Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 6

I. MỤC TIÊU:

-Học sinh đi làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.

-Biết viết 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và

-Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp.

II. CHUẨN BỊ :

GV:Thước thẳng, bảng phụ.

HS: SGK, dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức. (2’)

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ………….………. TUẦN 1 Tiết 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU: -Học sinh đi làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước. -Biết viết 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và -Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp. II. CHUẨN BỊ : GV:Thước thẳng, bảng phụ. HS: SGK, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. (2’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HĐ1: Xây dựng khái niệm tập hợp (10’) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG ? Nêu tập hợp đề vật có trên mặt bàn? - Tập hợp các đồ vật có trong cặp sách ? YC các nhóm thảo luận mỗi nhóm lấy được 3 VD về tập hợp. -> Nhận xét nhóm bạn -> Gv chốt lại Hs trả lời Các nhóm T.hiện Nxét nhóm bạn 1.VD - Tập hợp các bạn học sinh lớp 6a - Tập hợp các đồ vật trong lớp học (bảng, bàn ghế) HĐ2: Củng cố khái niệm về tập hợp (15’) - Giới thiệu tên tập hợp thường bằng chữ cái in hoa. Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 (các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là những số nào ?) - Giới thiệu phần tử của A và các ký hiệu và Cho hs dùng bảng còn điền vào ?1: Giới thiệu tập hợp B các chữ cái a, b, c. Tìm các phần tử của B các chữ cái a, b, c Cho hs thực hiện ? 2 ra giấy nháp -> Trả lời Cho hs nhận xét cách viết tập hợp A, B ? Gọi hs đọc phần chú ý: sgk/ 5 Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp. Trả lời là các số: 0, 1, 2, 3. Hs làm bảng con ?1 T.hiện ? 2 Trả lời Nhận xét: Viết trong dấu cách nhau bởi dấu; hoặc dấu, 2 hs đọc 2) Cách viết các ký hiệu Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A = Hay A = Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A. Ký hiệu: 1 A (Thuộc) 5 A ( Ko thuộc) 3 A; 7 A 2 A. ? 1: D = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 2 D; 10 D B là tập hợp các chữ cái a, b, c. B = Hay B = a, b, c là các phần tử của B. 1 b ?2: G= Chú ý: Sgk/5 Cách viết khác. A = HĐ3: Củng cố bài (13’) Cho hs thảo luận làm bài 1 sgk/ 6 Gv: treo đáp án để hs kiểm tra Gọi 2 hs lên bảng làm Lớp làm vào vở Nxét bạn làm Hs làm ra giấy nháp -> đọc kết quả bài 1/ 6 Đổi phiếu Ktra chéo theo đ/án của gv: 2 hs lên bảng làm Lớp làm vở Nxét bạn làm Làm giấy nháp đọc kquả 3) Bài tập Bài 1: A = Hay 12 A 16 A Bài 2, bài 3 sgk/6 Bài 4: A = B = M = bút H = bút, sách, vở M H Hay M Ì H 4) Hướng dẫn bài tập về nhà (5’) - Làm bài tập 3, 4, 5 (sgk/3) (SBT). 5) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: …………………… Tiết 2: §2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Hs biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn 1 số tự nhiên N trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - Hs phân biệt được N và N* sử dụng các ký hiệu và biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên N liền trước của số tự nhiên N. - Rèn cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. II. CHUẨN BỊ: GV: thước thẳng, bảng phụ, HS: Đồ dùng học tập. III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (8’) Gọi 2 hs lên bảng mỗi hs 1 bài Bài 3 sgk/ 3 (SBT) N A P B; m A, m B Bài 5: (SBT/3) a) A = Tháng 7, tháng 8, tháng 9 b) B = Tháng1, tháng 2, tháng3, T 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 3. Bài mới. HĐ1: Hình thành khái niệm tập hợp N và tập hợp N* (10’) HĐ của Gv HĐ của hs Ghi bảng Gọi 1 hs nhắc lại tập hợp các số N như bài trước đã học Điền vào ô vuông hay ko 4 N; N Giới thiệu các điểm trên trục số Yc hs điền thêm các điểm trên trục số. Gv điền vào phiếu học tập hay vào ô vuông 5 N*; 5 N 0 N* ; 0 N. Cho các nhóm đổi phiếu Ktra chéo 1 hs lên bảng. lớp làm nháp Nxét bạn làm Thực hiện vào vở Thực hiện trên phiếu Kt chéo. 5 N*; 5 N 0 N* 0 N 1. Tập hợp N và N* các số o; 1; 2; 3 ….. là các số tự nhiên. N = 0; 1; 2; 3 ….. 4 N ; N. - Mỗi số tự nhiên đuựơc biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số - Tập hợp các số tự nhiên 0 được ký hiệu là N* N* = 1; 2; 3; 4…… HĐ2: Củng cố khái niệm (15’) So sánh 2 số tự nhiên sau: 2 và 6, 3 và 4 . Cho hs đọc mục a /7 Giới thiệu KH hoặc Viết tập hợp A = cách liệt kê các phần tử của nó. A= Cho hs đọc mục b, c /7 Viết số tự nhiên liền sau mỗi số 17, 99 Cho hs rút ra Kl mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền sau. áp dụng cho hs làm ? Hs so sánh 2 < 6; 3 < 4 Làm vào nháp đọc kết quả Đọc mục a, c/7 1 hs đọc Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy I. Trả lời miệng ? 2) Thứ tự trong tập hợp số N a) 2 2 tren tia số điểm 2 ở bên trái điểm b. A= A = b) a a < 12 c) Số N liền sau 17; 99, a 17; 18 99, 100 * Mỗi số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị d) Số 0 là số N nhỏ I không có số N lớn I e) Tập hợp các số N có vô số phần tử. 28, 29, 30. 99, 100, 101 HĐ3: Bài tập củng cố ( 6’) Gọi hs lên bảng làm bài tập 8 Lớp làm vở nháp 2 hs lên bảng lớp làm vở nháp, Nxét bạn làm Bài 8/ 8 A = A = 4) Hướng dẫn học sinh bài tập về nhà. (5’) Bài 7, 9, 10. 5) Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày dạy: ………………….. Tiết 3: §3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Hs hiểu thế nào là hệ số thập phân, phân biệt số và chữ số. - Biết đọc và viết chữ số la mã không quá 30. - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, Bảng phụ HS: Dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (7’) - Viết tập hợp N và tập hợp N* - Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng 2 cách. B = B = 3. Bài mới HĐ1: Khái niệm về số và chữ số (8’) HĐ của gv Hđ của hs Ghi bảng Gv đưa ra 1 vài số TN bất kỳ. Gọi hs đọc Giới thiệu 10 chữ số để ghi số Tn Lấy VD số 3895 là số có bao nhiêu chữ số. Tương tự với số 1425 số có bao nhiêu chữ số, là những chữ số nào ? Giới thiệu cách viết các số có t/ứng 4 -> 5 chữ số trở lên. Gọi hs đọc phần chú ý (sgk/9) Hs đọc Trả lời Là số có 4 chữ số Là số có 4 chữ số đó là số 1, 4, 2, 5 số trăm 14, số hàng trăm 4 số chục 142 chữ số hàng chục 2, số đvị là 5 1) Số và chữ số với 10 chữ số ta ghi được hoặc số tự nhiên. 0; 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. VD: Số 3895 là số có 4 chữ số. Số liền 38 Chữ số hàng trăm 8. Chữ số hàng chục 9. Các chữ số 3, 8, 9, 5 Chú ý: (sgk/9) HĐ2: Giới thiệu hệ thập phân: (10’) Giới thiệu cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân trong hệ thập phân gtrị của mỗi chữ số trong 1 số ở vị trí thì có gtrị . - Viết số 234 thành tổng của các hàng đơn vị Tương tự: = ? = ? = ? áp dụng làm ? 