Giáo án Toán 6 - Học kỳ I - Chương 1 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên

I. Mục tiêu bài học

- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.

- Biết đọc và viết số La Mã không quá 30, thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong viẹc ghi số và tính toán.

- Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hoợp tác trong học tập.

II. Phương tiện dạy học

- GV : Bảng phụ, thước.

- HS : Bnảg nhóm, thước.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Học kỳ I - Chương 1 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 4 /9/06 Dạy : 9 /9/06 Tiết 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số thay đổi theo vị trí. - Biết đọc và viết số La Mã không quá 30, thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong viẹc ghi số và tính toán. - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hoợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học - GV : Bảng phụ, thước. - HS : Bnảg nhóm, thước. III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài Cũ Bài 7c SGK/8 Ở các lớp cấp I chúng ta đã biết dùng các chữ số để ghi một số bất kì Hoạt động 2: Số và Chữ Số Vậy để viết một số tự nhiên bất kì ta thường dùng bao nhiêu chữ số ? đó là các chữ số nào ? VD ? Khi ta viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta thường ghi tách ra như thế nào ? Từ đâu qua đâu ? VD: Cho số 3452 Số trăm ? Chữ số hàng trăm? Số chục? Chữ số hàng chục Các chữ số ? ( Để tìm số tram, số chục,…… ta tính từ chữ số hàng tương ứng sang bên trái) Hoạt động 3: Hệ thập phân Hệ thập phân là hệ ghi số như thế nào ? Mỗi chữ số ở một vị trí khác nhau thì giá trị của nó như thế nào ? ?. Cho học sinh trả lời tại chỗ Ngoài các ghi số như trên ta còn có cách ghi số nào khác không ? Hoạt động 4: Số La Mã GV : Giới thiệu sơ lược về số La Mã và các kí hiệu ghi số La mã - Sử dụng bảng phụ và giới thiệu cho học sinh các thêm số để có các số La Mã từ 11 đế 30 - Các chữ số I, X có thể được viết mấy lần một lúc ? Ta thấy cách ghi số theo hệ La Mã như thế nào ? Cho học sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết” Hoạt động 5: Củng cố -GV treo bảng phụ bài 11 cho học sinh lên điền -Cho học sinh thực hiện bài 13 Sgk/10 B = { 13, 14, 15 } Ta dùng muời chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Số 123, 2587, 123456, …… Tách thành từng nhóm ba chữ số từ phải sang trái 34 4 345 5 3, 4, 5, 2 Cũng khác nhau 999 987 Cách ghhi số La Mã Ba lần Không thuận tiện 14, 4, 142, 2 23, 3, 230, 0 a. 1000 b. 1023 1. Số và chữ số - Ta thường dùng muời chữ số để ghi bất kì một số tự nhiên nào VD Số 123, 2587, 123456, …… Chú ý: 2. Hệ thập phân * Trong hệ thập phân cứ muời dơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. VD : 333 = 300 + 30 + 3 = a . 10 + b = a . 100 + b . 10 + c Chú ý : Kí hiệu chỉ số tự nhiên có hai chữ số Kí hiệu : chỉ số tự nhiên có ba chữ số. ?. 3. Chú ý: Trong thực tế ta còn sử dụng số La Mã để ghi số Bảng giá trị mười số La Mã đầu tiên. I II III IV V VI VII VIII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Đối với các chữ số : I, X không được viết quá ba lần. VD: 28 = XXVIII Hoạt động 6: Dăïn Dò Về học kĩ lí thuyết, xem lại cách ghi số, phân biệt được số và chữ số Chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học ?. Số phần tử của một tập hợp là gì ?. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?. Tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp là một tập hợp như thế nào BTVN : 12, 14, 15 Sgk/ 10

File đính kèm:

  • docTIET3.DOC
Giáo án liên quan