Giáo án Toán 6 - Số học - Tuần 6 đến tuàn 14

I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :

- Biết đợc nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên .

- Có kỹ năng nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ cụ thể và có kỹ năng biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số .

II-Chuẩn bị của gv và hs:

Gv: sgk, thước thẳng .

Hs: sgk, thước thẳng

III- Các hoạt động dạy học trên lớp :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tuần 6 đến tuàn 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn : 17/11/2012 Tiết : 40 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYấN ÂM I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Biết đợc nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên . Có kỹ năng nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ cụ thể và có kỹ năng biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . II-Chuẩn bị của gv và hs: Gv: sgk, thước thẳng . Hs: sgk, thước thẳng III- Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1 : Các ví dụ VD1: HS quan sát nhiệt kế hình 31và giới thiệu về các nhiệt độ 0oC; trên 0oC dới 0oC ghi trên nhiệt kế. (-) Giới thiệu về các số nguyên âm nh -1; -2; -3;.. và hớng dẫn cách đọc (2 cách âm 1; trừ 1) Làm ?1. Sgk và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. (?) Làm bài tập 1 (trang 68) đa bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 lên để HS quan sát. VD2: GV đa hình vẽ giới thiệu độ cao với quy  ớc độ cao mực nớc biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam (-65m) Cho Cho HS làm BT2 trang 68 và giải thích ý nghĩa của các con số. VD3: Có và nợ. + Ông A có 10000đ + Ông A nợ 10000đ có thể nói “ông A có -10000đ” HS quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế nh 0oC; 100oC; 40oC; -10oC; -20oC....... Đọc các số nguyên âm -1; -2; -3; -4....... - Đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ. Nóng nhất: TP.Hồ Chí Minh Lạnh nhất: Mot-xcơ-va - Trả lời bài tập 1 (68) a) Nhiệt kế a: - 3oC b: - 2oC c: 0oC d: 2oC e: 3oC b) Nhiệt kế b có nhiệ đố cao hơn. HS đọc độ cao của núi Fansipan và đáy vịnh CamRanh. Bài 2 HS làm ?2. HS làm ?3 Hoạt động 3 : Trục số (?) Vẽ một tia số ? Biểu thị vài số tự nhiên 1; 3; 4 trên tia số ? (?) Làm thế nào để biễu diễn đợc các số nguyên âm ( biểu thị đại lợng có hớng nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị ) (?) Vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3..... Từ đó giới thiệu gốc, chiều dơng, chiều âm của trục số. (-) Vẽ trên bảng một trục số nằm ngang và giới thiệu các khái niệm điểm gốc, chiều dơng , chiều âm .giới thiệu thêm dạng trục số thẳng đứng HS cả lớp vẽ tia số vào vở. HS vẽ tiếp tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số. ã ã ã ã ã ã ã ã ã ã -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Trục số: Điểm 0 đợc gọi là điểm gốc của trục số, chiều từ gốc 0 qua phải là chiều dơng, chiều từ 0 qua trái là chiều âm. HS làm bài tập ?4 SGK Điểm A: -6 Điểm C: 1 Điểm B: -2 Điểm D: 5 Hoạt động 4: Củng cố : Cho HS làm bài tập 5 (54 – SBT) + Gọi 1HS lên bảng vẽ trục số. + Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm 0 là 2 đơn vị (2 và -2) + Gọi HS tiếp theo xác định 2 cặp điểm cách đều 0. HS làm bài tập 5 (54 – SBT) Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà: -Đọc lại