1./ Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: Tương tự phép nhân hai số tự nhiên, thay phép nhân bằng các số hạng bằng nhau , HS xây dựng và phát biểu được qui tắc phép nhân hai số nguyên khác dấu.
1.2. Kĩ năng :
-HS tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
- Vận dụng linh hoạt kiến thức vào giải bài tập.
1.3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận , chính xác.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
2./ Chuẩn bị:
-GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Bảng phụ ( ghi ?1, ?2, ?3 ,qui tắc , kết luận , chú ý,bài tập)
-HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
+ Bảng nhóm , bút dạ.
3. Phương pháp
- Nêu vấn đề (vấn đáp, gợi mở)
- Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ.
4./ Tiến trình lên lớp.
4.1.Ổn định tổ chức
4.2.Kiểm tra bài cũ:
59 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tiết 60 đến tiết 82, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/1
Ngày giảng; 10/1
Tiết 60
Nhân hai số nguyên Khác dấu
1./ Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: Tương tự phép nhân hai số tự nhiên, thay phép nhân bằng các số hạng bằng nhau , HS xây dựng và phát biểu được qui tắc phép nhân hai số nguyên khác dấu.
1.2. Kĩ năng :
-HS tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
- Vận dụng linh hoạt kiến thức vào giải bài tập.
1.3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận , chính xác.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
2./ Chuẩn bị:
-GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Bảng phụ ( ghi ?1, ?2, ?3 ,qui tắc , kết luận , chú ý,bài tập)
-HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
+ Bảng nhóm , bút dạ.
3. Phương pháp
- Nêu vấn đề (vấn đáp, gợi mở)
- Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ.
4./ Tiến trình lên lớp.
4.1.ổn định tổ chức
4.2.Kiểm tra bài cũ:
HS
YCTL
HS1:?P/b qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
?Dựa vào phép cộng hãy tính tích sau:
3 . 4 =
3 . ( - 4 ) =
3 . ( - 5 ) =
( - 6 ) .2 =
◐ Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích và tích các giá trị tuyệt đối ?
◐Có nxét gì về tích của hai số nguyên khác dấu ?
Gọi HS dưới lớp lần lượt nxét phần trình bày của các bạn
GV đánh giá cho điểm
- P/b qui tắc như SGK
-Bài tập:
3 . 4 = 4 + 4 + 4 = 12
3 . ( - 4 ) = (- 4) + (- 4) + (- 4) = - 12
3 . ( - 5 ) = ... = -15
( - 6 ) .2 = ... = -12
Giá trị tuyệt đối của tích = tích các giá trị tuyệt đối .
Tích của hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm.
4.3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Nhận xét mở đầu
- Gv ghi lại nxét của hs ở phàn KTBC.
HĐ2: Qui tắc
?Qua nhận xét ở bài cũ em có thể nêu Qt nhân hai số nguyên khác dấu ?
Giới thiệu qui tắc SGK/88.
Gọi vài H/S đọc QT
Củng cố: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 73/SGK/89
Đưa bảng phụ VD:
1): Tính : 15.0=
-15.0 =
2): Tính:
a, 5 . (- 14) =
b, - 25 . 12=
Gọi 2 HS lên bảng làm
Gv nêu chú ý– Gọi 1HS đọc
◐ Đưa bảng phụ ghi VD SGK/89.
?Đọc đề bài
Hướng dẫn , gợi ý cho HS
◐ Nếu công nhân đó không làm hỏng SP nào thì CN đó hưởng lương bao nhiêu ?
Cho HS hoạt động nhóm
HS có thể làm theo cách khác
HS ghi bài.
HS phát biểu qui tắc như SGK
H/S đọc QT
HS ghi qui tắc vào vở.
2 HS lên bảng làm bài 73/SGK/89
2 HS lên bảng làm VD
HS dưới lớp làm vào vở
Hs đọc chú ý- Ghi vào vở
HS đọc vd SGk/89
HS hoạt động nhóm theo y/c và hướng dẫn của gv
1./ Nhận xet mở đầu ?
-Giá trị tuyệt đối của tích = tích các giá trị tuyệt đối .
