I . MỤC TIÊU
1 . Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
2 . Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán . Biết sử dụng các ký hiệu và .
3 . Thái độ : Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
II .CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án - SGK - Phấn màu .
2.Chuẩn bị của học sinh : SGK , đồ dùng học tập .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn địnhtình hình lớp ( 2' ) Điểm danh HS trong lớp.
2 . Kiểm tra bài cũ ( 5' ) GV : - Gới thiệu về môn toán 6 và những yêu cầu khi học toán : SGK , SBT , đồ dùng học tập , .
36 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Chương 1 - Tiết 1 đến tiết 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 18/08/2012 CHƯƠNG I :ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1 TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I . MỤC TIÊU
1 . Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
2 . Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán . Biết sử dụng các ký hiệu Î và Ï .
3 . Thái độ : Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp .
II .CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án - SGK - Phấn màu .
2.Chuẩn bị của học sinh : SGK , đồ dùng học tập .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn địnhtình hình lớp ( 2' ) Điểm danh HS trong lớp.
2 . Kiểm tra bài cũ ( 5' ) GV : - Gới thiệu về môn toán 6 và những yêu cầu khi học toán : SGK , SBT , đồ dùng học tập , ...
3 . Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
7'
Hoạt động 1
- Cho HS quan sát H1 .
H : Trên bàn có những đồ vật gì ?
- Giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn .
- Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK
- Quan sát H1 .
Sách và bút
- Tự tìm một số ví dụ về tập hợp .
1 . Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vật ( bút , sách ) đặt trên bàn .
-Tập hợp các học sinh của lớp 6.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
10'
Hoạt động 2
- Chú ý cho HS cách đặt tên tập hợp
- Có thể viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời bằng các cách sau :
+ Giới thiệu cách viết liệt kê.
H : Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là tập hợp các số nào ?
+ Giới thiệu phần tử của tập hợp A.
- Cho HS viết tập hợp B các chữ cái a , b , c .
H : Cho biết phần tử của tập hợp B ?
- Giới thiệu các ký hiệu Î, Ï và cách đọc .
H : 1,5 có phải là phần tử của tập hợp A hay không?
- Tập hợp các số :
0 ; 1 ; 2 ; 3
B = { a , b , c }
- Các chữ cái a , b , c là các phần tử của tập hợp B .
1 là phần tử của A . 5 không phải là phần tử của A .
- 2 HS lên bảng điền vào ô trống .
- HS còn lại nhận xét .
2 . Cách viết - các ký hiệu .
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 . Ta viết :
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Hay
A = { 1 ; 3 ; 2 ; 0 }
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A .
Ký hiệu : 1 Î A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A .
5 Ï A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A .
18’
Hoạt động 3: Củng cố
Điền số thích hợp vào ô trống .
3 o A ; 1 o A
o Î A
a o B ; 1 o B
o Î B
- Nêu chú ý SGK .
- Giới thiệu cách viết tập hợp theo tính chất đặc trưng .
H : Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 nhưng nhỏ hơn 5 .
- Cho HS đọc thuộc phần in đậm trong SGK .
- Cho HS làm 21 , 23 .
- Cho HS làm bài tập 2 .
- Giới thiệu cách minh họa tập hợp A .
- Cho HS minh họa tập hợp B .
C1: H = { 3 ; 4 }
C2: H = { x Î N , 2 < x < 5 }
2 Î D ; 10 Ï D .
{ N , H , A , T , R , G }.
{ T, O, A, N, H, C }
Trên bảng minh họa tập hợp B .
*Chú ý :
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { } , cách nhau bởi dấu phảy hoặc dấu " ; " .
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý .
* Tập hợp A còn có thể viết . A = {x Î N | x < 4}
( Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên ) .
* Minh họa tập hợp .
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : ( 3' )
- Học theo SGK + vở ghi .
- HS tự tìm các ví dụ về tập hợp .
