Giáo án Toán 6 - Đại số - Tuần 2 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp - Tập con

,Mục tiêu:

*Kiến thức: HS hiểu được một tập hựp có thể có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, và hiểu được khái niệm về tập hợp con.

*Kĩ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước biết sử dụng kí hiệu .

* Thái độ:Nghiêm túc hợp tác trong giờ học

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK, bảng phụ.

HS:SGK

III, Các hoạt động dạy học:

1/Tổ chức:(1')

2/Kiểm tra bài cũHoạt động 1:(7')

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Đại số - Tuần 2 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp - Tập con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần:2 Giảng :..........2008 Tiết 4: số phần tử của một tập hợp - Tập con I,Mục tiêu: *Kiến thức: HS hiểu được một tập hựp có thể có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, và hiểu được khái niệm về tập hợp con. *Kĩ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước biết sử dụng kí hiệu . * Thái độ:Nghiêm túc hợp tác trong giờ học II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK, bảng phụ. HS:SGK III, Các hoạt động dạy học: 1/Tổ chức:(1') 2/Kiểm tra bài cũHoạt động 1:(7') HS1:Làm bài 14(SGK/10): Bài 14(SGK?10): 120 ; 102 ; 210 ; 201 abcd = 1000.a + 100.b + 10.c + d HS 2: Trả lời ý a,b bài 15(SGK/10) Bài 15(SGK/10): a, XIV đọc là 14 b, 17 = XVII XXVI đọc là 26 25 = XXV GV: Gọi HS ở dưới lớp nhận xét bài trên bảng sửa sai (nếu có). GV:? Một phần tử có thể có bao nhiêu phần tử. 3/ Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh T/G Nội dung chính Hoạt động 2:Tìm hiểu về số phần tử của một tập hợp. GV: Nêu ví dụ ở SGK HS:Tìm số phần tử ở mỗi tập hợp HS:Trả lời (?1) SGK/1HS:Trả lời tiếp (?2) SGK/12 GV:Nêu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử nào ta gọi A là tập hợp rỗng. HS: đọc phần chú ý SGK. GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng. Hoạt động 3:Tập hợp con. GV: Nêu ví dụ về tập hợp E, F (SGK) HS:kiểm tra mỗi phần tử của E có thuộc F hay không? GV:Giới thiệu tập hợp con, kí hiệu, cách đọc. GV:Minh họa tập hợp E, F bằng sơ đồ ven. Cả lớp làm bài tập phiếu học tập: Cho M = a, b, c a, Viết các tập con của M có 1 phần tử. b, Dùng kí hiệu thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với M. Cả lớp làm (?3) GV gọi 1 HS lên bảng trình bày GV:Gọi 1 số học sinh nhận xét GV: Đưa ra đáp án đúng. 4/Hoạt động 4:Củng cố -Luyện tập HS: Cả lớp làm bài 16(SGK/13). 1 HS : l lên bảng trình bày lời giải HS: khác nhận xét bài của bạn => kết quả đúng. HS: cả lớp làm bài 17(SGK/13) vào phiếu học tập. 12' 18' 6' 1, Số phần tử của một tập hợp . Cho các tập hợp : A = 5 có 1 phần tử B = x, y có 2 phần tử C = 1; 2; 3; 4;.......;100 có 100 phần tử N = 0; 1; 2; 3; 4;....... có vô số phần tử (?1) D = 0 có 1 phần tử E = bút, thước có 2 phần tử H = x N/ x 10 có 11 phần tử (?2) không có số tự nhiên nào để x + 5 = 2 *Chú ý : SGK/ 12. Tập hợp A các số tự nhỉên x mà x +5 = 2 là tập hợp rỗng kí hiệu : A = *Kết luận: SGK/ 12 2,Tập hợp con: Ví dụ: Cho 2 tập hợp. E = x, y E F = x, y, c. d E là tập hợp con của tập hợp F *Kết luận: SGK/ 13. *Kí hiệu: A B hay B A F Đọc A là tập hợp con của B. A được chứa trong B hoặc B chứa A. Ví dụ: Tập hợp D học sinh nữ trong 1 lớp là tập hợp con của tập hợp H học sinh lớp đó. D H (?3) M = 1; 5 A = 1; 3; 5 B = 5; 1;3 M A , M B , A B , B A * Chú ý: Nếu A B và B A ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau viết : A = B . 