SGK , xem thêm các ví dụ đẻ hiểu số nguyên âm . -Vẽ thành thạo trục số -Bài tập về nhà : 3(trang-68-SGK) và 1 , 2, 3, 4, 5, 6 (SBT –trang 55) -Hớng dẫn bài3(SGK) .Dùng số nguyên âm để biểu diễn năm trứơc công nguyên .Chẳng hạn:Pi-Ta_go sinh năm 570 trớc công nguyên viết là sinh năm -570 . -Tiết sau học tập hợp các số nguyên . Ngày soạn : 19/11/2012 Tiết : 41 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYấN I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết đợc tập hợp các số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên - Bớc đầu hiểu đợc rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị đại lợng có hai hớng ngợc nhau . - HS có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . II-Chuẩn bị: Gv :Thước kẻ có chia đơn vị , phấn màu, HS : Thớc kẻ, III- Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hãy vẽ một trục số . Chỉ rõ điểm gốc , điểm biểu thị số -4, -2 . Làm bài tập 4a SGK Làm thế nào để nhận dạng đợc một số nguyên âm ? Hãy vẽ một trục số . Đọc và ghi các số nguyên âm nằm giữa -8 và -4 vào trục số + Gv nhận xột và cho điểm + 2 Hs lờn bảng làm + Hs nhận xột Hoạt động 2 : Số nguyên (?) Viết tập hợp A các số nguyên dơng ? Tập hợp B các số nguyên âm ? (-) Giới thiệu tập hợp các số nguyên và ký hiệu . Cho biết mối quan hệ của hai tập N và Z ? -Số 0 có phải là số nguyên ? số nguyên âm ? số nguyên dơng? Tập hợp {... ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; ...} gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dơng là tập hợp các số nguyên . Ký hiệu là Z. Vậy Z = {... ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; ...} - HS có thể phát biểu tập Z bằng cách khác . Chú ý : -Số 0 không phải là số nguyên dơng cũng không phải là số nguyên âm (-) Giới thiệu khái niệm điểm a trên trục số . -Tập hợp số nguyên thờng đợc sử dụng để làm gì ? => Nhận xét Cho HS trả lời miệng?1,?2,?3 (SGK) (?) Từ ?3 em có nhận xét gì? -Điểm biểu diễn của số nguyên a trên trục số gọi là điểm a Nhận xét : Số nguyên thờng đợc sử dụng để biểu thị các đại lợng ngợc nhau. ?1:C được biểu thị là +4km, D là -1km, E là -4km. ?2 a) 1m ; b) Dưới A 1m có nghĩa là-1m. Hoạt động 3 : Số đối (?)Trên trục số nêu các cặp số đối nhau? (?) Không có trục số, ta biết đợc hai số đối nhau bằng cách nào ? (?) Hai số đối nhau có đặc điểm gì? Tìm số đối của 7 ; -3 ; 100 Các số 1 và -1, -2 và 2 , 3 và -3 v.v... là các số đối nhau . -Không có trục số, ta biết đợc hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu. - HS làm bài tập ?4 * Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu. + Số đối của 7 là -7, của -3 là 3 , của 100 là -100 Hoạt động 4 : Củng cố Nói tập hợp các số nguyên là tập hợp các số nguyên âm và nguyên dơng . Đúng hay sai ? Bài 6(SGK) Hs trả lời miệng. Bài10(SGK) GV vẽ hình, hs lên bảng làm bài tập.Điểm A đợc biểu thị là -3km. HS :Nói nh vậy là sai , vì số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dơng. Bài 6: -4ẻN là sai; 4ẻN đúng; 0ẻđúng; 5ẻN đúng ; -1ẻN sai. Điểm B biểu thị là 2km, điểm C đợc biểu thị là -1km Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học bài trong SGK -Bài tập về nhà : 9, 10 (SGK) , 10 ,11, 12 (SBT) -Hớng dẫn bài 10 (SGK) : Ví dụ: C đợc biểu thị là -1 km , điểm B là 2 km, …. -Chuẩn bị bài mới cho tiết sau : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Ngày