- BT : 3 , 4 , 5 , /16 SGK
6 , 7 , 8 SBT
IV . RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ngày soạn 20/08/2012
Tiết 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I . MỤC TIÊU
1 . Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên ( N ) , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
2 . Kỹ năng : HS phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu £ và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
3 . Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
II .CHUẨN BỊ
1-Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án - SGK - Thước thẳng - Phấn màu .
2- Chuẩn bị của học sinh : SGK - Thước thẳng .a
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn địnhtình hình lớp ( 1’ ) Điểm danh HS trong lớp.
2 . Kiểm tra bài cũ ( 9' )
HS1 : - Cho ví dụ về một tập hợp .
- Làm bài tập 3/6.
Đáp : x Ï A , y Î B , b Î A , b Î B .
Hỏi thêm : + Tìm một phẩn tử thuộc A mà không thuộc tập hợp B
+ Tìm một phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B .
HS2 : - Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 9 bằng hai cách.
- Làm bài tập 4
Đáp : C1 : A = { 5 ; 6 ; 7 ; 8 }
C2 : A = { x Î N | 4 < x < 9 } )
Đáp : A = { 15 ; 26 } , B = { 1; a ; b } , M = { bút }
H = { bút , sách , vở } . )
GV : - Nhận xét , đánh giá , uốn nắn , bổ sung , cho điểm .
- Thông báo kết quả BT 5 .
3. Giảngbài mới :
Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10'
Hoạt động 1
H : Các số nào là các số tự nhiên ?
- Giới thiệu tập hợp N .
H : Hãy điền vào ô vuông các ký hiệu Î hoặc Ï
12 o N ; 3/4 o N
- Vẽ tia số, biểu diễn các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số .
- Cho HS lên bảng biểu diễn các số 4 ; 5 ; 6 .
Nhấn mạnh .
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số .
- ĐIểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a .
- Giới thiệu tập hợp N* .
Điền vào ô trống :
5 o N* ; 5 o N
0 o N* ; 0 o N
Các số 0 , 1, 2, 3, ...
12 Î N
3/4 Ï N
HS lên bảng biểu diễn .
- HS lên bảng thực hiện
1. Tập hợp N và tập hợp N*
Các số 0 ; 1; 2 ; 3 ; ... là các số tự nhiên .
Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
N = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... }
Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số .
0 1 2 3 4 5
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*
N* = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
15'
Hoạt động 2
- Cho HS đọc mục a SGK
- Chỉ trên tia số và giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn .
( Điểm 2 ở bên trái điểm 5 )
Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng
3 o 9
15 o 7
- Giới thiệu các ký hiệu £ và ³ .
- Cho HS đọc mục b , c .
- Giới thiệu số liền trước , số liền sau .
- Làm bài tập 6 .
- Giới thiệu 2 số tự nhiên liên tiếp .
H : Hai số tự nhiên liên tiếp là hai số ntn ?
HS đọc
HS lên bảng thực hiện
HS đọc
HS đứng tại chỗ trả lời
HS trả lời
28 ; 29 ; 30
99 ; 100 ; 101
HS trả lời
2. Thứ tự trong N
1/a) Trong hai số tự nhiên khác nhau , có một số nhỏ hơn số kia .
Khi a nhỏ hơn b , ta viết a a
b) Nếu a < b và b < c thì a < c
VD : x < 10 và 10 < 12
Suy ra x < 12
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị .
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất .
Không có số tự nhiên lớn nhất .
2/ Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử .
7’
Hoạt động 3 :Củng cố
Làm ? .
H : Trong các số tự nhiên , số nào nhỏ nhất ?
Có số tự nhiên lớn nhất không ? Vì sao ?
H : Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?
Nhấn mạnh .
- Làm bài tập 8
+ Giải thích cụm từ " không vượt quá 5 " .
