A - MỤC TIÊU : Giúp học sinh
1. Kiến thức :
ã HS biết cách cộng hai số nguyên khác dấu ( Phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu )
2. Kĩ năng :
ã Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của 1 đại lượng.
ã Bước đầu diễn đạt được 1 tình huống thực tế bằng ngôn ngữ toán học.
3. Thái độ : Nghiêm túc và biết liên hệ kiến thức với thực tế
B– PHƯƠNG PHÁP
ã Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm
C - CHUẨN BỊ :
ã GV : Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu
ã HS : Trục số trên giấy
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8 / 12 /2008
Ngày giảng :9/ 12/ 2008
Tiết : 45
Đ 5 : cộng hai số nguyên khác dấu
A - Mục tiêu : Giúp học sinh
Kiến thức :
HS biết cách cộng hai số nguyên khác dấu ( Phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu )
Kĩ năng :
Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của 1 đại lượng.
Bước đầu diễn đạt được 1 tình huống thực tế bằng ngôn ngữ toán học.
Thái độ : Nghiêm túc và biết liên hệ kiến thức với thực tế
B– phương pháp
Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm
C - Chuẩn bị :
GV : Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu
HS : Trục số trên giấy
D - Tiến trình
Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
Tính : (-5) + ( -11 ) = - 16
( - 43 ) + ( - 9 ) = - 52
Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1 : Ví dụ ( 15 phút )
? Nhiệt độ buổi chiều tăng bao nhiêu so với buổi trưa ?
Hãy tóm tắt bài toán ?
Muốn tính t0 trong phòng ướp lạnh ta làm như thế nào ?
Gv : Mô tả trên trục số cách thực hiện phép tính ( +3) +(-5)
Trên trục số :
Lấy 3 đơn vị, vì giảm 5 độ, nên từ mốc 3 đó lấy ngược lại 5 đơn vị, ta được KQ là -2
? Tính (-3) + (+3)
và (+3) + ( -3 )
? So sánh hai KQ và đưa ra nhận xét ?
HS HĐ nhóm làm ?2
Nhận xét và đánh giá
? Có nhận xét gì ?
Tăng –50C
HS tóm tắt như Y/C bên
Lấy t0 trưa cộng t0 buổi chiều
Quan sát và tiếp thu
(-3) + (+3) = 0
(+3) + ( -3 ) = 0
Hai số đối nhau có tổng bằng 0
HD HĐ nhóm
Tìm hiệu của hai GTTĐ, đặt trước KQ tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn.
Tóm tắt :
t0 buổi sáng : 30C
t0 buổi chiều tăng :-50C
Tính t0 buổi chiều ?
Giải
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là :
( +3) + ( - 5 ) = - 2
? 1 : Tính
(-3) + (+3) = 0
(+3) + ( -3 ) = 0
? 2 :
a) 3 + (-6) = -3
b) (-2) + 4 = 2
HĐ 2 : Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ( 10 phút )
Như vậy để cộng hai số nguyên khác dấu thì có trường hợp nào sảy ra ?
-Số nguyên đối nhau
- Số nguyên không đối nhau.
?3 trình bày như VD trên
2 trường hợp
Nêu Quy tắc như SGK
HS cùng GV thực hiện
VD
-273 + 55 = -(273 –55)
= -218 ( vì 273 > 55)
?3
(-38) + 27 = -11
273 + ( -123) = 150
HĐ 3 : Luyện tập, củng cố ( 11 phút )
Để cộng hai số nguyên khác dấu ta cộng như thế nào ?
áp dụng làm bài tập 27
Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ?
HS lên trình bày bảng
- Cộng hai số đối
- Cộng hai số không đối nhau
HS thực hiện
Chú ý biểu thức có GTTĐ, số nguyên có mặt trong BT.
HS lên trình bày
Bài 27 ( SGK – 76 )
26 + (-6) = 20
(-75) + 50 = -25
Bài 28 ( SGK – 76 )
(-73) + 0 = -73
HĐ 4 : Dặn dò ( 4 phút )
Học kĩ lý thuyết, xem lại các VD, các ? để hiểu rõ cách áp dụng quy tắc.
- BVN : 29 -> 35 (SGK – 76.77 )
File đính kèm:
- Tiet 45 - Cong hai so nguyen khac dau.doc