Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 106: Ôn tập chương III (tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

* Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số.

* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố.

* Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tế.

* Trọng tõm: Củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi

- HS: Học và làm bài tập ở nhà

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4008 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 106: Ôn tập chương III (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Ngày soạn: 24/4/2013 Ngày dạy: 2/5/2013 Tiết 106 ôn tập chương iii (tiếp) I. Mục tiêu bài dạy. * Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số. * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố. * Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tế. * Trọng tõm: Củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi - HS: Học và làm bài tập ở nhà 12 16 28 24 8 12 16 28 24 8 12 16 28 24 8 12 16 28 24 8 III. tiến trình bài dạy TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 9’ HS1: Phân số là gì? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số? Chữa bài 162b (SGK/65): Tìm x biết (4,5 – 2x ) .1 HS 2: Chữa BT 152 (SBT/27) GV: Cho HS nhận xét. HS1: Lên bảng trả lờiBT 162 b/ Chữa bài 162b :(4,5 – 2x) . 4,5. x = 2 HS2: BT 152/(SBT/27) = = = = 1 - = - Hoạt động 2: Luyện tập ba bài toán cơ bản về phân số 35’ Yêu cầu học sinh làm bài 164 Để tính số tiền Oanh trả, trước hết ta cần tìm gì? ?Đây là bài toán dạng nào? Yêu cầu học sinh làm bài 165 Đọc và tóm tắt đầu bài. 10 triệu đồng thì mỗi tháng được lãi suất bao nhiêu tiền? sau 6 tháng được lãi bao nhiêu? Yêu cầu học sinh làm bài 166 Đọc và tóm tắt đầu bài. Dùng sơ đồ để gợi ý cho học sinh. Học kỳ I HSG HS còn lại Học kì II: HSG HS còn lại Để tính số HS giỏi học kỳ I của lớp 6D ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Khoảng cách giữa hai thành phố là 105 km.trên một bản đồ, khoảng cách đó dài là 10,5cm a/ Tìm tỉ lệ xích của bản đồ. b/ Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km? ?Để tính tỉ lệ xích ta áp dụng công thức nào? ?Để tính khoảng cách giữa hai điểm trên thực tế ta làm như thế nào? Bài 5: Viết phân số dưới dạng tích của hai phân số, dưới dạng thương của hai phân số. Y/c HS làm BT 154 (SBT/27) HS lên bảng làm ý a Hướng dẫn HS làm ý b. Bài 164 (SGK/65) HS Đọc và tóm tắt đầu bài. Tóm tắt: 10% giá bìa là 1200đ Tính số tiền Oanh trả ? Bài toán tìm một số biết giá trị phần trăm của nó. Giải: Giá bìa của cuốn sách là 1200:10% = 12 000(đ) Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là 12 000 – 1200 = 10 800đ Hoặc 12 000.90% = 10 800đ) Bài 165 (SGK/65) Lãi xuất 1 tháng là Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi hàng tháng là: 10 000 000 . (đ) Sau 6 tháng, số tiền lãi là: 56 000.3 = 16 8000(đ) Bài 166 (SGK/65) Giải: Học kỳ I, số HS giỏi = số HS còn lại = số HS cả lớp. Học kỳ II, số HS giỏi = số HS còn lại = số HS cả lớp. Phân số chỉ số HS đã tăng là: (số HS cả lớp) Số HS cả lớp là : 8: (HS) Số HS giỏi kỳ I của lớp là : 45. (HS) Bài 4 Tóm tắt: Khoảng cách thực tế: 105 km = 10500000 cm Khoảng cách bản đồ :10,5 cm a/ Tìm tỉ lệ xích b/ Nếu AB trên bản đồ = 7,2cm thì AB trên thực tế là bao nhiêu? Giải: a/ T = b/ b = == 72km Bài 5: Viết dưới dạng tích 2 phân số: Viết dưới dạng thương hai phân số: Bài 6: So sánh phân số: a/ b/ A = B = Có 108 – 1 > 108 – 3 A < B IV. Hướng dẫn học ở nhà.(1’) Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn tập trong 2 tiết. Làm các bài tập phần “ Ôn tập cuối năm”

File đính kèm:

  • doctiet 106(Moi).doc
Giáo án liên quan