3,Luyện tập: Bài 16(SGK/13): a, A =x N / x – 8 = 12 A = 20 A có 1 phần tử. b, B = x N / x + 7 = 7 B = 0 B có 1phần tử. c, C = x N / x.0 = 0 C = N có vô số phần tử. d, D = x N / x.0 = 3 D = D không có phần tử nào. Bài 17 (SGK/13): a, A = x N/ x 20 A = 0; 1; 2; 3; 4; 5; ......; 20 A có 21 phần tử. b, B = B không có phần tử nào. 5/Hướng đẫn học ở nhà:(1') - Học thuộc nội dung in đậm ở SGK. - Làm bài 18, 19, 20 (SGK/13) - Làm bài 39, 40 (SBT). tuần:2 Giảng :...........2008 Tiết5: Bài tập I,Mục tiêu: *Kiến thức: HS nắm vững cách viết một tập hợp, tìm được số phần tử của một tập hợp. *Kĩ năng: HS biết xác định và dùng đúng kí hiệu để viết tập hợp con của một tập hợp. * Thái độ:Nghiêm túc hợp tác trong giờ học II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK, bảng phụ. HS: SGK. III,Các hoạt động dạy học: 1/Tổ chức: (1') Phiếu học tập: 2/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (6') Tập hợp Cách viết khác Sô phần tử A =xN/ x< 20 A = B =x N/5 < x<6 B = C = 0 C = GV: Phát phiếu học tập HS: Cả lớp điền vào ô trống GV: Thu và kiểm tra một số trường hợp. GV: đưa ra bảng phụ ghi kết quả đúng GV? nếu ghi C = đúng hay sai 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh T/G Nội dung chính Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập GV: Giới thiệu bài tập 21(SGK/ 14) và ghi bảng. HS: tính số phần tử của tập hợp B = ? HS: cả lớp nhận xét bài của bạn => kết quả đúng. GV: Cho HS làm bài 22(SGK/14). 2 HS lên bảng mỗi em làm 2 ý. GV: Gọi HS ởdưới lớp nhận xét bài của bạn và bổ sung, sửa sai(Nếu có). GV: Chốt lại cách làm đúng GV:Cho HS đọc bài 23 (SGK/14) và ghi tổng quát lên bảng. HS: Làm bt23 theo nhóm , thi nhóm nhanh nhất lên bảng trình bầy HS: Dưới lớp nhận xét kết quả bài của nhóm bạn . HS: Đọc đề bài 24(SGK): 1 HS: khác lên bảng làm , HS ở dưới lớp cùng làm. 4/ Củng cố : Đã kết hợp trong giờ GV: Chốt lại cáh viết đúng và nhắc lại khái niệm về tập con của một tập hợp. 35' Bài 21 (SGK/14): Tập hợp A = 8; 9; 10; ...... ;20 có 20 -8 +1 = 13 phần tử. tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử. Tập hợp B =10; 11; 12; .....; 99 có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử. Bài 22 (SGK/14): a, C = 0; 2; 4; 6; 8 b, L = 11; 13; 15; 17; 19 c, A = 18; 20; 22 d, B = 25; 27; 29; 31 Bài 23 (SGK/14) .Tập hợp các số chẵn a đến các số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử. .Tập hơp các số lẻ m đến số lẻ n có : ( n – m) : 2 +1 phần tử. Giải. Tập hợp D = 21; 23; 25; .........; 99 có số phần tử là ( 99 – 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử. Tập hợp E = 32; 34; 36; .......; 96 có số phần tử là ( 96 – 32 ) : 2 +1 = 33 phần tử . Bài 24 (SGK/14): A = 0; 1; 2; 3; ......; 9 B = 0; 2; 4; 6; 8; 10;........ N= 1; 2; 3; 4; 5; 6;.......... A B , B N , N N 5/Hướng đẫn học ở nhà:(1') Về xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 25(SGK) và bài 41; 42 (SBT). tuần:2 Tiết 6: Giảng:................. phép cộng – phép nhân I,Mục tiêu: *Kiến thức:HS nắm được tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhâncác số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu, biết viết dạng tổng quát của các tính chất đó. *Kĩ năng:HS vận dụng được các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. * Thái độ:Nghiêm túc hợp tác trong giờ học. II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV:Bảng tính chất phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, SGK. HS:Ôn tập phép công và phép nhân số tự nhiên. III,Các hoạt động dạy học. 1/Tổ chức.1' Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.(5') GV? Khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B. Gải bài tập 25(SGK/14) Bài 25(SGK/14): A =In đô nê xi a, Mi-an-ma, Thái lan B = Xin ga po, BRu-nây, Cam pu chia. HS:Nhận xét bài của bạn => kết quả đúng 3/ Bài mới : Hạot động của giáo viên và học sinh T/G Nội dung chính Hoạt động 2: Tổng và tích của hai số tự nhiên. HS: Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32m, rộng 25m. Đáp số: (32 + 25). 2 = 114 ? Trong bài toán này ta dùng những phép tính nào. GV: Giới thiệu phép cộng và phép nhân. HS: Điền vào ô trống(?1) trên bảng phụ. HS 2: Làm (?2) /SGK GV: treo đề bài trên bảng phụ HS 3 lên bảng làm bài 30 (SGK) Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân. GV: Treo bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân. ? Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì. HS: hãy phát biểu tính chất đó. HS: Làm (?3) ý a. GV? Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? hãy phát biểu tính chất đó. HS: Làm (?3) ý b. ? Tính chất nào có liên quan đến cả hai phép tính. HS: Làm (?3) ý c. 4/Hoạt động 4: Củng cố. GV:? Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau. HS:Làm bài 26(SGK) lên bảng. HS: ở dưới lớp nhận xét bài của bạn. GV: Phát phiếu học tập cho HS Làm bài 27(SGK). GV: Thu và kiểm tra bài của một số trường hợp chấm và nhận xét . GV: Dưa ra đáp án đúng. 15' 15' 8' 1, Tổng và tích hai số tự nhiên. Với a,b N a + b = c (Số hạng) (Số hạng) (là tổng ) a . b = c (thừa số ) (thừa số ) ( là tích) *Chú ý: a.b = ab 4.x.y = 4xy ?1 ?2 a/ ... = 0 b/... = 0 Bài 30(SGK):Tìm số tự nhiên x biết (x – 34).15 = 0 (x – 34).15 = 0 => x – 34 = 0 .15 x - 34 = 0 => x = 34 2,Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. P-Tính T/chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b = b + a a.b = b.a Kết hợp (a+b)+c= a+(b+c) (a.b).c =a.(b.c) cộngvới 0 a + 0 = 0 + a Nhân với 1 a.1 = 1.a P.nhân.phân phối đối với p. cộng ( a +b ). c = a.b + a.c (?3)Tính nhanh: a, 46 +17 +54 = (46 +54) +17 = 100 +17 = 117 b, 4.37.25 = ( 4.25). 37 = 100 .37 = 3700 c, 87.36 +87.64 = 87.( 36 +64) = 87.100 = 8700 3,Luyện tập: Bài 26(SGK/16). Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là: 54 + 19 + 82 = 155 (Km) Bài 27(SGK/16): áp dụng tính chất tính nhanh. a, 86 +357 +14 = (86 +14) + 357 = 100 +357 = 457 b, 72 +69 +128 = (72 +128) +69 = 200 +69 = 269 c, 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2). 27 = 100.10.27 = 2700 d, 28.64 + 28.36 = 28. (64 +36) = 28.100 = 2800 5/Hướng đẫn học ở nhà;1' Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Làm bài 28, 29, 30, 31 (SGK/17) Chuẩn bị mỗi em một máy tính bỏ túi giờ sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docTiet 4-6.doc