Đọc mục d , e
HS lên bảng thực hiện
C1 : A = { 0;1;2;3;4;5 }
C2 : A = { x Î N | x £ 5 }
0 1 2 3 4 5
4 .Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : ( 3' )
- Học bài theo SGK + vở ghi .
- BT : 7 , 9 , 10 SGK
- GV hương dẫn giải
IV .RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG
Ngày soạn 22/08/2012
Tiết 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
I . MỤC TIÊU
1 . Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
2 .Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
3 .Thái độ :HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
II . CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30 .Giáo án + SGK
2. Chuẩn bị của học sinh : SGK , làm bài tập về nhà .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định tình hình lớp ( 2' ) Điểm danh HS trong lớp.
2 . Kiểm tra bài cũ ( 8' )
HS 1 : - Viết tập hợp N và N*
- Làm bài tập 7 .
Đáp a) A = { 13 ; 14 ; 15 }
b) B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
c) C = { 13 ; 14 ; 15 } )
Hỏi thêm : Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x Ï N* .
Đáp A = { 0 }
HS 2 : - Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng cách biểu diễn các phần tử của B trên tia số .
- Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số .
- Làm bài tập 10 .
Đáp 4601 ; 4600 ; 4599
a + 2 ; a + 1 ; a
3 . Giảng bài mới :
* Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15'
Hoạt động 1
- Gọi HS đọc vài số tự nhiên bất kỳ .
- Giới thiệu mười chữ số dùng để ghi số tự nhiên .
H : Cho ví dụ về số tự nhiên có một , hai , ba , nhiều chữ số ... ?
Nhấn mạnh .
- Nêu chú ý . Lấy ví dụ số 3895 để phân biệt số và chữ số , số trăm với chữ số hàng trăm , số chục với chữ số hàng chục
- Yêu cầu HS viết số 15 triệu 7 trăm 12 nghìn 3 trăm 14 .
- Làm bài tập 11 (b ) với số 1425 .
HS đọc vài số ( 312 , 5164 , ... )
8 là số có một chữ số
27 " hai "
312 " ba "
5164 " bốn "
HS đọc chú ý .
15 712 314
HS trả lời .
HS lên bảng thực hiện
999
987
1. Số và chữ số .
Với mười chữ số sau , ta ghi được mọi số tự nhiên.
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 .
* Một số tự nhiên có thể có một , hai , ba ,... chữ số .
* Chú ý :
( SGK )
VD : số 3895
38 là số trăm
8 là chữ số hàng trăm .
389 là số chục
9 là chữ số hàng chục
3;8;9;5 là các chữ s
5’
Hoạt động 2
- Giới thiệu hệ thập phân như trong SGK
H : Cho biết giá trị của các số ,
- Giới thiệu các số : ,
Làm ?
HS đọc .
2 . Hệ thập phân
- Trong hệ thập phân , cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó .
- Trong hệ thập phân , mỗi chữ số trong một số co những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau .
VD : 222 = 200 + 20 + 2
10’
Hoạt động 3
- Cho HS đọc 12 số La Mã ghi trên mặt đồng hồ .
- Giới thiệu các chữ số
I , V , X
IV , IX
Lưu ý HS : Mỗi số La Mã trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó .
( II = 1 + 1 = 2
VII = 5 + 1 + 1 = 7 )
- Giới thiệu cách viết các số từ 1 -> 30
Lưu ý HS : Ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau .
- Đọc các số sau : XIV , XXVII , XXIX .
- Viết các số sau bằng số La Mã .
3 HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 -> 30 .
- HS ghi nhớ .
- HS trả lời và viết số La Mã .
3. Cách ghi số La Mã :
Chữ số
I
V
X
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân
1
5
10
- Các số La Mã từ 1 -> 10
I II III IV
1 2 3 4
V VI VII VIII
5 6 7 8
IX X
9 10
- Các số La Mã từ 11 -> 20 .
XI XII XIII XIV
11 12 13 14
XV XVI XVII
15 16 17
XVIII XIX XX
18 19 20
- Các số La Mã từ 21 -> 30 .