2./ Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Qui tắc SGK/88
VD:
1): Tính : 15.0=0
-15.0 =0
2): Tính
a, 5 . (- 14)
= - (|5| . |- 14|) = - 5 . 14 = 70
b, - 25 . 12
= - (|- 25| . |12|) = - 25 . 12 = 300
- Chú ý (SGK/89)
VD1: (SGK)
Giải :
Lương công nhân A tháng vừa qua là:
40 . 20 000 + 10 . (- 10) =800 000 +( - 100.000)(đ)
=700.000(đ)
4.4. Củng cố
GV
? P/b qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? So sánh với qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
- Gọi hai HS lên bảng làm bài 73, 74 SGK/89
◐ So sánh kết quả ba câu?
◐ Có thể giải thích tại sao mà không cần tính ?
Đưa bảng phụ Bài 76 SGK/89
◐ Em điền vào bảng phụ !
Đưa tiếp bảng phụ bài tập :đúng hay sai nếu sai sửa lại cho đúng:
Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu , ta nhân 2 GTTĐ của chúng rồi đặt trước tích tìm được dấu của ssố có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Tích 2 số nguyên khác dấu bao giờ cũng là một số âm.
a . (-5) < 0 với a € Z và a≥ 0
x + x + x + x = 4 + x
(-5) . 4 < (-5) . 0
Qua các bài tập GV lưu ý cho HS sự khác nhau giữa phép cộng 2 sn khác dấu và phép nhân hai sn khác dấu? Nêu sự khác nhau giữa hai qui tắc?
GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa hai qui tắc về dấu và GTTĐ.
HS
HS nêu
2 HS lên bảng làm BT
HS dưới lớp làm vào vở
Nêu KQ
Đứng tại chỗ giải thích
Lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ bài 76
HS đứng tại chỗ trả lời bài tập đúng ,sai :
Sai : Nhầm sang qui tắc cộng hai số nguyên khác dấuSửa lại : Đặt trước tích tìm được dấu ‘-’
Đúng
Sai, vì a có thể =0 Sửa: a . (-5) ≤ 0 với a € Z và a≥ 0
Sai :Sửa = 4 . x
Đúng
Nghe GV giảng
- HS nêu
- HS nghe
GB
Bài 73:
a, ... = - 30
b, ... = - 27
c, ... = - 110
d, ... = - 600
Bài 74: 125 . 4 = 500 ⇒
a, b, c, có kết quả là - 500
Bài 75: So sánh
a, (- 67) < 0
b, 15(- 3) < 15
c, (- 7) 2 < - 7
Bài 76: (Bảng phụ)
4.5. Hướng dẫn bài về nhà :
-Học thuộc qtắc nhân 2 số nguyên khác dấu
- So sánh sự khác nhau giữa phép cộng 2 sn khác dấu và phép nhân hai sn khác dấu.
- BTVN : 77 (SGK/ 89),113->117 (SBT/ 68)
-HD bài 77(SGK/ 89) : 1 bộ quần áo tăng x (dm)
250------------------? (dm)
HS : Tăng 250 . x (dm)
a) x = 3 => 250 . x = ?
b) x = -2 => 250. x = ?-Đọc trước bài 11/ SGK/90.
5. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:11/1
Ngày giảng: 13/1
Tiết 61
Nhân hai số nguyên cùng dấu
1./ Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- HS xây dựng và phát biểu được qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là nhân hai số nguyên âm.
- HS so sánh được qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu với qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu từ đó rút ra kết luận về phép nhân hai số nguyên và cách nhận biết dấu của tích.
1.2. Kĩ năng :
- Vận dụng qui tắc để tính tích 2 số nguyên.
- Nhận biết dấu của tích.
- Vận dụng linh hoạt kiến thức vào giải bài tập.
1.3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận , chính xác.
- Biết dự đoán kq trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của các hiện tượng của các số.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
2./ Chuẩn bị:
-GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Bảng phụ ( ?2, qui tắc , kết luận , chú ý, các bài tập)
-HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
+ Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp
- Nêu vấn đề (vấn đáp, gợi mở)
- Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ.
4./ Tiến trình lên lớp.
