.2 VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ - Bài tập 90, 93 ,94/13 SBT. - BàI 95/14 SBT cho HS khá. - Ôn lại ĐN luỹ thừa ; nhân hai LT cùng cơ số . - Đọc trước bài chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Bài tập: Từ 106 đến 110/15 SBT. - Làm câu: 1, 2, 3, 4/61 SGK phần ôn tập - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :

File đính kèm:

  • docGA TOAN YEU 6 TIET 4.doc
Giáo án liên quan