I.MỤC TIÊU:
-Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, bội
-Tìm giao của hai tập hợp
II.CHUẨN BỊ
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
III.NỘI DUNG:
1.Ổn định
2. Kiểm tra(3)Nêu định nghĩa ước chung, bội chung
3.Luyện tập
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 14 đến tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 31/10/2010
Tuần : 14 ; Tiết PPCT: 14
một số dạng bài tập thường gặp Về
ước và bội, ưcln,bcnn.
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, bội
-Tìm giao của hai tập hợp
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm tra(3’)Nêu định nghĩa ước chung, bội chung
3.Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
Viết các tập hợp:
Ư(12), Ư(36), Ư(12, 36)
36 = 22 . 32
Các bội nhỏ hơn 100 của 12
Các bội nhỏ hơn 150 của 36
Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36
Tìm giao của hai tập hợp.
A: Tập hợp các số 5
B: Tập hợp các số 2
A: Tập hợp các số nguyên tố
B: Tập hợp các số hợp số
A: Tập hợp các số 9
B: Tập hợp các số 3
Tìm các số tự nhiên x sao cho
30 = 2 . 3 . 5
Ư(30) = { 1; 2; 3; 5; 6; 15; 10; 30}
50 = 2 . 52
Bài 1: (10’)
a, Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(36) = {1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36}
Ư(12;36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
b, Các bội nhỏ hơn 100 của 12:
0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96
Các bội nhỏ hơn 150 của 36
0; 36; 72; 108; 144.
Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36
là: 0; 36; 72
Bài 2:(10’)
a, A B = {các số có chữ số tận cùng là 0}
b, A B = F
c, A B = A
Bài 3: (9’)Tìm x ẻN:
a, x 21 và 20 < x 63
=> x ẻ B(21) và 20 < x 63
Vậy x ẻ { 21; 42; 63}
b, x ẻ Ư(30) và x > 9
x ẻ { 10; 15; 30}
c, x ẻ B(30) và 40 < x < 100
x ẻ { 60; 90}
d, x ẻ Ư(50) và x ẻ B(25)
Ư(50) = { 1; 2; 5; 10; 25; 50}
B(25) = { 0; 25; 50; ...} x ẻ { 25; 50 }
4.Củng cố: Các nội dung vừa chữa
5.Dặn dò: Về nhà làm nốt câu b, c
IV. Rỳt kinh nghiệm
Ngày thỏng năm 2010
...............................................................................
...............................................................................
Ngày soạn : 06/11/2010
Tuần : 13 ; Tiết PPCT: 13
một số dạng bài tập thường gặp Về
ước và bội, ưcln,bcnn.
I.Mục tiêu:
Học sinh nắm vững các bước tìm ưCLN rồi tìm ước chung của hai hay nhiều số
Tìm hai số nguyên tố cùng nhau
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm tra Nêu định nghĩa ước chung, bội chung
3.Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Tìm ƯCLN
- Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số
quan hệ 13, 20
Quan hệ 28, 39, 35
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
Tìm số TN a lớn nhất biết 480 a
600 a
Tìm số TN x biết 126 x, 210 x
và 15 < x < 30
Bài 176 SBT (24) 8’
Tìm ƯCLN
a, 40 và 60
40 = 23 . 5
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20
b, 36; 60; 72
36 = 22 . 32
60 = 22 . 3 . 5
72 = 23 . 32
ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12
c, ƯCLN(13, 30) = 1
d, 28; 39; 35
28 = 22 .7
39 = 3 . 13
35 = 5 . 7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Bài 177
90 = 2 . 32 . 5
126 = 2 . 32 . 7
ƯCLN (90; 126) = 2 . 32 = 18
ƯC (90; 126) = Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Bài 178 8’
Ta có a là ƯCLN (480 ; 600)
480 = 25 . 3 . 5
600 = 23 . 3 . 52
ƯCLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120
Vậy a = 120
Bài 180 : 7’
126 x, 210 x
=> x ẻ ƯC (126, 210)
126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Ngày thỏng năm 2010
4.Củng cố: Củng cố từng phần
5.Dặn dò: Về nhà làm BT 184, 185.
IV. Rỳt kinh nghiệm
...............................................................................
...............................................................................
Ngày soạn : 12/11/2010 một số dạng bài tập thường gặp Về
Tuần : 14 ; Tiết PPCT: 14 ước và bội, ưcln,bcnn.
I.Mục tiêu:
Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ưcln, ưc
Rèn kỹ năng trình bày bài
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm traNêu định nghĩa ước chung, bội chung ƯCLN BCNN.
3.Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
Lớp học : 30 nam
18 nữ
Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau
Chia thành nhiều nhất ? tổ
Lúc đó mỗi tổ ? nam
? nữ.
1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m
rộng 60 m
trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau.