4.1.ổn định tổ chức
4.2.Kiểm tra bài cũ:
HS
YCTL
HS1:?Phát biểu QT nhân hai số
nguyên khác dấu ? áp dụng tính :
3 . ( - 4 ) =
2 . ( - 4 ) =
1 . ( - 4 ) =
0 . ( - 4 ) =
Gọi HS dưới lớp lần lượt nxét phần trình bày của các bạn
GV đánh giá cho điểm
- P/b qui tắc như SGK
Bài tập:
3 . ( - 4 ) = - 12
2 . ( - 4 ) = - 8
1 . ( - 4 ) = - 4
0 . ( - 4 ) = 0
4.3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Mục 1
-Gv giới thiệu mục này như SGK.
-Gọi 2 HS lên bảng làm ?1
- ? Vậy khi nhân hai số nguyên cùng dấu ‘+’ tích là một số ntn?
? Lấy thêm vd về nhân hai số nguyên cùng dấu ‘+’ rồi thực hiện phép tính?
-Đưa bảng phụ ?2:
◈ Nêu vấn đề: dự đoán kết quả 2 phần còn lại?
3 . ( - 4 ) = - 12
2 . ( - 4 ) = - 8
1 . ( - 4 ) = - 4
0 . ( - 4 ) = 0
(- 1).(- 4) =?
(- 2 ).(- 4) =?
- Có thể hướng dẫn nếu HS không tìm ra quy luật
? Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm ntn?
-Giới thiệu qui tắc SGK/90.
-Gọi vài H/S đọc QT
? Hãy so sánh với qtắc nhân 2 sn khác dấu ?
? Tích của 2 sn âm là 1 số ntn ?
- Gthiệu nxét SGK/90 cho HS ghi
- Đưa bảng phụ bài tập ?3:
Tính:
a)5 . 17 =
b)(- 15).(- 6) =
Gọi 2 HS lên bảng làm
Đưa tiếp bảng phụ btập :
Tính:
5 . 7 =
(- 3) . (- 8) =
3 . ( - 12) =
( - 4). 15=
100 . 0 =
0 . (- 96) =
Qua btập rút ra kl gì khi nhân 1 sn với 0 ? Nhân 2 sn cùng dấu ? Nhân 2 sn khác dấu?
Cho Hs hđ nhóm
Gthiệu kết luận SGK/90
Hoạt động 3: Kết luận
Đưa bảng phụ KL/SGK/90
Gọi HS đọc
Dựa vào Kq trên bảng nhóm cho biết kết quả mang dấu gì?
(+) . (+) →
(- ) . (- ) →
(- ) . (+) →
(+) . (- ) →
Gọi HS lên bảng điền
? Khi đổi dấu 1 tsố của tích thì tích ntn ?
? Khi đổi dấu 2 tsố của tích thì tích ntn ?
Gthiệu chú ý SGK/91 trên bảng phụ – Gọi HS đọc
Đưa bảng phụ ?4 SGK/91:
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
HS nghe và ghi bài.
Hai HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm vào vở
HS nxét : tích 2 snd là 1 snd
Cho vd :
VD: 3 .5 = 15
2 . 350 = 700
HS quan sát và dự đoán kq trả lời tại chỗ
HS giải thích quy luật
HS phát biểu qui tắc như SGK
H/S đọc QT
HS ghi qui tắc vào vở.
HS nêu điểm giống và khác nhau của 2 qtắc
HS nêu như nxét
2 HS lên bảng làm bài 73/SGK/89
2 HS lên bảng làm VD
HS dưới lớp làm vào vở
HS hoạt động nhóm theo y/c và hướng dẫn của gv
KQ:
5 . 7 = 35
(- 3) . (- 8) = 24
3 . ( - 12) = - 36
( - 4). 15= - 60
100 . 0 = 0
0 . (- 96) = 0
HS nêu KL trên bảng nhóm
HS đọc KL
HS lần lượt lên bảng điền
HS đứng tại chỗ trả lời như chú ý SGK/91
HS đọc chú ý – ghi bài
HS cả lớp làm ?4
HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời
1./ Nhân hai số nguyên dương:
Như nhân 2 số tự nhiên khác 0
?1 a) 12. 3 = 36
b) 5 . 120 = 600
2./Nhân hai số nguyên âm
?2
3 . ( - 4 ) = - 12
2 . ( - 4 ) = - 8
1 . ( - 4 ) = - 4
0 . ( - 4 ) = 0
(- 1).(- 4) = 4
(- 2 ).(- 4) =8
Qui tắc SGK/90
Nhận xét : SGK/90
? 3 Tính :
a)5 . 17 = 85
b)(- 15).(- 6) = 90
3. Kết luận
• a. 0 = 0 . a = a
• Nếu a, b cùng dấu thì :
• Nếu a, b khác dấu thì :
Chú ý :
* Cách nhận biết dấu
(+) . (+) → (+)
(- ) . (- ) → (+)
(- ) . (+) → (- )
(+) . (- ) → (- )
* a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
* Khi đổi dấu 1 t/s của tích thì tích đổi dấu. khi đổi dấu 2 t/s thì tích không đổi dấu.