XXI XXII XXIII
21 22 23
XXIV XXV XXVI
24 25 26
XXVII XXVIII
27 28
XXIX XXX
29 30
2’
Hoạt động 4 : Củng cố
- Làm các bài tập
12 (b) , 13 (a)
BT 12 (b)
A = { 2 ; 0 }
BT 13 (a) : 1000
4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 3' )
- Học theo SGK + vở ghi .
- Làm các bài tập 13 (b) , 14 , 15 .
- Đọc thêm " có thể em chưa biết " .
IV .RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 24/08/2012
Tiết 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP .TẬP HỢP CON
I . MỤC TIÊU
1 .Kiến thức HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau .
2 . Kỹ năng : HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là một tập con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng các ký hiệu Ì và Æ .
3 . Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu Î và Ì .
II .CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án - SGK - Phấn màu .
2.Chuẩn bị của học sinh : SGK - làm bài tập về nhà đầy đủ .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Điểm danh HS trong lớp.
2 . Kiểm tra bài cũ : ( 7' )
HS1 : - Làm bài tập 1 4 .
Đáp 102 ; 120 ; 201 ; 210
- Viết giá trị của số trong hệ thập phân .
Đáp = a .1000 + b.100 + c.10 + d
- Làm bài tập 15 (b) ( 1023 ) .
HS2 : - Làm bài tập 15 .
Đáp a) XIV ( 14 ) ; XXVI (26)
b) XVII ( 17 ) ; XXV ( 25 )
c) VI - V = I ; XXV
IV = V - I
V = VI - I .
3 . Giảng bài mới :
Trong bài học này , ta nghiên cứu xem một tập hợp có bao nhiêu phần tử .
*Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15'
Hoạt động 1
- Đưa ra các tập hợp A , B , C .
H : Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ?
Củng cố ?1
- Cho làm ?2
H : Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 . Thì A có bao nhiêu phần tử ?
- Giới thiệu tập hợp Æ .
( Nêu phần chú ý )
Làm bài tập 17 .
H : Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
- Tập hợp A có 1 phần tử
- Tập hợp B có 2 phần tử
- Tập hợp C có 100 phần tử
- Tập hợp có vô số phần tử .
- Tập hợp D có 1 phần tử
- Tập hợp E có 2 phần tử
- Tập hợp H có 11 phần tử
- Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2
- A không có phần tử nào
A = { 0;1;2; ... ;20 }
Có 21 phần tử .
B = Æ .
HS trả lời .
1. Số phần tử của một tập hợp .
Cho các tập hợp
A = { 5 }
B = { x , y }
C = { 1 ; 2 ; ... ; 100 }
N = { 0 ; 1 ; ... }
Ta nói :
Tập hợp A có một ptử
Tập hợp B có hai ptử
Tập hợp C có 100 ptử
Tập hợp N có vô số ptử
Chú ý : Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng , kí hiệu là Æ .
VD : A = { x Î N |
x + 5 = 2 } = Æ .
Một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào .
15'
Hoạt động 2
- Đưa ra hai tập hợp E và F .
- Vẽ hình minh họa .
H : Mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F hay không ?
- Giới thiệu tập hợp con , kí hiệu , cách đọc .
H : Khi nào tập hợp A được gọi là con của tập hợp B ?
Viết các tập hợp con của tập hợp M mà có một phần tử .
M = { a , b , c } .
Lưu ý HS : Không được viết a Ì M .
- Làm ?3
- Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau .
- Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F .
HS trả lời .
{ a } Ì M
{ b } Ì M
{ c } Ì M
M Ì A
M Ì B
A Ì B
B Ì A
2. Tập hợp con
Cho hai tập hợp
E = { x , y }
F = { x , y , c , d }
Ta thấy : mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc F .
Ta nói : Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F .
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B . Thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B .
