Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 70: Mở rộng khái niệm phân số

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa kháI niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. HS thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu bằng 1.

* Kĩ năng: Hs viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. HS biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.

* Trong tâm: HS hiểu được kháI niệm phân số với tử và mẫu là các số nguyên và biết dùng phân số để biểu diễn các đại lượng thực tế.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bảng phụ; Thước thẳng.

- HS: ÔN tập khái niêm phân số đã học ở tiểu học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ II - Tiết 70: Mở rộng khái niệm phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Ngày soạn: 22/1/2013 Ngày dạy: 29/1/2013 Chương II Phân Số Tiết 70 Mở rộng kháI niệm phân số I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa kháI niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. HS thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu bằng 1. * Kĩ năng: Hs viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. HS biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. * Trong tâm: HS hiểu được kháI niệm phân số với tử và mẫu là các số nguyên và biết dùng phân số để biểu diễn các đại lượng thực tế. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ; Thước thẳng. - HS: ÔN tập khái niêm phân số đã học ở tiểu học. III. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV: Nhắc lại k/n p/số đã học ở TH? Cho ví dụ ? Trong các p/số này các tử và mấu đều là các số tự nhiên và mẫu khác 0. -Nếu tử và mãu là các số nguyên như -3/2 thì có phảI là số nguyên hay không ? - K/N p/số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh được hai p/số, các phép tính về p/số được thực hiện như thế nào, các kiến thức về p/số có ích gì đối với con người? Đó chính là nội dung của chương III 7’ Hoạt động 2: Khái niệm phân số GV: Hãy lấy một số ví dụ về phân số biểu thị đại lượng thực tế mà em biết ? GV: Ví dụ – Cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần ta nói đã lấy đi 3/4 cái bánh. - P/số 3/4 có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4. Vởy phân số có thể biểu diễn được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù là phép chia hết hay có dư. GV: Tương tự (- 3) chia cho 4 được bao nhiêu? Vậy – 2/- 3 là thương của phép chia nào ? Một vài HS lấy ví dụ về phân số biểu thị đại lựng thực tế. HS: (- 3) chia cho 4 được thương là - 3/4 HS: Là thương của phép chia (- 2) cho (- 3). 8’ GV: Vậy thế nào là p/số ? Hãy so sánh k/n p/số đã học ở tiểu học và k/n p/số đã mở rộng? *GV: Như vạy tử và mẫu của p/số không phải chỉ là số tự nhiên mà còn là số nguyên. ? Có điều gì không thay đổi? HS phát biểu k/n p/số SGK HS: ở TH p/số dạng a/b trong đó a,b là các số tự nhiên HS: Điều kiện không đổi: b 0 10’ Hoạt động 3: Ví dụ Hãy lấy ví dụ về phân số và chỉ rõ tử và mẫu của p/số đó. GV y/c HS lấy ví dụ ở các dạng: - Tử và mẫu là các số nguyên khác dấu; cùng dấu dương, cùng âm. GV lấy ví dụ: - Tử bằng 0 và mẫu khác 0 - Mẫu bằng 0 và tử khác 0 - Mẫu bằng 0 và tử bằng 0 Các ví dụ trên, VD nào là p/số ?Vì sao? *GV: 5/a có phải là p/số không ? 4/1 có phải là p/số không ? => Mọi số nguyên có thể viết được dưới dạng p/số không? Cho ví dụ? HS lấy ví dụ và chỉ rõ tử và mẫu của phân số. HS: Các ví dụ có mẫu bằng 0 không phải là p/số vì điều kiện p/số phải có mẫu khác 0. *HS: 5/a là phân số khi a khác 0 4/1 là phân số tử là 4, mẫu là 1 => Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng p/số có mẫu là 1. a = a/1 HS lấy ví dụ:..... 6’ 8’ Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố Bài 1: (SGK-5) GV đưa bài tập 1 lên bảng phụ, từng HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ Bài 2(SGK.6) GV đưa hình vẽ trên bảng phụ, từng HS đọc p/số tương ứng với các hình vẽ GV cho HS hoạt động nhóm: Bài 3:(SGK.6) Viết các phân số sau: a) Hai phần bẩy c) âm năm phần chính b) Mười một phần mười ba d)mười bốnh phần năm Bài 4: (SGK.6) Viết các cách viết sau dưới dạng phân số: HS làm vào vở, lần lượt từng HS lên bảng thực hiện trê bảng phụ HS đứng taọi chỗ trả lời miệng H.a) 29 H.b) 1 /4 H.c) 1 /4 H.d) 1/12 HS hoạt động nhóm Bài 3: Bài 4 a.2/7 a)3/11 b) -5/9 b) -4/7 c. 11/13 c) 5/-13 d) 14/5 d) x/3 (x Z) 1’ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học theo SGK kết hợp với vở ghi - Làm bài tập 5 SGK.6; Bài 1 – 6 SBT.5 - Ôn k/niêm hai p/số bằng nhau đã hực ở TH

File đính kèm:

  • doctiet 70(Moi).doc
Giáo án liên quan