I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết khái niệm góc. Hiểu khái niệm góc bẹt.
2.Kỹ năng : Nhận biết được một góc trong hình vẽ, biết vẽ góc.
3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II/CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu.
2.Chuẩn bị của HS : Thước thẳng, com pa
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định: 1’
2.Kiểm tra bài cũ :5’
HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
HS2: Vẽ Đường thẳng aa’ ,lấy điểm O Ỵ aa’, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’ .
Vẽ các tia Ox, Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có những đặc điểm gì?
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tuần 21 đến tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21 Ngày soạn: / /2013
Tiết :16 Ngày dạy : / /2013
GÓC
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết khái niệm góc. Hiểu khái niệm góc bẹt.
2.Kỹ năng : Nhận biết được một góc trong hình vẽ, biết vẽ góc.
3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II/CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu.
2.Chuẩn bị của HS : Thước thẳng, com pa
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định: 1’
2.Kiểm tra bài cũ :5’
HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
HS2: Vẽ Đường thẳng aa’ ,lấy điểm O Ỵ aa’, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’ .
Vẽ các tia Ox, Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có những đặc điểm gì?
3.Bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
Hoạt động 1 :Khái niệm góc
GV : Gọi HS nêu định nghĩa góc
Đỉnh của góc viết ở giữa và viếy to hơn hai chữ bên cạnh
GV :Gọi 2 HS vẽ hai góc và đặt tên , viết ký hiệu
Bài tập: Cho hình vẽ sau:
? Hãy cho biết hình này có góc nào
không ? Nếu có hãy chỉ rõ.
Góc aOa’ có đặc điểm gì?
Góc aOa’ gọi là góc bẹt
Vậy góc bẹt là góc như thế nào?
HS nêu định nghĩa
2 HS : Lên bảng vẽ
HS : góc aOa’
HS : Có 2 tia Oa, Oa’ đối nhau
I/ Góc:
Định nghĩa: (SGK)
O là đỉnh góc
Ox, Oy là cạnh của góc
Đọc : Góc xOy ( hoặc yOx hoặc góc O )
Ký hiệu: (;)
Hoặc :xOy ; yOx ; O
5’
Hoạt động 2 :Góc bẹt
? Góc bẹt có đặc điểm gì?
? Hãy nêu định nghĩa góc bẹt?
? Nêu cách vẽ góc bẹt?
? Hãy tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế?
GV : Cho hình vẽ sau :
Trên hình có những góc nào? đọc tên?
HS: Có hai cạnh là hai tia đối nhau
1 HS nêu định nghĩa góc bẹt
1HS trả lời
HS có thể đưa ra hình ảnh góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ
1HS traû lôøi
II / Góc bẹt:
Định nghĩa : (SGK)
Góc aOa’ là góc bẹt
10’
Hoạt động 3: Vẽ góc
? Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào?
Bài tập: Vẽ góc aOc , tia Ob nằm giữa tia Oa vàOc. Trên hình có mấy góc, đọc tên?,
+ Vẽ góc bẹt mOn , vẽ tia Ot, Ot’. Kể tên 1 số góc trên hình?
Điểm nằm trong góc.
GV : Cho góc xOy , lấy điểm M như hình vẽ . ta nói điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM .Hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
Chú ý : Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc
HS: Vẽ 2 tia chung góc Ox, Oy
HS1 : Vẽ hình trên bảng
HS2: Đọc tên góc
HS1 : Vẽ hình trên bảng
HS2: Đọc tên góc
HS tia OM naèm giöõa tia Ox vaø tia Oy
III/ Veõ goùc , ñieåm naèm trong goùc
a.Veõ goùc:
b.Ñieåm naèm trong goùc.
Ñieåm M laø ñieåm naèm trong goùc xOy neáu tia OM naèm giöõa 2 tia Ox, Oy.
Chuù yù : Khi 2 caïnh cuûa goùc khoâng ñoái nhau môùi coù ñieåm naèm trong goùc
4. Củng cố
10’
Hoạt động 4: Củng cố:
Nêu định nghĩa góc?
Nêu định nghĩa góc bẹt?
Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau?
HS : Nêu định nghĩa như SGK
HS: Nêu các cách đọc tên
5.Dặn dò: 2’
+ Học bài theo SKG
+Bài tập 8, 9 trang 75 SGK ; 7, 10 trang 53 SBT
+ Tiết sau mang theo thước đo góc có ghi độ theo hai chiều
***** *************************************************
Tuần : 22 Ngày soạn: / /2013
Tiết :17 Ngày dạy : / /2013
Bài 3: SỐ ĐO GÓC
Mục tiêu :
1.Kiến thức : Biết khái niệm số đo góc.Biết mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800.Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2.Kỹ năng : Biết dùng thước đo góc để đo góc và vẽ một góc có số đo cho trước.