Kí hiệu A Ì B hay
B É A
Chú ý : Nếu A Ì B và
B Ì A ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau .
Kí hiệu : A = B .
5'
Hoạt động 3: Củng cố
- Làm BT 16 .
a) A có một ptử
b) B có một ptử
c) C có vô số ptử
d) D = Æ .
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếptheo ( 2' )
- Học theo SGK + vở ghi .
- BT : 18 , 19 , 20 SGK
- GV hương dẫn
IV .RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 26/08/2012
Tiết 5 LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS được củng cố các khái niệm về tập hợp , số phần tử của tập hợp , tập hợp con .
2 . Kỹ năng : Có kĩ năng về tính số lượng số của một dãy số liên tục để tính nhanh và đúng ; kĩ năng về viết tập hợp theo các cách diễn đạt .
3 . Thái độ : Có óc quan sát , phát hiện , có ý thức cân nhắc , lựa chọn hợp lí .
II . CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án - SGK - Bảng phụ ( BT 25 / 14 ) ..
2.Chuẩn bị của học sinh : Làm bài tập đầy đủ .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Điểm danh HS trong lớp.
2 . Kiểm tra bài cũ ( 7' )
HS1 : - Làm bài 19 SGK .
Đáp A = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 9 }
B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
A É B )
- Làm bài tập 18 / 13 SGK .
Đáp Tập hợp A không phải là tập hợp rỗng . Tập hợp A có một phần tử )
HS2 : - Làm bài 20 / 13 SGK .
Đáp a) 15 Î A b) { 15 } Ì A
c) { 15 ; 14 } = A
- Viết tập hợp B có ba phần tử sao cho B chứa A
Đáp B = { 24 ; 15 ; 10 }
3 . Giảngbài mới :
*GV giới thiệu nội dung luyện tập
Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
28'
Hoạt động 1:Luyện tập
- Đưa ra tập hợp A
A = { 8 ; 9 ; ... ; 20 }
- Cho HS tính xem tập hợp A có bao nhiêu phần tử .
H : Có cách nào tính nhanh số phần tử của tập hợp A .
- Đưa ra cách tính tổng quát .
- Cho HS tính số phần tử của tập hợp B
- Giới thiệu số tự nhiên chẵn , số tự nhiên lẻ ( số lẻ hoặc chẵn ) liên tiếp .
- Cho HS lần lượt lên bảng viết các tập hợp A , B , C , L .
- Cho HS đọc đề bt 23 .
H : Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có bao nhiêu phần tử ?
- Cho HS tính số phần tử của các tập hợp D và E .
- Treo bảng phụ đề BT 25 / 14
- Cho HS đọc bảng số liệu
- Cho HS lên bảng viết các tập hợp A và B .
- Đánh giá , cho điểm .
13 phần tử
20 - 8 + 1 = 13 phần tử
HS đọc đề bài tập 2 .
HS lên bảng thực hiện
HS đọc đề btập 23 .
Trả lời .
- HS trả lời
HS đọc bảng số liệu
HS lên bảng thực hiện
HS còn lại theo dõi , nhận xét
Bài 21 SGK
Tổng quát :
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a+1 ptử
B = { 10;11;12; ... ;99 }
Có 99-10+1 = 90 ptử .
Bài 22 SGK
a) C = { 0;2;4;6;8 }
b) L = { 11;13;15;17;19}
c) A = { 18;20;22 }
B = { 25;27;29;31 }
Bài tập 23
Tổng quát :
Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):2 + 1 phần tử
Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có
(n-m):2 + 1 phần tử
D = { 21;23;25; ... ;99 }
E = { 32;34;36; ... ;96 }
Tập hợp D có
(99-21):2+1 = 40 ptử
Tập hợp E có
(96-32):2+1 = 33 ptử
Bài tập 25
A = { Inđônêxia , Mianma, Thái Lan , Việt Nam }
B ={ Xingapo , Brunây , Campuchia }
7'
Hoạt động2:Củng cố
- Cho HS viết các tập hợp A , B , N* , N
- Cho HS dùng kí hiệu Ì thể hiện quan hệ giữa các tập hợp .