K/c lớn nhất giữa hai cây.
Tổng số cây
Tính chu vi, k/c
Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh
xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh
Bài 1: Gọi số tổ được chia là a
30 a; 18 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
30 = 2 . 3 . 5
18 = 2 . 32
ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
a = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ.
Lúc đó, số nam của mỗi tổ:
30 : 6 = 5 (nam)
số nữ mỗi tổ
18 : 6 = 3 (nữ)
Bài 2: Gọi k/c giữa 2 cây là a
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau
105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60)
105 = 3 . 5 . 7
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15.
Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m
Chu vi sân trường
(105 + 60).2 = 330(m)
Số cây: 330 : 15 = 22 (cây)
Bài 3:
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ
=> a 5, a 6, a 7
nên a ẻBC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...}
vì nên a = 420
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh.
4.Củng cố: Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
5.Dặn dò : Làm bài tập: BT 64, 65, SGK (126)
IV. Rỳt kinh nghiệm
Ngày thỏng năm 2010
...............................................................................
...............................................................................
Ngaứy soaùn : 17-11-2010
Tuaàn : 15, tieỏt : 15
vẽ và đo đoạn thẳng
I.Mục tiêu
- Vẽ đường thẳng đoạn thẳng đi qua 2điểm .vẽ các đoạn thẳng
đi qua 3;4 điểm.
- rèn kĩ năng vẽ hình
iichuẩn bị:
sgk shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu.
IIi.nội dung
ổn định
Kiểm tra: xen kẽ
Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
Vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng còn lại
- 2 trường hợp
- lần lượt học sinh đọc giao điểm 2 đoạn thẳng bất kì.
Bài 30 SBT (100)
Vẽ đoạn thẳng AB
Vẽ tia AB
Vẽ đường thẳng AB
Bài 31 SBT (100)
a, Vẽ đường thẳng AB
b, M ẻ đoạn thẳng AB
c, N ẻ tia AB, Nẽđoạn thẳng AB
d, P ẻ tia đối của tia BN, P ẽđoạn thẳng AB
e, Trong ba điểm A, B, M: M nằm giữa hai điểm A và B.
g, Trong ba điểm M, N, P: M nằm giữa hai điểm N và P.
Bài 32 SBT (100)
- Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng
- Vẽ đường thẳng đi qua M và R
- Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I
- Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I
Bài 33.
Bài 36:
Vẽ đường thẳng a
Lấy A ẻ a; B ẻ a, C ẻ a
Lấy D ẽa. Vẽ tia DB, đoạn thẳng DA, DC
Ngày thỏng năm 2010
4 .Củng cố Dặn dò: Về nhà làm bài 30, 31 SBT .Nhắc lại các bài tập vừa chữa
5. Hướng dẫn : bài32
IV. Rỳt kinh nghiệm
...............................................................................
...............................................................................
Ngaứy soaùn : 24-11-2010
Tuaàn : 16, tieỏt : 16
vẽ và đo đoạn thẳng (TT)
I.Mục tiêu:
Luyện tập đo độ dài đoạn thẳng chính xác
So sánh các đoạn thẳng
Tính chu vi một hình bất kì
iichuẩn bị:
sgk shd sách bài tập toán6 t1 thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu.
IIi.nội dung
ổn định
Kiểm tra: xen kẽ
Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
Đo các đoạn thẳng hình vẽ
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần
Học sinh dự đoán độ dài đoạn RS với MN
Dùng thước kiểm tra
h.12
Viết tên các đoạn thẳng bằng nhau và độ dài
Bài 38 SBT (101)
a, ED > AB > AE > BC; CD
b, CABCDE = AB + BC + CD + DE + EA
= 10,4 cm
Bài 39
RS = MN
Bài 41:
h.12 AB = CD
AD = BC
Bài 42
AD = BC
iv.Củng cố Dặn dò: 3’Về nhà làm bài 37, 40 , 43 SBT .Nhắc lại các bài tập vừa chữa
v.Hướng dẫn : 2’ bài40
Ngày thỏng năm 2010
IV. Rỳt kinh nghiệm
...............................................................................
...............................................................................
Ngày soạn : 06/12/2010
Tuần : 17 ; Tiết PPCT: 17
các phép tính về số nguyên
I. Mục tiêu:
Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên
Vận dụng làm bài tập
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên
3.Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
HĐ1 : Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu
Tính ụụ trước
Điền dấu >, < thích hợp
Tóm tắt
t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C
Đêm hôm đó t0 : 60 C
Tính t0 đêm hôm đó?