4.4. Củng cố
GV
? P/b qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? So sánh với qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
- Gọi HS lên bảng làm bài 78,79 SGK/91
Gọi HS dưới lớp nxét kq
◐ Có thể giải thích tại sao mà không cần tính ?
Đưa tiếp bảng phụ bài tập : Điền dấu (+) , (-) vào ô trống cho đúng:
a
+
+
0
-
b
+
-
+
-
a.b
+
0
-
◐ Em điền vào bảng phụ !
Qua các bài tập GV lưu ý cho HS sự khác nhau giữa phép nhân 2 sn khác dấu và phép nhân hai sn cùng dấu? Nêu sự khác nhau giữa hai qui tắc?
GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa hai qui tắc về dấu và GTTĐ.
HS
HS nêu qui tắc
So sánh 2 qtắc về dấu và GTTĐ
HS lên bảng làm BT
HS dưới lớp làm vào vở
nxét KQ
Đứng tại chỗ giải thích bài 79
Lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ
- HS nghe
GB
Bài 78:
a, ... = 27
b, ... = - 21
c, ... = - 65
d, ... = 600
e, ... = - 35
Bài 79:
27 . (- 5) = - 135 ⇒
27 . 5 = 135
- 27 . 5 = - 135
- 27 . - 5 = 135
5 . (- 27) = - 135
Bài tâp : Điền dấu (+), (-) vào ô trống cho đúng:
a
+
+
+
0
-
b
+
-
+
-
+
a.b
+
-
+
0
0
-
4.5. Hướng dẫn bài về nhà :
-Học thuộc qtắc nhân 2 số nguyên cùng dấu
- So sánh sự khác nhau giữa phép nhân 2 sn khác dấu và phép nhân hai sn cùng dấu-Học thuộc kết luận và chú ý SGK/91.
- BTVN : 81à83 (SGK/91,92)
125à125 (SBT/ 69,70)
- HD Bài 83 :+ Thay gtrị x = -1 vào tính x – 2 = ?
x + 4 = ?
+ Đem nhân hai kq tìm được ở trên với nhau => chọn Đ/a đúng
- Đọc mục có thể em chưa biết (SGK/92)
- G/S luyện tập, cbị MTBT
5. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 12/1
Ngày giảng:14/1
Tiết 62
Luyện tập
1./ Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Khắc sâu QT nhân hai số nguyên trong mọi trường hợp.
-Củng cố nội dung chú ý đặc biệt là qui tắc dấu
- HS rút ra kết luận về bình phương của 1 số nguyên âm
1.2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, biến đổi đẳng thức.
-Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu, cùng dấu
- Vận dụng linh hoạt kiến thức vào giải bài tập
- Sử dụng MTBT để thực hiện phép nhân
1.3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận , chính xác.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên ( thông qua bài toán chuyển động)
2./ Chuẩn bị:
-GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Bảng phụ ( ghi bài tập)
-HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, MTBT
+ Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp
- Nêu vấn đề (vấn đáp, gợi mở)
- Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ.
4./ Tiến trình lên lớp.
4.1.ổn định tổ chức
4.2.Kiểm tra bài cũ:
HS
YCTL
HS1:? Ghi bảng KL về qui tắc nhân 2 sn khác dấu và qui tắc nhân hai sn cùng dấu , nhân 1 số nguyên với 0 ?
?Chữa Btập 120 SBT/ 69 :
Bổ sung thêm câu f) (- 15). 0 =
HS2: ? So sánh qui tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên?