- Nhận xét , đánh giá
HS lên bảng thực hiện .
Bài tập 24
A = { 0;1;2; ... ; 9 }
B = { 0;2;4;6; ... }
A Ì N , B Ì N
N É N*
4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : ( 2' )
- Xem lại các bài tập đã giải
-BT làm thêm ( HS khá ) : BT 39 , 40 , 41 , 42 SBT .
IV . RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 28/08/2012
Tiết 6 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I .MỤC TIÊU
1 . Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó .
2 .Kỹ năng : HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh .
3 . Thái độ : HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán .
II .CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án - SGK - Bảng phụ ( Các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên ) .
2. Chuẩn bị của học sinh : SGK - Làm bài tập về nhà đầy đủ .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định lớp : ( 1' ) Điểm danh HS trong lớp.
2 . Kiểm tra bài cũ ( 6' )
HS1 : - Cho tập hợp M = { a , b , c }
Viết các tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp con có hai phần tử .
Đáp { a , b } , { a , c } , { b , c }
- Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số
Đáp 9000 số.
3 . Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài : Trong tiết học này , ta tìm hiểu xem hai phép toán cộng và nhân số tự nhiên có những tính chất nào giống nhau ?
-Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
7'
Hoạt động 1
- Cho HS làm bài toán :
" Tính chu vi của 1 sân hcn có chiều dài bằng 32m và chiều rộng bằng 25m "
- Giới thiệu phép cộng và phép nhân .
?1 ?2
- Khi HS trả lời ?2
Cho HS chỉ vào các phép tính ở ?1 để minh họa .
Lưu ý HS : a.b = ab
4.x.y = 4xy
Làm BT 30 (a)
- HS trả lời
( 35 + 25 ) . 2 =
57 . 2 = 114
?1
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
?2
a) Tích của một số với số 0 thì bằng 0 .
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0 .
a) ( x - 34).15 = 0
x - 34 = 0 ; x = 0 +34,x=34
- HS nhìn vào bảng trả lời .
- HS lên bảng trình bày
46 + 17 + 54 =
( 46 + 54 ) + 17 =
100 + 17 = 117
- HS nhìn bảng trả lời
b) 4.37.25 = (4.25).37
= 100.37 = 3700.
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
c) 87.36 + 87.64 =
87 . ( 36 + 64 ) =
87 .100 = 8700.
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
* Phép cộng hai số tự nhiên cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng
a + b = c
số hạng tổng
* Phép nhân hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tích của chúng .
a . b = c
thừa số tích
5'
Hoạt động 2.
- Treo bảng tính chất của phép cộng và phép nhân .
H : Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì ? Phát biểu các tính chất đó?
?3 (a)
H : Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì ? Phát biểu các tính chất đó?
?3 (b)
H : Tính chất nào liên quan đến cả hai phép tính cộng và nhân ? Phát biểu tính chất đó ?
?3 (c)
- Đều có tính chất giao hoán , kết hợp .
- HS lên bảng trình bày lời giải .
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Bảng phụ
Tính chất của phép cộng và phép nhân ( SGK )
3'
Hoạt động 3:Củng cố
H : Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ?
- Cho HS làm các bài tập 26 , 27 SGK .
- Uốn nắn , bổ sung .
Bài tập 26
Hướng dẫn giải
Quãng đường ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì :
54 + 19 + 82 = 155 km
ĐS : 155 km
Bài tập 27
a) 457
b) 269
c) 2700
4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 3' )
- Học theo SGK + vở ghi .
- BT : 28 -> 31 SGK
- GV hướng dẫn
IV . RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 30/08/2012
Tiết 7 LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU
1 .Kiến thức: Củng cố các tính chất của phép cộng và nhân .