soạn : 21/11/2012 Tiết : 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYấN I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Biết cách so sánh hai số nguyên . Có kỹ năng tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số nguyên . Rèn tính chính xác khi áp dụng quy tắc . II-Chuẩn bị: GV: sgk, thước. HS : Vẽ trước một trục số nằm ngang . III- Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1: Viết Tập hợp các số nguyên? Có thể nói tập hợp các số nguyên gồm tất cả các số nguyên dơng và tất cả các số nguyên âm đợc hay không ? Vì sao ? Đọc và cho biết những điều ghi sau đây đúng hay sai ? - 2 ẻ N ; 6 ẻ N ; 0 ẻ N ; 0 ẻ Z ; -1 ẻ N HS2 : Trên trục số, điểm a điểm -a và điểm 0 có quan hệ với nhau nh thế nào ? Tìm các số đối của các số : 7 ; 3 ; -5 ; -20 ; - 2 ; 5 . Nói mọi số tự nhiên đều là số nguyên . Đúng hay sai . Điều ngợc lại có đúng không ? + Gv nhận xột và cho điểm + 2 Hs lờn bảng làm + Hs nhận xột Hoạt động 2 : So sánh hai số nguyên Vẽ tia số (?) So sánh 3 và 5 (?) Em hãy vẽ trục số và biểu diễn các điểm 3 ; 2 ; 1 ; -1 ; -2 ;-3 ; 0 trên trục số . (?) Nhìn trên trục số, em hãy so sánh hai số nguyên -3 và 2. (?) Trên trục số vừa mới vẽ, hãy cho biết trong 2 số nguyên ,số nằm ở vị trí nào thì bé hơn? (?) Trên trục số khi biễu diễn 2 số nguyên a, b có những trờng hợp nào xảy ra ? (?) Rõ ràng 3 < 5 , em hãy cho biết vị trí của 3 so với điểm 5 trên tia số . +Điểm 3 ở bên trái điểm 5 nên 3 < 5 . Số -3 < 2 .vì -3 nằm bên trái 2 . * Trong hai số nguyên nằm trên trục số , số nằm ở vị trí bên trái thì bé hơn. Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì ta nói số nguyên a bé hơn số nguyên b … Ký hiệu a < b (?) Làm ?1; ?2 (?) Có thể nói số nguyên dơng (âm) đều lớn hơn (nhỏ hơn) bất kỳ một số nguyên âm (dơng) không ? (?) Thế nào là hai số nguyên liền nhau , liền trớc , liền sau (tơng tự nh trong tập số tự nhiên) ?. HS làm bài tập 11 SGK HS : Trả lời ?1 , ?2 Chú ý : ( SGK) Bài 11: Hoạt động 3 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên . (-) Giới thiệu ví dụ trong SGK, kí hiệu . (?) Thế nào là một giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Ví dụ? (?) Nói giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số tự nhiên . Đúng hay sai ? (?) Tìm |0| ; |1|; |-1|; |-5|; |5|; |-3|; |2| (?) Giá trị tuyệt đối của số 0 là ? (?) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dơng là số ? (?) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số ? (?) Giá trị tuyệt đối của 2 số đối nhau ntn ? Ví dụ: |12| = 12 ; |-90| = 90 ; |0| = 0. HS làm bài tập ?3 và ghi kết quả bằng ký hiệu giá trị tuyệt đối . Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a . Ký hiêu : | a | Nhận xét : SGK Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tập (?) Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? (?) So sánh -100 và 2 ? Bài tập 15 (SGK) Tìm : | 3|= ? ; | 5| = ? (?) Sắp xếp các số sau theo giá trị giảm dần : |5| ; -4 ; 2 ; -1 ; 0 ; |-2005| -100 < 2 Bài tập 15 | 3|= 3; | -5| = 5 Sắp xếp theo giá trị giảm dần |-2005|; |5| ; 2 ; 0 ; -1 ; -4 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà HS học thuộc các định nghĩa và ghi nhớ các nhận xét . Làm các bài tập 16 đến 21 SGK . Tiết sau : Luyện tập .

File đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC 6 TUAN 14.doc
Giáo án liên quan