I. MỤC TIấU:
* Kiến thức: HS được cũng cố: Vẽ gúc trờn nửa mặt phẳng, vẽ hai gúc trờn nửa mặt phẳng khi biết số đo; tớnh chất cộng gúc; xác định tia nằm giữa hai tia khỏc dựa vào số đo góc, tính số đo góc.
* Kĩ năng: - Biết vẽ gúc, đọc tờn gúc, kớ hiệu gúc.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hỡnh, kỹ năng trỡnh bài giải một bài toỏn hỡnh học
* Thỏi độ: Cẩn thận trong khi vẽ hỡnh và tớch cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
- HS: SGK, Bảng nhúm, thước thẳng, thước đo góc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 17: Góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/3/2013
Tiết 17: GểC.
I. MỤC TIấU:
* Kiến thức: HS được cũng cố: Vẽ gúc trờn nửa mặt phẳng, vẽ hai gúc trờn nửa mặt phẳng khi biết số đo; tớnh chất cộng gúc; xỏc định tia nằm giữa hai tia khỏc dựa vào số đo gúc, tớnh số đo gúc.
* Kĩ năng: - Biết vẽ gúc, đọc tờn gúc, kớ hiệu gúc.
- Rốn luyện kỹ năng vẽ hỡnh, kỹ năng trỡnh bài giải một bài toỏn hỡnh học
* Thỏi độ: Cẩn thận trong khi vẽ hỡnh và tớch cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, Bảng phụ, thước thẳng, thước đo gúc.
- HS: SGK, Bảng nhúm, thước thẳng, thước đo gúc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS1: a) Trờn nửa mp bờ cú chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy sao cho xOy = m0
b) Làm bài 24 (Sgk-84): Vẽ gúc xBy cú số đo 450 (ghi rừ cỏc bước vẽ)
B
x
y
Giải:
a) Trờn nửa mp bờ cú chứa tia Ox ta chỉ vẽ được một và
chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0
b) - Vẽ tia Bx.
- Trờn nửa mp bờ cú chứa tia Bx vẽ tia By
sao cho xBy = 450
2. Bài mới:
HĐ1: Giải dạng toỏn 2.
? Muốn biết hai gúc cú phụ nhau hay bự nhau khụng ta cần làm gỡ.
- HS trả lời.
- GV chốt lại: Muốn biết hai gúc cú phụ nhau hay bự nhau khụng, ta cần xột tổng số đo của hai gúc ấy.
- GV: Treo đề bài 21 (T82-SGK)
- Y/c 1HS đọc đề bài.
- Y/c: HS2 làm bài ở bảng.
HĐ2: Giải dạng toỏn 2.
- GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 27 (T85-SGK)
- Y/c 1HS đọc đề bài.
- Y/c: HS3 vẽ hỡnh và giải bài ở bảng.
*Gợi ý:
? Nờu cỏch tớnh BOC.
? Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia cũn lại. Vỡ sao?
? Ta viết được hệ thức nào để cú thể tớnh
BOC
- HS dưới lớp theo dừi bài, nhận xột, chữa bài.
- GV: Nhận xột bài làm của học sinh và chữa lại những chổ chưa chớnh xỏc.
- GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 29 (T85-SGK)
- Y/c 1HS đọc đề bài.
- Y/c: HS4 vẽ hỡnh và giải bài ở bảng.
*Gợi ý:
? Nờu cỏch tớnh yOt, tOt’
? Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia cũn lại. Vỡ sao?
? Gúc yOt kề bự với gúc xOt nờn ta suy ra điều gỡ.
? Để tớnh gúc tOt’ ta xột mối quan hệ của ba tia nào.
- HS dưới lớp theo dừi bài, nhận xột, chữa bài.
- GV: Nhận xột bài làm của học sinh và chữa lại những chỗ chưa chớnh xỏc.
Dạng 1: Hai gúc phụ nhau,bự nhau.
Bài 21 (T82-SGK)
O
a
c
d
b
b)
O
x
y
z
a)
Giải:
Ha) xOy = 630; yOz = 270; xOz = 900
Hb) aOb = 300; bOc = 450; cOd = 150
aOc = 750; bOd = 600; aOd = 900
b) Cỏc cặp gúc phụ nhau ở hỡnh 29b là:
aOb và bOd (vỡ aOb+bOd = 300+600= 900)
aOc và cOd (vỡ aOc+cOd = 750+150 = 900)
Dạng 2: Vẽ gúc; Tớnh số đo gúc.
Bài 27 (T85-SGK)
O
A
B
C
Giải
Trờn cựng một nửa mp bờ chứa tia OA cú COA = 550; BOA = 1450
Vỡ COA < BOA nờn tia OC nằm giữa hai tia OA, OB; do đú ta cú:
BOA = COA + BOC
1450 = 450 + BOC
BOC = 1450 – 550 = 850
Bài 29 (T85-SGK)
O
x
y
t
t’
Giải:
Ta cú yOt và xOt là hai gúc kề bự nờn:
yOt + xOt = 1800
yOt + 300 = 1800
yOt = 1800 – 300 = 1500
Trờn cựng 1 nửa mp bờ chứa tia Oy:
yOt = 1500 ; yOt’ = 600
Vỡ yOt’ < yOt nờn tia Ot’ nằm giữa hai tia Oy và Ot
Ta cú: yOt = yOt’ + tOt’
1500 = 600 + tOt’
tOt’ = 1500 – 600 = 900
3. Củng cố:
? Nhắc lại cỏc dạng toỏn đó giải, phương phỏp giải từng dạng toỏn đú.
- GV chốt lại cho HS: Để tớnh được số đo của một gúc ta cần biết mối quan hệ của gúc ấy với cỏc gúc trờn hỡnh và cỏc giả thiết bài toỏn cho.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học, hiểu bài và xem lại cỏc bài tập đó giải.
- Làm cỏc bài tập: 18, 22, 23,29 (SBT-86, 87, 90)
- Đọc trước bài “Tia phõn giỏc của gúc”
File đính kèm:
- tiet21-luyentap.doc