1: Trả lời 234=200+30+4 Trả lời 2) Hệ thập phân * Cứ 10 đơn vi ở 1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. - Mỗi chữ số trong 1 số ở những vị trí VD: 234 234 = 200 + 30 + 4 = a . 10 + b abc = a . 100 +b . 10 + c abcd = a . 1000 + b .100 + c * Lưu ý: Cách viết như trên là cách viết các số đó dưới dạng tổng của các hàng đơn vị - Số tự nhiên lớn I có 3 chữ số 999, 987 HĐ3: Cách ghi số la mã từ 1 đến 30. (8’) Cho hs nhìn vào hình 7 đọc 1, 2 số la mã trên mặt đồng hồ. Giới thiệu các số la mã từ 1 -> 10 - Các số la mã từ 11 -> 20 từ 21 -> 30 - Lưu ý hs ở số la mã những chữ số ở vị trí khác nhưng có gtrị khác Cách ghi trong hệ la mã không thuận tiện = cách ghi trong hệ thập phân. Qsát hình 7. Đọc các số la mã KH trên mặt đồng hồ. nắm bắt vị trí cách viết 3) Chú ý: Cách ghi số la mã từ 1 -> 10 dùng các nhóm chữ số IV (số 4) IX (9) và các chữ số I, V, X thêm vào bên trái mỗi chữ số trên. - Mỗi chữ số X ta được số la mã từ 11 -> 20 - 2 chữ số X ta được các số la mã từ 21 -> 30 - Giá trị của số la mã là tổng các thành phần của nó. VD: XVII = X +V + I + I = 10 + 5 + 1 + 1 = 17 VD2: XXI = 10 + 10 + 1 = 21 HĐ4: Củng cố. (8’) Thực hiện trên nháp bài 11 viết số tự nhiên có số chục là 135 chữ số hàng đơn vị là 7. Tương tự Viết số tự nhiên nhỏ I có 4 chữ số. T.hiện giấy nháp, đọc Kq 1 hs đọc Nhận xét Bài 11 / 10 1357 Bài 12/ 10 Bài 13/ 10 a) 1000 b) 1234 ( Nhỏ nhất có 4 chữ số khác) 4) Hướng dẫn bài tập về nhà: (3’) - Làm bài tập 17, 18, )sgk/5) (SBT) 5) Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: ………………….. TUẦN 2: Tiết 4: §4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU - Hs hiểu được 1 tập hợp có thể có 1, nhiều hoặc vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào? - Khái niệm tập hợp con và Kn 2 tập hợp = nhau. - Hs biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết viết các kí hiệu và + Rèn cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và . II. CHUẨN BỊ Gv: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Hs: ôn tập các kiến thức cũ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ.(10’) Bài 1: Chữa bài tập 19 (SBT) dùng 3 chữ số 0, 3, 4 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, các chữ số . Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị của chữ số. Bài 2: Hãy cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử? A = 16, 27, 38, 49 ; B = 3. Bài mới. HĐ1: Số phần tử của 1 tập hợp (10’) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Gv đưa ra vd (sgk) A = B = , C = N = Hãy cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu ptử ? Ap dụng cho hs làm ? 1 ra nháp Cho hs đứng tại chỗ trả lời Cho hs làm ? 2 Có số TN nào Tmãn x + 2 = 5 không? Gv gthiệu, nếu Th A các số TN x mà x + 5 = 2 thì Th A ko có phần tử nào ta gọi tập hợp A là tập hợp KH: A = Vậy 1 tập hợp có thể có bao nhiêu ptử. Gv Yc hs đọc đn (sgk) áp dụng cho hs làm bài 17 ra phiếu học tập Suy nghĩ Tlời T.hợp A có 1 ptử B có 2 ptử C có 100 ptử N có vô số các ptử HS làm ? 1 ra nháp Trả lời Làm ? 