Tính giá trị của biểu thức
Thay x bằng giá trị để cho
Nêu ý nghĩa thực các câu sau:
a, t0 tăng t0 C nếu t = 12 ; - 3 ; 0
b, số tiền tăng a nghìn đồng
Tinh ││ trước
Bài 35 SBT (58)
a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
Bài 36:
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + ụ- 23ụ = 12 + 23 = 35
c, ụ- 46ụ + ụ+ 12ụ = 46 + 12 = 58
Bài 37:
a, (- 6) + (- 3) < (- 6)
vì - 9 < - 6
b, (- 9) + (- 12) < (- 20)
vì - 21 < - 20
Bài 38:
t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên
(- 7) + (- 6) = 13
Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C
Bài 39 :
a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b, (- 267) + y biết y = - 33
=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33)
= - 300
Bài 40 :
a, Nhiệt độ tăng 120 C
Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C
Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi
b, Số tiền tăng 70 000đ
Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ
Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi
Bài 43:
a, 0 + (-36) = - (36 - 0) = - 36
b, │- 29│ + (- 11) = 29 + (- 11)
= + (29 - 11) = + 18
c, 207 + (- 317) = - ( 317 - 207)
= - 110.
4.Củng cố : Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :
Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60).
IV. Rỳt kinh nghiệm
Ngày thỏng năm 2010
...............................................................................
...............................................................................
Ngày soạn : 16/12/2010
Tuần : 18 ; Tiết PPCT: 18
các phép tính về số nguyên
I. Mục tiêu:
- Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên
- Vận dụng làm bài tập
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc trừ 2 số nguyên
3.Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
Trừ đi một số nguyên dương là cộng với 1 số âm và ngược lại
Các số đặc biệt
Biểu diễn các hiệu sau thành dạng tổng
Tính khoảng cách giữa 2 điểm a , b trên trục số (a, b ẻ Z). Nếu vẽ trục số lên bảng => đếm trực tiếp.
Đặt phép tính
Bài 73: Tính
a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3
4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7
(- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13
(- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1
Bài 74
0 – (- 9) = 0 + 9 = 9
(- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8
(- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0
Bài 77:
a, (- 28) - (- 32)
= (- 28) + (+ 32) = 4
b, 50 – (- 21) = 50 + (+ 21) = 71
c, (- 45) – 30 = (- 45) + (- 30) = - 75
d, x – 80 = x + (- 80)
e, 7 – a = 7 + (- a)
g, (- 25) - (- a) = (- 25) + (+ a)
Bài 78: Tính
a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13
b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26
c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2
d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46
e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17
g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18
Bài 79:
a, a = 2; b = 8
=> K/c giữa hai điểm a, b trên trục số :
8 – 2 = 6
b, a = - 3; b = - 5
K/c: (- 3) - (- 5) = 2
4.Củng cố : Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :Dặn dò: Ôn lại qui tắc cộng trừ số nguyên + Bài tập 83 SBT
=================================================
IV. Rỳt kinh nghiệm
Ngày thỏng năm 2010
...............................................................................
...............................................................................
Ngày soạn : 20/12/2010
Tuần : 19 ; Tiết PPCT: 19
Các phép tính về số nguyên
I.Mục tiêu:
Nắm vững các tính chất phép nhân
Vận dụng làm bài tập tính nhanh
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm tra
Nêu t/c của phép nhân.
3.Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
Thực hiện phép tính
Thay một thừa số bằng tổng để tính
Nêu thứ tự thực hiện
Tính nhanh
Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa 1 số nguyên.
Như trên
Bài 134 SBT (71)
a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7)
= [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)]
= 69 . (- 28)
= - 1932
b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3)
= 16 . 42 = 672
Bài 135.
- 53 . 21 =( 53 . (20 + 1)
= - 53 . 20 + (- 53) . 1
= - 1060 + (- 53) = - 1113
Bài 136.
a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13)
= 20 . (- 4) + 31 . (- 20)
= 20 . ( - 4 - 31)
= 20 . (- 35) = - 700
b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68)
= (- 18) . 31 - 28 . (- 24)
= - 558 + 672 = 114
Bài 137: (5’)
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)
= [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)
= - 100 . 1000 . 3
= - 3 00 000
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
= - 67 . (- 300) – 301 . 67
= + 67 . 300 - 301 . 67
= 67 . (300 - 301)
= 67 . (- 1) = - 67
Bài 138 (5’)
b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5)
= (- 4)3 . (- 5)3
hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)]
= 20 . 20 . 20 = 20 3
Bài 141 (6’)
a, (- 8) . (- 3)3 . (+ 125)
= (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 3). (- 3). (- 3). 5. 5 . 5
= 30 . 30 . 30 = 303
b, 27 . (- 2)3 . (- 7) . (+ 49)
= 3 . 3 . 3 . (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 7) . (- 7) . (- 7)
= 423
4.Củng cố :Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
Ngày thỏng năm 2010
IV. Rỳt kinh nghiệm
...............................................................................
...............................................................................
File đính kèm:
- GA TC Toan 6 T1219.doc