Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 3: Luyện tập

I- Mục tiêu:

- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu

(âm x âm = dương).

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

- Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên( Thông qua bài toán chuyển động)

II- Phương tiện dạy học:

Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi

Học sinh: SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương). Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên( Thông qua bài toán chuyển động) II- Phương tiện dạy học: Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi Học sinh: SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi III- Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu, nhân với số 0. Chữa bài tập 129/69 SBT HS2: Trả lời câu hỏi và làm bài tập HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên. Chữa bài 83/92 SGK. *Hoạt động 2:Luyện tập -Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết HS làm bài tập, một HS lên bảng điền GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 84/92 SGK. Gợi ý điền vào cột 3 trước rồi căn cứ vào cột 2 và 3 để điền cột 4 Học sinh hoạt động nhóm. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm bài 86 và 87/93 SGK GV: yêu cầu 1 nhóm trình bày rồi kiểm tra thêm một vài nhóm khác. Mở rộng: biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. HS: Bình phương của mọi số đều không âm GV: Nhận xét gì về bình phương của mọi số? HS: x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, 0. -Dạng 2: So sánh các số GV: Treo bảng phụ bài 82/92 SGK GV: Treo bảng phụ ghi bài 88/93 HS làm bài: x có thể nhận những giá trị nào? -Dạng 3: Bài toán thực tế GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 133/71 SBT GV: Quãng đường và vận tốc quy ước như thế nào? GV: Thời điểm quy ước thế nào? GV: Hãy giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp. -Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu sgk nêu cách đặt số âm trên máy GV: Yêu cầu HS dùng máy tính để tính bài 89/93 sgk HS đọc sgk và làm phép tính trên máy 7’ 36’ HS1: Trả lời câu hỏi và làm bài tập -Bài 120/69 SBT: a)(+5).(+11) =55 d)(-250).(-8)=1400 b)(-6).9 =-54 e)(+4).(-3) = -12 c) 23. (-7) = - 161 -Bài 83/92 SGK: Cho biểu thức (x-2)(x-4). Khi x = -1 kết quả đúng là: B. (-9) -Bài 84/92 SGK Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - -Bài 86/93 SGK a -15 13 - 4 9 -1 b 6 -3 -7 - 4 - 8 a.b -90 -39 28 -36 8 -Bài 87/93 SGK 32 = (-3)2 = 9 -Mở rộng: 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 0 = 02 -Bài 82/92 a) (-7).(-5) > 0 b) (-17).5 < (-5).(-2) c) (+19).(+6) < (-17)(-10) -Bài 88/93 Cho x là số nguyên, so sánh (-5).x với 0 x nguyên dương: (-5).x < 0 x nguyên âm : (-5).x > 0 x = 0 (-5).x = 0 -Bài 133/71 SGK: Chiều trái -> phải: + Chiều phải -> trái: - - Thời điểm hiện tại: 0 - Thời điểm trước: - - Thời điểm sau: + a) v = 4; t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái sang phải và thời gian là sau 2 giờ nữa. (+4).(+2) = (+8) người đó ở vị trí A b) 4.(-2) = -8 người đó ở vị trí B c)(-4).2 = -8 người đó ở vị trí B d) (-4).(-2) = 8 người đó ở vị trí A --Bài 89/93 a) (-1356).17 = -23052 b) 39.(-152) = -5928 c) (-1909).(-75) = 143175 *Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà(2ph) - Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên - Ôn lại tính chất phép nhân trong N -Làm bài tập 126 -> 131/70 SBT.

File đính kèm:

  • docTiet 62.doc
Giáo án liên quan