Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần: 09 - Tiết 9: Luyện kĩ năng vẽ tia vẽ đoạn thẳng v tìm độ di của đoạn thẳng

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng

- Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng vẽ tia, vẽ đoạn thẳng, tìm độ dài đoạn thẳng

-HS: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ.

- HS: Các kiến thức về “tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng”; Các bài tập GV y/c

III/ Tiến trình lên lơp:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần: 09 - Tiết 9: Luyện kĩ năng vẽ tia vẽ đoạn thẳng v tìm độ di của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sạon: 16/9/2010 Ngày dạy: 23/10/2010 Lớp: 6C Tuần: 09 Tiết:9 Rèn luyện kĩ năng vẽ tia vẽ đoạn thẳng và tìm độ dài của đoạn thẳng I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng - Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng vẽ tia, vẽ đoạn thẳng, tìm độ dài đoạn thẳng -HS: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Các kiến thức về “tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng”; Các bài tập GV y/c III/ Tiến trình lên lơp: 1. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là một tia? thế nào là đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng? HS: +) Hình gồm điểm O và1 phần đt bị chia ra bởi điểm Ođược gọi là 1 tia gốc O +) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B +) Mỗi đoạn thẳng là 1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương. Hoạt động II: Tia GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 24 trang 99 SBT (gọi 1HS lên bảng thực hiện; HS còn lại thực hiện vào vở) GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 26 trang 99 SBT (gọi 1HS lên bảng thực hiện; HS còn lại thực hiện vào vở) . . . HS: x A 0 B y a) Các tia trùng với Ay là: A0, AB b) Hai tia AB và 0y không trùng nhau, vì chúng không chung gốc c) Hai tia Ax và By không đối nhau, vì chúng không chung gốc . . . HS: A B C a) có 6 tia: AB, AC, BA, BC, CB, CA b) Tia AB và AC trùng nhau, tia CB và CA trùng nhau c) A thuộc tia BA, A không thuộc tia BC 1) Bài tập 24 trang 99 SBT (Ghi như phần HĐ của HS) 2) Bài tập 26 trang 99 SBT (Ghi như phần HĐ của HS) Hoạt động III: Đoạn thẳng GV: Y/c HS làm bài tập 31 trang 100 SBT (Gọi 2HS lên bảng thực hiện) GV: Y/c HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 37 trang 101 SBT (Gọi 1 HS đại diện của 3 nhóm lên bảng trình bày) . . HS1: a) A B . . . Đường thẳng AB b) A M B . . . M thuộc đoạn thẳng AB c) A B N N tia AB, N đoạn thẳng AB . . . . HS2: d) P A B N P tia BA, P đoạn thẳng BA . . . . . P A M B N e) Điểm M nằm giữa A và B g) Điểm N nừm giữa N, P HS: Thảo luận theo nhóm a) A B D b) A C Hình 1 B D C Hình 2 Trong cả 2 trường hợp ta đều có 6 đoạn thẳng là: AB, BC, CD, DA, AC, BD 3) Bài tập 31 tr 100 SBT (Ghi như phần HĐ của HS) 4) Bài tập 37 tr 101 SBT (Ghi như phần HĐ của HS) Hoạt động IV: Độ dài đoạn thẳng GV: Y/c HS làm bài tập 38 trang 101 SBT (Gọi 2HS lên bảng ) GV: Y/c HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 40 trang 101 SBT (Gọi 1 HS đại diện của 3 nhóm lên bảng trình bày) HS: a) DA > AB > AE > CD > BC b) DA + AB + AE + CD + BC = 10,4 cm HS2: 7 K với K N HS: Thảo luận theo nhóm Gọi A là điểm chỉ thành phố Hà Nội và B là điểm chí Thành Phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Đo khoảng các AB. Sử dụng tỉ lệ xích của bản đồ để suy ra khoảng cách của đường chim bay giữa hai thành phố 5) Bài tập 38 tr 101 SBT (Ghi như phần HĐ của HS) 6) Bài tập 40 tr 101 SBT (Ghi như phần HĐ của HS) 2 Củng cố: - GV: Phân biệt sự khác nhau giữa tia, đoạn thẳng; giữa đoạn thảng với độ dài đoạn thẳng * HD : BT 23; 25; 27; 28; 30; 32; 36; 39; 42 3. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã sửa; Học lại kiến thức bài của bài học 5; 6; 7 - làm các bài tập: 23; 25; 27; 28; 29; 30; 32; 33; 36; 39;41; 42 trang 99; 100; 101 SBT Ký duyệt Ngày tháng năm 2010 TT: Nguyễn Xuân Nam

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc
Giáo án liên quan