2 ra nháp Trả lời không có số TN nào Tmãn 1 hs rút ra kluận T.luận nhóm B 17 đổi phiếu kt chéo 1. Số ptử của 1 tập hợp cho các tập hợp. A = 1 ptử B= 2 phần tử C = N = Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vô số các ptử ? 1: D = có 1 ptử E có 2 phần tử H = H = có 11 ptử. ? 2: x+ 5 = 2 ? Chú ý: Tâp hợp không có ptử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập hợp rỗng được KH . KL: (sgk/12) HĐ2: Tập hợp con (8’) Gv đưa ra hĩnh vẽ. Hãy viết các tập hợp E, F? Nếu nxét về các ptử của T, H, E, F Ta nói tập hợp E là tập con của tập hợp F. ? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của của tập hợp B Yc hs đọc đn (sgk) Gthiệu kí hiệu để hs biết Đọc vd trong sgk KH: hoặc đọc A chứ trong B hoặc B chứa trong A. áp dụng làm ? 3 Cho hs làm ra bảng con. Đưa ra phần chú ý Hs lên bảng viết tập hợp E, F. Mọi ptử của tập hợp E đều tập hợp F Trả lời 1 hs đọc ? 3 làm bảng con. Đọc chú ý (sgk/13) 2. Tập hợp con. VD1: Cho 2 tập hợp E = F = Mọi ptử của tập hợp E đều tập hợp F ta gọi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. Tập hợp A là tập hợp con của THB nếu mọi ptử của THA đều tập hợp B thì ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: ( tập hợp con) chứa ? 3: M = A = B = M A; M B A = B Chú ý: Nếu A B và B thì ta nói A và B là tập hợp =: Kí hiệu A = B HĐ3: Bài tập củng cố (10’) Hs làm bài 16 Làm ra nháp bài 18 trả lời miệng Cho hs làm ra bảng con. Trình bày bài 16 Làm ra nháp -> Tlời Làm bảng con Bài 16 /13 a) x – 8 = 12 x = 12 + 8 = 20 A = có 1 ptử b) x + 7 = 7 x = 7 – 7 = 0 B = có ptử c) x . 0 = 0 VD: 1 . 0 = 0; 2 . 0 = 0 3 . 0 = 0 C = có vô số ptử d) x . 0 = 3; D = Bài 18/ 13 không thể nói A = được vì A = có 1 ptử Bài 20. a) 15 A; b A = c) A 4: Hướng dẫn học ở nhà (5’) - Học phần im đậm và chú ý trong sgk - Làm bài tập 17; 19 sgk/ 13 - Làm bài 34 (SBT) a) Tập hợp A có 100 – 40 + 1 = 61 phần tử. b) Tập hợp B có (98 – 10) : 2 + 1 = 45 phần tử 5) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: ……………………….. Tiết 5 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố lại lý thuyết, giúp hs hiểu sâu nữa về khái niệm “Tập con” tập rỗng số phần tử của tập hợp, 2 tập hợp = nhau. - Về thực hành hs biết cách viết các tập hợp = 2 cách (nếu có) 2 cách chỉ ra số phần tử của tập hợp biết cách sử dụng các kí hiệu . - Rèn kỹ năng viết chuẩn, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, Bảng phụ. HS: CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. ổn định tổ chức: (2’) HĐ1: Kiểm tra bài cũ. (10’) ? Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu ptử ? Tập hợp rỗng là tập hợp ntn? Gọi 2 hs lên bảng mỗi hs 1 bài, bài 29 bài 32. Mỗi tập hợp có thể có 1 ptử, cũng có thể có nhiều hoặc có vô số các ptử. Tập hợp là ko có ptử nào 2 hs lên bảng Lớp làm vào giấy nháp Nxét bạn làm Bài 29/ 7 (SBT) a) A = b) B = ; c) C = N d) D = Bài 32/7 (SBT) A = B = HĐ2: Luyện tập (30’) Bài 21/14 Hdẫn hs làm bài tập 21 Rút ra dạng TQ để áp dụng cho bài sau. Bài 22 /14 Gọi 2 hs lên bảng mỗi hs 2 ý Lớp làm vở nháp Nhận xét bài bạn làm Cho hs làm tập bài 23 /14 áp dụng CT đã cho để tính -> treo đáp án. Bài 35 (SBT)/8 Cho 2tập hợp A = B = a) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa A và B b) Dùng hình vẽ minh hoạ Lắng nghe làm vào vở Rút ra dạng TQ 2 hs lên bảng Lớp làm giấy nháp Nhận xét bạn làm Hs đứng tại chỗ trả lời ý b )1 em lên bảng) Bài 21 (sgk/14) (5’) A = có 20 – 8 + 1 = 13 ptử. TQ: Tập hợp các số N từ a đến b có b – a + 1 ptử B = có 99 – 10 + 1 = 90 ptử Bài 22/14 (7’) a) C = b) L = c) A = d) B = Bài 23/14 (10’) D = áp dụng (n – m): + 1 = (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 40 phần tử E = (b – a) : 2 + 1 = (96 – 32) : 2 + 1 = 64 . 