3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị :
1. GV: Sgk , thước đo góc , êke , đồng hồ có kim .
2. HS : Sgk , thước đo góc , êke , đồng hồ có kim .
Hoạt động dạy và học :
Ổn định: 1’
Kiểm tra bài cũ: 7’
_ Định nghĩa góc ? Vẽ góc xOy , viết ký hiệu góc .
_ Xác định đỉnh , cạnh của góc xOy ?
_ Thế nào là góc bẹt , vẽ góc bẹt ?
_ Xác định điểm bên trong góc vừa vẽ ?
Bài mới :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
H Đ 1:. Đo góc :
Gv : Giới thiệu đặc điểm , công dụng của thước đo góc .
Gv : Hướng dẫn cách sử dụng thước để đo một góc tùy ý tương tự sgk .
Gv : Yêu cầu hs trình bày lại cách đo góc và áp dụng với bài tập ?1 .
Gv : Củng cố cách đọc số đo góc khi sử dụng dụng cụ đo .
Gv : Chốt lại vấn đề tương tự phần nhận xét (sgk : tr 77) .
HĐ2 : Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc :
Gv : Hãy mô tả thước đo góc ?
Gv : Vì sao các số từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo theo hai chiều hai chiều ngược nhau ?
Gv : Chú ý các đơn vị đo
10 = 60’ và 1’ = 60’’
Gv : Củng cố cách đo góc qua bài tập ?2
HĐ3 : So sánh hai góc :
Gv : Để kết luận hai góc bằng nhau ta phải thực hiện như thế nào ? Áp dụng với H.14 ?
Gv : Vì sao > ?
Gv : Lưu ý hs dạng ký hiệu khi so sánh hai góc .
_ Giải thích ký hiệu :
>
HĐ4 : Hình thành khái niệm : góc vuông , nhọn, tù
Gv : Yêu cầu hs vẽ góc vuông .
Gv : Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ?
Gv : Hình thành tương tự với việc đo và so sánh số đo góc vuông các góc ở
H. 17 , suy ra góc nhọn, góc tù là gì ?
Hs : Quan sát thước đo góc đã chuẩn bị .
Hs : Đọc phần hướng dẫn (sgk : tr 76, 77) .
Hs : Áp dụng các bước thực hiện vừa nêu đo các góc ở bài tập ?1 .
_ Làm bài tập 11 (sgk : tr 79) , xác định số đo góc tương ứng trong hình vẽ minh họa .
Hs : Mô tả theo trực quang hình ảnh .
Hs : Cho việc đo góc được thuận tiện .
Hs : Đo các góc BAI và IAC theo hai chiều khác nhau của thước đo .
Hs : Quan sát H.14 (sgk : tr78).
Hs : Đo mỗi góc , nếu hai số đo tương ứng bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau .
Hs : Đo góc H.14 và kết luận .
Hs : Quan sát H.15 và trả lời câu hỏi theo các cách khác nhau .
Hs : Giải thích ngược lại .
Hs : Vẽ góc vuông và xác định số đo bằng 900.
Hs : Đo góc và trả lời các câu hỏi gv dựa theo H.17.
I. Đo góc : (12’)
_ Mỗi góc có một số đo .
_ Số đo của góc bẹt là 1800 .
_ Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 .
Cách đo : (sgk : tr 76).
II. So sánh hai góc : (8’)
_ Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng . Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau .
_ Góc này nhỏ hay lớn hơn góc kia nếu số đo góc này lớn hơn hay nhỏ hơn số đo góc kia .
Vd : So sánh các góc ở H. 14 , 15 ta có các ký hiệu như sau :
=
> .
Hay < .
III. Góc vuông , góc nhọn, góc tù : ( 8’)
_ Ghi nhớ :(sgk: tr 79), vẽ H. 17 .
Củng cố: 7’
Hoạt động 4 : Củng cố
Bài 1: Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông , tù , nhọn , bẹt:
O1
O2
O3
a
b
K
p
q
I
Hướng dẫn học ở nhà : 2’
_ Học lý thuyết như phần ghi tập .Vận dụng giải tương tự với các bài tập 12, 13, 15, 16, (sgk : tr 79, 80).
Xem trước bài 5: vẽ góc cho biết số đo. Tiết sau học bài đó.
*************************************************************
Tuần : 23 Ngày soạn: / /2013
Tiết :18 Ngày dạy : / /2013
VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho ( 0 < m < 180)
2.Kỹ năng : Biết vẽ góc trên nửa mặt phẳng khi biết số đo.
