Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 12 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

I - Mục tiêu

1- Kiến thức : HS nắm được ĐN luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số

2 - Kĩ năng : HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

- HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.

3 - Thái độ : Rèn khả năng phân tích và nhớ vị trí của các thành phần

II - Chuẩn bị :

ã HS : Sách giáo khoa và SBT

ã GV : SGK, SBT, Bảng ghi công thức

III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp củng cố từng phần

II - Hoạt động dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 12 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 12 : Đ7 - luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số I - Mục tiêu 1- Kiến thức : HS nắm được ĐN luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 2 - Kĩ năng : HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. 3 - Thái độ : Rèn khả năng phân tích và nhớ vị trí của các thành phần II - Chuẩn bị : HS : Sách giáo khoa và SBT GV : SGK, SBT, Bảng ghi công thức III - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp củng cố từng phần II - Hoạt động dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : 5 phút HS 1 : Viết các tổng sau thành tích : a) 5 + 5 + 5 + 5 = 5.4 b) a + a + a + a = a. 4 Bài mới ĐVĐ : Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn thành tích. Còn tích các TS bằng nhau ta có thể viết gọn như thế nào ? HĐ 1 : Lũy thừa với số mũ tự nhiên ( 20 Phút ) GV : Đưa ra VD như trên, - Lũy thừa bậc 3 của 2 là tích của 3 TS bằng nhau, mỗi thừa số bằng 2 - Lũy thừa bậc 4 của a là tích của 4 TS bằng nhau, mỗi thừa số bằng a - Lũy thừa bậc n của a là gì ? GV : Giới thiệu CHo HS hoạt động cá nhân làm ?1 Viết 23 = 2.3 đùng hay sai ? GV đưa ra chú ý và quy ước. Quan sát VD Nghe và tiếp thu VD : 2.2.2 = 23 ( cách đọc ) a.a.a.a = a4 TQ ( SGK - 26 ) Lũy thừa Cơ số sỗ mũ gtclthừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 * Chú ý : ( SGK - 27 ) * Quy ước : a1 = a HĐ 2 : Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ( 10 phút ) ? Viết tích của hai luỹ thừa sau thành 1 luỹ thừa ? Qua VD trên muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta là như thế nào ? ? Phát biểu bằng lời ? ? áp dụng CT tổng quát hãy trả lời ?2 HS viết Ta giữa nguyên cơ số, cộng các số mũ với nhau HS thực hiện cá nhân. VD : 23.22 = ( 2.2.2).(2.2) = 25 a4.a3 = ( a.a.a.a).(a.a.a) = a7 Tổng quát : am.an = am+n ?2 x5 . x4 = x5+4 = x9 a4.a = a4+1 = a5 HĐ 3 : Củng cố ( 8 phút ) GV : cho HS hoạt động nhóm làm BT 56 HS hoạt động cá nhân làm BT 60 Bài tập 56 ( SGK - 27 ) a) 5.5.5.5.5.5 = 56 b) 6.6.6.2.3 = 64 c) 2.2.2.3.3 = 23.32 d) 100.10.10.10 = 105 Bài tập 60 ( SGK - 28 ) a) 33.34 = 37 b) 52.57 =59 c) 75.7 = 76 HĐ 4 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) Học kĩ để nắm và hiểu Công thức BVN : 61 -> 66 ( sgk - 28; 29 )

File đính kèm:

  • docTiet 12 - Luy thua voi so mu tu nhien, nhan hai luy thua cung co so.doc