2 + 1 = 33 phần tử. Bài 35 (SBT/8) (8’) a A đúng; A sai đúng; đúng sai B A 4. Hướng dẫn bài tập về nhà (3’) - Làm bài tập 41, 42, (SBT) - Xem trước bài sau. 5) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: ……………………. Tiết 6 §5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU - Hs nắm vững các t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số TN, t/c phương pháp của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và biết dạng TQ của các t/c đó. - Hs biết vậ dụng các t/c trên vào các bài tập tính nhẩm, nhanh. - Hs biết vận dụng hợp lý các t/c của phép cộng và phép nhân vào việc giải các bài toán. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thảng, Bảng phụ, HS: bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài (1’) - ở tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. - Tổng của 2 số TN cho ta 1 số TN duy nhất. Phép nhân số TN cũng vậy - Trong phép cộng và nhân có 1 số t/c cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, nhanh HĐ2: Tổng và tích 2 số tự nhiên (15’) Hãy tính chi vi và diện tích 1 sân HCn có chiều dài là 32m crộng 25m. Em hãy nêu CT tính chu vi và S của HCN. Chiều dài và chiều rộng bài toán đã cho chưa ? Yc 1 hs tính Nếu cdài của sân Hcn là a, crộng b ta có CT tính chu vi S ntn? Gthiệu thành phần ptính cộng và nhân như sgk Gv đưa bảng phụ ghi ? 1 Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời -> điền vào bảng. - Gọi hs trả lời ? 2 Gv chỉ vào cộng 3 và 5 ở bảng phụ => Yc hs trả lời áp dụng b) ? 2 Gbt Tìm x biết (x - 34).15 = 0 Gợi ý: (x – 34). 15 = 0 thì tỉ số nào = 0 ? Tìm x dựa/ cơ sở nào ? Nêu cách tính đã cho 1 hs tính Hs trả lời TQ Nghe các Tp’ Hs đọc Kết quả Hs trả lời Hs trao đổi Trả lời Bài toán: Giải: Chu vi hcn là: (32 + 25) . 2 = 114 (m) Diện tích hcn là: 32 . 25 = 800 (m2) TQ: P = (a + b) . 2 S = a . b a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a + b 17 21 49 15 a . b 60 0 48 0 Tích của 1 số với 0 = 0 - Nếu tích = 0 thì 1 trong 2 tỉ số = 0 * Tìm x: (x – 34) . 15 = 0 -> x – 34 = 0 x = 0 + 34 x = 34 HĐ3: Tính chất của phép cộng và nhân số TN (13’) Gv treo bảng t/c pcộng và nhân Yc hs đọc Pcộng số TN có t/c gì ? phát biểu các t/c đó. YC hs tính nhanh. Pnhân số TN có t/c gì ? Phát biểu (Lưu ý từ đổi chỗ và đổi các số hạng) Hãy tính nhanh: 4.37. 25 T/c nào liên quan đến cả pcộng và nhân? phát biểu YC tính: 87. 36 + 64 . 87 Hs pbiểu t/c phép cộng Hs nêu cách tính 2 hs phát biểu Trả lời Phát biểu Tính a) T/c phép cộng Tính nhanh: 46 + 17 + 54 = (45 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 b) T/c phép nhân. áp dụng: Tính 4 . 37 . 25 = (4 . 25) . 37 = 100 . 37 = 3700 87 . 36 + 87 . 64 = 87 (36 + 64) = 100 . 87 = 8700 HĐ4: Củng cố (10) Hãy so sánh tc của phép cộng và pnhân? Sử dụng t/c của phép toán để làm gì? YC hs làm bài tập 27 (sgk) Trả lời Tính nhanh 4. Hướng dẫn bài tập về nhà (5’) - Làm các bài tập 28, 29, 30 (16, 17) - Chuẩn bị giờ sau mang máy tính bỏ túi. 5. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTu_n 1 d_n 2.doc
Giáo án liên quan