?Chữa Btập 83SGK/92
Gọi HS dưới lớp lần lượt nxét phần trình bày của các bạn
GV đánh giá cho điểm
- Ghi KL như SGK/90
-Bài tập 120 SBT/ 69: KQ
a) …..= +55 d) …..= +2000
b)…...= - 54 e) …..= - 12
c) …..= -161 f) …..= 0
- So sánh 2 qtắc :
Phép cộng
Phép nhân
(+) + (+) → (+)
(- ) + (- ) → (-)
(- ) . (+) → (- )hoặc (+)
(+) . (+) → (+)
(- ) . (- ) → (+)
(- ) . (+) → (- )
(+) . (- ) → (- )
Bài 83 ( SGK/92) . Đáp án đúng là : B
4.3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1:Chữa các bài tập dang1
-Đưa bảng phụ bài 84 SGK/92 lên bảng
-Hướng dẫn HS sau đó gọi HS lên bảng điền
Cho HS HĐ nhóm bài 86/SGK/ 93
Nhấn ? Tích là 1 sna thì 2 tsố của tích mang dấu ntn ?
? Tích là 1 snd thì 2 tsố của tích mang dấu ntn?
Gọi HS đứng tạichỗ trả lời bài 87 (SGK/93)( GV có thể gợi ý)
Khai thác : ? Biểu diễn các số 25, 0, 36, 49dưới dạng tích của 2 sn = nhau ?
? Có nxét gì về bp của mọi số nguyên ?
HĐ2: Dang2
Cho HS làm bài 82 sau đó gọi HS lên bảng điền dấu >,< vào cho đúng
- Hướng dẫn HS làm bài 88( SGK/ 93) vào vở
? x có thể nhận các giá trị nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng làm
HĐ3: Dang3
-Hướng dẫn HS sử dụng máy tính như SGK/93
◐ GV đọc lệnh H/S bấm máy theo.
◐ Vận dụng tính: Làm bài 89 (SGK/93)
HS nghe GV hướng dẫn bài.
Lần lượt lên bảng điền
HĐ nhóm theo Y/c và hướng dẫn của GV
HS dựa vào qui tắc dấu đứng tại chỗ trả lời.
H/S đứng tại chỗ trả lời bài 87
HS lên bảng làm.
HS tại chỗ nêu nxét
Ghi bài vào vở
dưới lớp làm vào vở
Lần lượt lên bảng điền
Hs làm bài theo hướng dẫn của GV vào vở
1 HS lên bảng làm
HS đọc vd SGk/89
HS thực hiện theo y/c và hướng dẫn của gv
-HS cả lớp cùng làm vào vở
3 HS lên bảng làm
Dạng1./ áp dụng qui tắc tìm số chưa biết
Bài 84: (Bảng phụ)
Dấu a
Dấu b
Dấua.b
Dấu a.b2
++-
-
+
-
+
-
+
-
-
+
+
+
-
-
Bài 86 ( SGK/93)
a
-15
13
4
9
-1
-
b
6
-3
-7
-4
-8
+
a.b
-90
-39
28
-36
8
-
Bài 87: ( SGK/ 93)
( 3 )2 = 9 = ( - 3 )2
=> ( 3 )2 = ( - 3 )2 = 9
Nxét : Bình phương của mọi số nguyên không âm
Dạng2. So sánh các số
Bài 82 (SGK/ 92)
( -7) . ( - 5 ) > 0
( - 17) . 5 < ( -5) . ( - 2 )
( + 19) . 6 < ( -17) . ( - 10 )
Bài 88 (SGK/ 93)
(- 5) . x 0
(- 5) . x > 0 nếu x < 0
(- 5) . x = 0 nếu x = 0
Dang3. Hướng dẫn sử dụng máy tính
Bài 89:
* Hướng dẫn sử dụng máy tính.
a, ... = 23 052
b, ... = 5928
c, ... = 143 175
4.4. Củng cố
GV
? Khi nào tích 2 sn là số dương?
? Khi nào tích 2 sn là số âm ?
? Khi nào tích 2 sn là số 0?
Đưa bảng phụ bài tập ‘Đúng hay Sai’?
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Y/c HS giải thích tại sao ?
