I-Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z.
-Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.
-Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x.
-Rèn luyện tính chính xác cho học sinh.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và các bài tập
HS: Làm các câu hỏi ôn tập vào vở đề cương.
-Bảng nhóm, bút viết bảng
III- Tiến trình dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 55: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55: Ngày giảng:
Ôn tập học kì I
I-Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z.
-Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.
-Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x.
-Rèn luyện tính chính xác cho học sinh.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và các bài tập
HS: Làm các câu hỏi ôn tập vào vở đề cương.
-Bảng nhóm, bút viết bảng
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp
1.Cách viết tập hợp
GV: Để viết một tập hợp người ta có những cách nào?
GV: Hãy nêu ví dụ
GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
2. Tập hợp con
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ
GV: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau
3. Giao của hai tập hợp
GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?
*Hoạt động 2: Tập hợp N, tập hợp Z
1. Khái niệm về tập N, tập Z
GV: Thế nào là tập N, tập N*, tập Z?
Biểu diễn các tập hợp đó.
-Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào?
GV vẽ sơ đồ lên bảng
2. Thứ tự trong N, trong Z
GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên
Hãy nêu thứ tự trong Z
GV: Hãy nêu quy tắc so sánh hai số nguyên
GV: Treo bảng phụ ghi đầu bài
a)Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0
b)Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9; 100.
*Hoạt động 3:Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên
1.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
-Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
2. Phép cộng trong Z
a) Cộng hai số nguyên cùng dấu
b) Cộng hai số nguyên khác dấu
c) Phép trừ trong Z
GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào? Nêu công thức
3. Quy tắc dấu ngoặc
Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
*Hoạt động 4: Ôn tập tính chất phép cộng trong Z
Phép cộng trong Z có những tính chất nào? Nêu công thức tổng quát
GV: Các tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì?
*Hoạt động 5: Luyện tập
-Bài 1: Thực hiện phép tính
a) (52 + 12) – 9.3
b) 80 – (4.52 – 3.23)
c) [(-18) + (-7)] – 15
d) (-219) – (-219) + 12.5
-Bài 2: Tìm số nguyên a biết
a) = 3
b) = 0
c) = -1
d) =
7’
10’
10’
5’
10’
HS: Có hai cách
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó.
A = { 0; 1; 2; 3; 4}
A = { x }
HS: Một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
HS trả lời câu hỏi và lấy ví dụ
H = { 0; 1}
K = { -2; -1; 0; 1; 2}
H K
-Nếu AB và BA thì A=B
HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
-Tập N là tập hợp các số tự nhiên
N = {0; 1; 2; 3;…}
-N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
N* = {1; 2; 3; …}
-Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm
Z = {…;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3…}
HS: N* là một tập con của N, N là một tập con của Z
N*NZ
HS: Trong hai số nguyên a và b khác nhau ta có
a > b hoặc a < b
HS: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0
-Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.
-HS làm bài tập
a) -15; -1; 0; 3; 5; 8.
b) 100; 10; 4; 0; -9; -97.
HS:
a nếu a ≥ 0
=
-a nếu a < 0
HS: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và thưc hiện phép tính
(-15) + (-20) = (-35)
(+19) + (+31) = (+50)
(-30) + (+10) = (-20)
(-15) + (+40) = (+25)
(-12) + = (-12) + 50 = 38
(-24) + (+24) = 0
HS:Phát biểu quy tắc và nêu công thức
a - b = a + (-b)
Thực hiện các phép tính
15-(-20) = 15 + 20 = 35
-28 – (+12) = -28 + (-12) = -4
HS: Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc.
Làm ví dụ
(-90) – (a-90) + ( 7-a)
= -90 – a + 90 + 7 – a
= 7 – 2a
HS: Phát biểu các tính chất và nêu công thức tổng quát
-áp dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số.
HS lên bảng làm bài
a) 10
b) 4
c) -40
d) 70
HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm
a) a = 3
b) a = 0
c) Không có số nào
d) a = 2
*Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
-Bài tập số 104/15; 57/60; 86/64; 162; 163/75 SBT
- Làm các câu hỏi ôn tập vào vở.
File đính kèm:
- Tiet 55.doc