I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về số nguyên tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các kiến thức về số nguyên vào giải bài tập
- Làm được các dạng bài tính giá trị biểu thức, tìm x
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bài tập ôn tập
- HS: Ôn lại các kiến thức về số nguyên
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 107: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 107. Ôn tập cuối năm
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về số nguyên tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các kiến thức về số nguyên vào giải bài tập
- Làm được các dạng bài tính giá trị biểu thức, tìm x
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bài tập ôn tập
- HS: Ôn lại các kiến thức về số nguyên
III/ Các hoạt động:
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
HĐ1. Ôn tập lý thuyết
? Tập hợp các số nguyên gồm những phần tử nào
- GV đưa ra bảng phụ bài tập
- Gọi 2 HS lên bảng điền vào bảng phụ
- GV nhận xét và chốt lại
? Số đối của số nguyên a là số nào, cho ví dụ
? Số đối của số nguyên a có thể là những số nguyên như thế nào
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên như thế nào
- áp dụng: Tìm giá trị tuyệt đối của
? Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
áp dụng: Tính
a) (-8) + (-9)
b) (-11) + 9
? Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên
áp dụng: Tính:
a) -13 – 8
b) 8 – 17
? Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên
áp dụng: Tính
a) 8 . (-11)
b(-7) . (-9)
? Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số nguyên
HĐ2. Bài tập
Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương, số nguyên âm và số 0
- HS quan sát bảng phụ
- 2 HS lên bảng điền
- HS lắng nghe
Số đối của số nguyên a là -a sao cho a + (-a) =0
HS lấy ví dụ
Số đối của số nguyên a có thể là số 0, số nguyên âm, số nguyên dương
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm a trên trục số
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số 0, số nguyên dương
HS phát biểu hai qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
- HS làm
a) = -17
b) = -2
HS phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên
- HS làm
a) = -21
b) = -9
HS phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên
- HS làm
a) = -88
b) = 63
1 HS đứng tại chỗ nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số
I/ Lý thuyết
1. Tập hợp số nguyên
Bài tập: Điền dấu thích hợp vào ô trống
2. Số đối, giá trị tuyệt đối của số nguyên
a) Số đối:
Ví dụ:
5 có số đối là -5
-8 có số đối là 8
0 có số đối là 0
b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a
Bài tập:
3. Các phép tính
a) Cộng hai số nguyên cùng dấu, và khác dấu
áp dụng: Tính
a) (-8) + (-9) = -(8+9) = -17
b) (-11) + 9 = -(11-9) = -2
b) Trừ hai số nguyên
a – b = a + (-b)
áp dụng: Tính:
a) -13 – 8 = -13 + (-8) = -21
b) 8 – 17 = 8 + (-17) = -9
c) Nhân hai số nguyên
áp dụng: Tính
a) 8 . (-11) = -(8.11) = -88
b(-7) . (-9) = 7.9 = 63
d) Tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số
II/ Bài tập
File đính kèm:
- Tiet 107.doc