HS
HS nêu
HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời – giải thích
GB
Bài tập : Đúng hay Sai ?
a, ( -3). ( - 5) = - 15 S
b, 62 = (- 6)2 Đ
c, (+15).(- 4) = (+15).(- 4)Đ
d, (-12).(+7) = - ( 12 . 7 ) Đ
e) Bp của mọi số đều là số dương S
4.5. Hướng dẫn bài về nhà :
-GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa hai qui tắc nhân 2 sn khác dấu và nhân hai sn cùng dấu về dấu và GTTĐ.
- Học thuộc 2 qtắc nhân 2 số nguyên , qui tắc nhận biết dấu của tích
- BTVN : 126 à 131 ( SBT / 70 ).
- HD : + Bài 127 (SBT) : Trước hết tính (15 – 22 ) . y = 49
- 7 . y = 49
Vận dụng P2 giống bài 87 để tìm y
+ Bài 131 ( SBT) : P2 giống bài 88
-Đọc trước bài ‘ Tính chất của phép nhân’.
- Ôn lại t/c phép nhân đã học trong N
5. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 13/1
Ngày giảng:15/1/2009
Tiết 63
Tính chất của phép Nhân
1./ Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- HS xây dựng và phát biểu được tính chất của phép nhân số nguyên .
- HS xác định được dấu của tích nhiều số nguyên.
1.2. Kĩ năng :
- Vận dụng thành thạo và linh hoạt các t/c vào giải nhanh các bài tập.
1.3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận , chính xác.
- Có ý thức vận dụng các kthức đẫ học vào giải toán
2./ Chuẩn bị:
-GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Bảng phụ ( ghi t/c, chú ý, các bài tập)
-HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
+ Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp
- Nêu vấn đề (vấn đáp, gợi mở)
- Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ.
4./ Tiến trình lên lớp.
4.1.ổn định tổ chức
4.2.Kiểm tra bài cũ:
HS
YCTL
HS1:?Phát biểu QT nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? áp dụng :
1, Tính và so sánh kết quả?
a, 13.(-2) và (-2).13
b, 5.[7 .(- 3)] và 5.7.(-3)
c, -35.1 và -35
d, -2.(6 + 4) và (-2).6 + (-2).4
HS2 : ? Nêu các tính chất của phép nhân trong N? Viết công thức tổng quát ?
Gọi HS dưới lớp lần lượt nxét phần trình bày của các bạn
GV đánh giá cho điểm
HS1
- P/b qui tắc như SGK
Bài tập:
a, 13.(-2) = (-2).13
b, 5.[7 .(- 3)] = 5.7.(-3)
c, -35.1 = -35
d, -2.(6 + 4) = (-2).6 + (-2).4
HS2:
1)Tính chất giao hoán: a . b = b . a
2) Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
3) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a
4) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c
4.3.Bài mới.
ĐVĐ : Giữ lại bài tập của HS1 :
? Qua bài tập trên có nxét gì về tính chất của phép nhân các số nguyên ?
- HS : Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giống phép nhân các số tự nhiên
GV giới thiệu bài mới như phần mở đầu của bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Mục 1
-Gv giới thiệu t/c giao hoán
-Gọi 1 HS lên bảng ghi lại cthức TQ
? P/b thành lời nội dung t/c
? Lấy VD về T/C giao hoán?
HĐ2: Mục 2
-Gv gthiệu tiếp t/c kết hợp
-Gọi 1 HS lên bảng ghi lại cthức TQ
? P/b thành lời nội dung t/c
? Lấy VD về T/C kết hợp?
-Y/c HS vd t/c gh + kh làm bài tập 90 , 93 (SGK/95)
-Gọi 4 HS lên bảng làm đồng thời
Theo dõi hướng dẫn HS dưới lớp làm vào vở
? Qua btập rút ra nxét : để thực hiện tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm ntn ?
? Nếu tích có nhiều tsố bằng nhau t2 2 . 2 . 2 = 23 hãy viết gọn tích sau : ( -2) . ( -2) . ( -2) = ?
-Giới thiệu chú ý ( bảng phụ)
-Gọi HS đọc chú ý
- Cho HS vd chú ý làm btập 94(SGK) – GV có thể hướng dẫnà
gọi 2 HS lên bảng làm
? Câu a) tích có mấy tsố âm ? Kết quả của tích mang dấu gì ?