2 .Kỹ năng : HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân để tính nhanh ; biết dùng máy tính bỏ túi .
3 . Thái độ : Tìm cách đơn giản hóa ; rèn luyện cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất , nhanh nhất , hợp lí nhất .
II .CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án - SGK - Máy tính bỏ túi .
- Chuẩn bị của học sinh :SGK - Làm bài tập về nhà - Máy tính bỏ túi .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1' ) Điểm danh HS trong lớp.
2 . Kiểm tra bài cũ : ( 7' )
HS1 : - Bài tập 31 ( a , b )
Đáp a) 600 b) 940
- Làm 30 (b) .
Đáp 18 ( x -16) = 18
x - 16 = 18 : 18 = 1
x = 1 + 16
x = 17
HS2 : - Làm bài tập 31 ( c )
Đáp 20 + 21 + 22 + ... + 30 = ( 20 + 30 ) + ... + 25
5 tổng
= 50 . 5 + 25 = 250 + 25 = 275
GV : Cho HS còn lại nhận xét ; đánh giá kết quả , cách trình bày và cho điểm HS .
3 Giảng bài mới :( Tổ chức luyện tập )
Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
26'
Hoạt động 1: Luyeän taäp
- Đưa ra ví dụ :
97 + 19 = 97 + ( 3 + 16 )
= ( 97 + 3 ) + 16 = 100 + 16 = 116
- Cho HS tính nhẩm bài tập 32(a,b)
- Cho HS đọc đề btập 33
- Yêu cầu HS viết tiếp bốn số nữa của dãy số .
- Giới thiệu một số nét trong máy tính bỏ túi hiệu SHARP TK 340 .
GV : Thực hành trên máy tính và hướng dẫn cả lớp cùng thực hành .
- Cho HS dùng máy tính tổng :
3164 + 4578
6453 + 1469
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS cả lớp làm vào vở .
- Cho HS nhận xét bài làm trên bảng.
HS đọc đề
HS viết tiếp
13 ; 21 ; 34 ; 55
HS : Cùng thực hành theo sự hướng dẫn của GV .
- HS thực hiện và trả lời kết quả
2 HS lên bảng thực hiện .
Bài tập 32/17(SGK)
Tính nhanh
a) 996+45=996+(4+41) =(996+4)+41=1000+41
= 1041
b) 37+198=(35+2)+198
= 35 + ( 2 + 198 )
= 35 + 200 = 235
Bài tập 33/17(SGK)
Ta có dãy số
1,1,2,3,5,8,13,21,34,55,...
MÁY TÍNH BỎ TÚI HIỆU SHARP TK-340
- Nút mở máy ON/C
- Nút tắt máy OFF
- Các nút số từ 0 đến 9 :
0 1 2 … 9
- Nút dấu cộng +
- Nút dấu "=" cho phép hiện ra kết quả trên màn hiện số . =
- Nút xóa CE
8'
Hoạt động 2: Cuûng coá
- Cho HS làm bài tập 44 SBT .
Cả lớp làm vào
Bài 44 SBT
a) (x-45).27 = 0
x - 45 = 0
x = 45
b) 23 . ( 42 - x ) = 23
42 - x = 23 : 23
42 - x = 1
x = 42 -1
x = 41
4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ( 3' )
- Làm các bài tập : 43 , 45 , 46 SBT
- Cho lớp đọc bài " Có thể em chưa biết "
Cậu bé giỏi tính toán .
IV . RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày 01/09/2012
Tiết 8 LUYỆN TẬP ( tt )
I .MỤC TIÊU
1 . Kiến thức: Củng cố các tính chất của phép cộng và nhân .
2 . Kỹ năng : HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân để tính nhanh ; biết dùng máy tính bỏ túi .
3. Thái độ : Tìm cách đơn giản hóa ; rèn luyện cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất , nhanh nhất , hợ
File đính kèm:
- t1-16.doc