3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II/CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV :Thước thẳng và thước đo góc
2.Chuẩn bị của HS : Thước thẳng và thước đo góc
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ :7’
HS1: +Khi nào thì góc
+Cho biết tia OI nằm giữa 2 tia OA, OB và . .Tính:
3.Bài mới :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1 :Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
GV: yêu cầu HS tự đọc SGK và vẽ hình vào vở
GV: Gọi 1 HS lên trình bày
GV : Trình bày lại thao tác vẽ góc 400
? Để vẽ ta vẽ như thế nào?
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA ta vẽ được mấy tia BC sao cho ?
? Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy sao cho ( 0 < m < 180)
HS đọc và vẽ góc 400 vào vở
HS vừa trình bày và tiến hành vẽ
HS trả lời cách vẽ
1HS khác lên tiến hành vẽ
HS : Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA ta vẽ được môït và chỉ một tia BC sao cho
HS: ? Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ được môït và chỉ một tia Oy sao cho ( 0 < m < 180)
1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 1: Chi tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho
Cách vẽ (SGK)
Ví dụ 2:Vẽ
Nhận xét:(SGK )
15’
Hoạt động 2 :Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng
GV: Bài tập1: a) Vẽ; trên cùng một nửa mặt phẳng
b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox, Oy, Oz?
Bài tập2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽõ ;
b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Oa, Ob, Oc?
HS: Vẽ hình
HS: Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
(vì 300 < 750)
Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa, Oc
(vì 1200 < 1450)
2.Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng
Nhận xét: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ; . m< n Þ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
4.Củng cố:
11’
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập: Cho tia Ax , Vẽ tia Ay sao cho . Vẽ được mấy tia Ay?
Bài tập :Vẽ góc bằng 2 cách :
C1 : Dùng thước đo độ
C2: Dùng ê kê vuông
HS: Vẽ hình:
HS: Vẽ được 2 tia Ay
5.Dặn dò: 1’
+ Tập vẽ góc với số đo cho trước.
+ Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học.
+ Làm bìa tập: 25, 26, 27, 28, 29 SGK
**************************************************
Tuần : 24 Ngày soạn: / /2013
Tiết :19 Ngày dạy : / /2013
KHI NÀO + =
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz thì. Hiểu khái niệm hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau,bù nhau
2.Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập đơn giản.
3.Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
II/CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV : Thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2.Chuẩn bị của HS : Thước thẳng , thước đo góc
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định:1’
2.Kiểm tra bài cũ :5’
HS1: Vẽ góc xOz
Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xOz
Đo góc xOy ; yOz ; xOz.
So sánh với
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
14’
Hoạt động 1 : Khi nào
Qua kết quả bài kiểm tra em nào có thể trả lời câu hỏi trên?
Ngược lại :
Nếu có thì ta có điều gì?
Bài tập: Cho hình vẽ
Với hình vẽ trên ta có thể kết luận điều gì?
HS: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì
HS : Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.
HS: Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA, OC nên
1.Khi nào thì
Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì :
Ngược lại : Nếuthì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
11’
Hoạt động 2 : Hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
GV : gọi HS đọc các khái niệm ở mục 2 SGK
GV : Vẽ hình minh hoạ 2 góc kề nhau
? Tìm số đo của góc phụ với góc 300?
? Cho vậy
có bù nhau không? Vì sao?
? Thế nào là 2 góc kề bù? 2 góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
HS : Đọc các khái niệm
HS: Góc 600
HS: laø hai goùc buø nhau
HS : Toång soá ño 2 goùc keà buø baèng1800
2.Hai goùc keà nhau , hai goùc phuï nhau, hai goùc buø nhau, hai goùc keà buø. ( SGK )
4.Củng cố:
12’
Hoạt động 3 : Củng cố
+ Giải bài tập 18 SGK
GV : Tia OA nằm giữa 2 tia OC, OB ta suy ra điều gì?
+Cho hình vẽ sau :
Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao?
+ Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong hình vẽ sau:
HS: Sai , vì tia Oy khoâng naèm giöõa 2 tia Ox, Oz
HS: Goùc A vaø goùc B laø hai goùc phuï nhau
HS: Goùc C vaø goùc D laø hai goùc buø nhau
HS: Goùc x’Oy vaø goùc yOx laø hai goùc keà buø nhau
Vì tia OA nằm giữa 2 tia OC, OB nên :
450 + 320 =
Þ = 770
5.Dặn dò :2’
+ Nhận biết được khi nào thì và biết áp dụng vào giải bài tập
+Nhận biết được hai góc kề nhau , hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
+Bài tập 19, 21, 22, 23 SGK
File đính kèm:
- giao an hh tuan 2124.doc