? Câu b) tích có mấy tsố âm ? Kết quả của tích mang dấu gì ?
-Gọi HS đứng tại chỗ nêu nhận xét
Sau đó đưa bảng phụ ?1,?2 cho HS trả lời
-Đưa bảng phụ nxét (SGK/94)- Gọi HS đọc
HĐ3: Mục 3
-Gv gthiệu tiếp t/c nhân với 1
-Gọi 1 HS lên bảng ghi lại cthức TQ
? P/b thành lời nội dung t/c
Lấy VD về T/C nhân với 1?
Đưa bảng phụ ?3 , ?4
Y/c HS đứng tại chỗ trả lời nhanh
HĐ4: Mục 4
-Gv gthiệu tiếp t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng
-Gọi 1 HS lên bảng ghi lại cthức TQ
? P/b thành lời nội dung t/c
Lấy VD về T/C phân phối?
Giới thiệu chú ý sgk/95 đưa bảng phụ ghi cthức TQ
Đưa bảng phụ ?5 – Cho hs hđ nhóm
Quan sát hướng dẫn các nhóm làm bài vào bảng nhóm trình bày như cột 3
-HS nghe và ghi bài.
1 HS lên bảng ghi công thức TQ và cho vd
1 HS đứng tại chỗ p/b
-HS dưới lớp làm vào vở
HS nghe và ghi bài.
1 HS lên bảng ghi công thức TQ và cho vd
1 HS đứng tại chỗ p/b
HS dưới lớp làm vào vở
HS dưới lớp làm bàivào vở
4 HS lên bảng , mỗi HS làm 1 phần
- HS suy nghĩ và trả lời như chú ý SGK/ 94
HS :
( -2) . ( -2) . ( -2) = ( -2)3
HS đọc chú ý trên bảng phụ
-HS làm btập 94 vào vở
2 HS lên bảng làm bài
-HS dựa vào kq bài 94 nêu nxét
HS nêu như nxét (SGK/94)dưới lớp làm vào vở
HS nghe và ghi bài.
1 HS lên bảng ghi công thức TQ và cho vd
1 HS đứng tại chỗ p/b
HS ghi bài vào vở
HS đứng tại chỗ trả lời nhanh ?3, ?4
HS nghe và ghi bài.
1 HS lên bảng ghi công thức TQ và cho vd
1 HS đứng tại chỗ p/b
HS ghi bài vào vở
HS nghe và ghi bài.
Hoạt động nhóm theo y/c và hướng dẫn của gv
HS nêu KL trên bảng nhóm
1./ tính chất giao hoán
a.b = b.a
VD: (-3).5 = 5 .(-3)
2./ Tính chất kết hợp
(a.b).c = a.(b.c)
VD:
[23.(-2)].76=23.[(2).76]
*Chú ý( SGK/94)
Bài 94 (SGK/95)
a)(-5).(-5).(-5).(-5). (-5)
= - 625
b)(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) = 216.
?1:Tích một số chẵn các tsố nguyên âm có dấu ‘+’
?2 :Tích một số lẻ các tsố nguyên âm có dấu‘-’
* Nhận xét : (Sgk/ 94)
3) Nhân với 1:
a.1 = 1.a = a
VD: - 805.1 = - 805
?3: a. (-1) = (-1) . a = - a
?4: Bạn Bình nói đúng
VD: 12 = (-1)2 = 1
4, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b + c) = a.b + a.c
VD:-3(9+5)=-3.9+(-3).5
*Chú ý:Tính chất trên cũng đúng đ/với phéptrừ
a.(b - c) = a.b - a.c
VD:2(17–7)= 2.17 – 2.7
?5:
a) C1 = (-8). 8 = - 64
C2 = (-8).5 + (-8). 3
= - 40 + (- 24)
= - 64
b) C1 = 0.(-5) = 0
C2 = (-3).(-5) +3.(-5)
= 15 + (- 15)
= 0
4.4. Củng cố
GV
HS
GB
? Nêu các t/c của phép cộng các số nguyên?
? So sánh với t/c phép cộng các số tự nhiên có gì giống và khác nhau?
? Tích nhiều t/số mang dấu ‘+’ khi nào ?
? Tích nhiều t/số mang dấu ‘-’ khi nào ?
Hướng dẫn HS làm bài 93/95 nếu còn thời gian
-Gọi 2 HS lên bảng làm
HS nêu lại nội dung 4 t/c
S2 điển giống và khác
nhau giữa 2 t/c
Nêu lại ND nxét
HS cả lớp làm bài 93 vào vở theo hướng dẫn của GV
2 HS lên bảng làm
Bài 93: Tính nhanh.
a, ... = [(- 4)(- 25)][(- 8).125](- 6)
= 100 . 1000 . 6
= 600 000
C2 = (4.25)(8.125)6 = ...
= 600 000
b, (- 98).(1- 246) – 246 . 98
= - 98 (1 – 246 + 246) = - 98
4.5. Hướng dẫn bài về nhà :
-Học thuộc , nắm vững và vận dụng được các t/c vào giải bài tập.
- BTVN : 91, 92 (SGK/95)
134à137 (SBT/ 71)
- HD Bài 91 :+ Thay các số 11 và (-21) thành tổng hoặc hiệu các số tròn chục với 1 sau đó vận dụng t/c phân phối để tính nhanh.
- CBBS : GS luyện tập
5. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 1/2/2009
Ngày giảng:3/2/2009
Tiết 64
Luyện tập
1./ Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về các t/c của phép nhân các số nguyên cho HS.
-Củng cố các kiến thức về nxét của phép nhân nhiều số nguyên khác 0 và phép nâng lên luỹ thừa các số nguyên
1.2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lí, biến đổi biểu thức. So sánh tích của nhiều số nguyên
với 0 mà không cần tính toán
- Vận dụng linh hoạt kiến thức vào giải bài tập
1.3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận , chính xác.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
2./ Chuẩn bị:
-GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Bảng phụ ( ghi bài tập)
-HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
+ Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp
- Nêu vấn đề (vấn đáp, gợi mở)
- Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ.
4./ Tiến trình lên lớp.
4.1.ổn định tổ chức
4.2.Kiểm tra bài cũ:
HS
YCTL
HS1:? 1, Nêu tính chất của cộng và nhân trong Z ? Viết CTTQ ?
2, Viết luỹ thừa thành dạng tích rồi tính :
53 , (-2)5 , (- 2)6
-Hỏi thêm : ? Khi nào an (n ∈ N) nhận giá trị âm?
Gọi HS dưới lớp lần lượt nxét phần trình bày của các bạn
GV đánh giá cho điểm
HS1 : Nêu t/c và viết CTTQ (nhưSGK)
2, 53 = ... = 125
(-2)5 = ... = - 32
(- 2)6 = ... = 64
Hỏi thêm : ... a là số âm, n là số lẻ
4.3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1:Chữa các bài tập dang1
-Đưa bảng phụ bài 92
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách giải
? Có cách nào giải nhanh hơn không?
Gọi 2 HS lên bảng giải
Theo dõi hướng dẫn HS TB – yếu làm vào vở
Nhấn : Tuỳ từng trường hợp cta nên suy nghĩ để lựa chọn p2 giải nhanh và hợp lý.
Gọi tiếp 2 hs lên làm bài 96
Hướng dẫn HS làm bài 98( SGK/ 96)
? Nêu p2 làm? Xác định dấu của biểu thức?
? Xác định GTTĐ của tích ?
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
Đưa bảng phụ Bài 100
Hướng dẫn HS làm bài ra nháp -> gọi HS đứng tại chỗ trả lời Đ/a
Cho HS HĐ nhóm bài 97(SGK/ 95)
HĐ2: Dang2
Đọc yêu cầu bài 95 – Gọi HS đứng tại chỗ giải thích
Cho HS làm bài 141/72 sau đó gọi 2 HS lên bảng (GV có thể gợi ý)
HĐ3: Dang3
- Cho HS HĐN bài 99 và bài 147 (SBT/73)
Quan sát và hướng dẫn các nhóm trình bày bài làm vào bảng nhóm
HS đứn
File đính kèm:
- dai6 tiet 60 den het.doc