Giáo án Toán 6 - Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp

I. MỤC TIÊU :

- Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử .

- Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp .

- Nhận biết được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong thực tế .

II. CHUẨN BỊ :

- Thầy : SGK; giáo án

- Trò : Soạn trước bài

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Số học tiết : 1; 2; 3 Ngày soạn : ……./……../08 Hình học tiết: 1 Tiết 1: TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP @ & ? I. MỤC TIÊU : - Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử . - Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp . - Nhận biết được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong thực tế . II. CHUẨN BỊ : Thầy : SGK; giáo án Trò : Soạn trước bài III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài mới: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Các ví dụ - Cho học sinh quan sát các dụng cụ học tập có trên bàn - Giáo Viên giới thiệu thế nào là tập hợp - Khái niệm về tập hợp - Học sinh quan sát - Học sinh cho một vài ví dụ về tập hợp - Học sinh quan sát và nắm kiến thức I. Các ví dụ : - Tập hợp các học sinh của lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái a ,b , c - Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn Hoạt động 2: Cách viết tập hợp – kí hiệu - Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp - Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Gọi B là tập hợp của các chữ cái a , b , c - Giáo viên giới thiệu cách viết kí hiệu thuộc và không thuộc - cho hoc sinh làm ? 1 ; ?2 - Giáo viên giới thiệu biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Ven A ·1 ·3 ·2 ·0 B ·a ·b ·c - Giáo viên giới thiệu chú ý như sgk - Giáo viên giới thiệu nhận xét như sgk - Học sinh quan sát và nắm kiến thức - Học sinh viết tập hợp A - Học sinh viết tập hợp B - Học sinh quan sát và nắm kiến thức - Học sinh làm ? 1 ; ?2 - Học sinh quan sát và nắm kiến thức - Học sinh quan sát và nắm kiến thức - Học sinh quan sát và nắm kiến thức II . Cách viết – Các kíù hiệu: Người ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Gọi B là tập hợp của các chữ cái a , b , c Các số 0,1,2,3 gọi là phần tử của tập hợp A a,b,c là các phần tử của tập hợp B Ký hiệu : 2 Ỵ A Đọc : 2 thuộc A hay 2 là phần tử của A a Ï A Đọc a không thuộc A hay a không là phần tử của A 4 Chú ý : - SGK - Ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp ta có thể viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử Ví dụ : Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Ta viết : A = { xỴN / x < 4 } * Nhận xét : Để viết một tập hợp , thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp . - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó . 4- Củng cố : - làm bài tập 1; 2; 3 /sgk 5- Hướng dẫn : - Làm bài tập còn lại - Soạn trước bài 2 “ Tập hợp các số tự nhiên” 6- Rút kinh nghiệm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN @ & ? I. MỤC TIÊU : - Học sinh nắm được sự khác nhau của tập hợp N và N* , số liền sau và số liền trước của một số tự nhiên. - Biểu biễn được trên tia số ; đúng và chính xác II. CHUẨN BỊ : Thầy : SGK; giáo án Trò : Soạn trước bài III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Viết tập hợp A là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 HS2: Viết tập hợp B là các chữ cái trong cụm từ “ VUNG TAU “ 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tập hợp N Và tập hợp N* - Cho học sinh nhắc lại về số tự nhiên và kí hiệu tập hợp số tự nhiên - Hướng dẫn biểu diễn trên tia số - Giới thiệu tập hợp N* và cho học sinh biểu diễn trên tia số - Học sinh suy nghĩ và trả lời - Học sinh quan sát và thực hiện - Học sinh quan sát và thực hiện 1. Tập hợp N Và tập hợp N* : -Tập hợp các số 0; 1; 2; 3; . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên. - Ký hiệu là: N N = { 0; 1; 2; 3; ... } - Biểu diễn trên tia số - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N* N* = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . } Hoặc N* = { x Ỵ N | x ¹ 0 } Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - Cho học sinh so sánh hai số tuỳ ý a và b - Giáo Viên giới thiệu tiếp ký hiệu ³ và £ - Nếu a < b và b < c thì a và c như thế nào? - Số tự nhiên nhỏ nhất? Lớn nhất? Số phần tử ? - Cho học sinh làm ?2 Hoạt động 3: Luyện tập - Cho học sinh làm bài 6 - Cho học sinh làm bài 7 - Học sinh quan sát và thực hiện - Học sinh quan sát và nắm kiến thức - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện 2./ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: + Với a, bỴN thì a ³ b hay a £ b + Nếu a < b và b < c thì a < c + Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. + Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất . + Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử . 3. Luyện tập: Bài 6 : a.17; 18 99 ; 100 a; a+1 aỴN b. 34; 35 999; 1000 b-1 ; b bỴN* Bài 7: A = { 13; 14; 15 } B = {1; 2; 3; 4 } C = {13; 14; 15 } 4- Củng cố 5- Hướng dẫn : - Làm bài tập còn lại - Soạn trước bài 3 “ Ghi số tự nhiên” 6- Rút kinh nghiệm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN @ & ? I.- MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí - Học sinh biết đọc và viết các số La Mã - Nắm vững cách ghi số tự nhiên , phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân II. CHUẨN BỊ : Thầy : SGK; giáo án Trò : Soạn trước bài III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Số và chữ số - GV : người ta dùng những chữ số nào để viết mọi số tự nhiên Gọi học sinh cho một vài ví dụ về số và cho biết có bao nhiêu chữ số ? Giới thiệu số trăm , số hàng trăm . . . như sgk - Giáo viên : Khi viết các số tự nhiên có trên 3 chữ số ta không nên dùng dấu chấm để tách nhóm 3 chữ số mà chỉ viết rời ra mà không dùng dấu gì như 5 373 589 - Học sinh quan sát và nắm kiến thức - Học sinh suy nghĩ và trả lời - Học sinh quan sát và nắm kiến thức - Học sinh quan sát và nắm kiến thức 1- Số và chữ số : - Với 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên Ví dụ : 7 là số có 1 chữ số 268 là số có 3 chữ số 4 Chú ý : Khi viết các số có từ 5 chữ số trở lên người ta thường tách thành từng nhóm 3 chữ số cho dễ đọc . Số Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 3895 38 8 389 9 3,8,9,5 Hoạt động 2: Hệ thập phân - GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho . - Hướng dẫn ví dụ và cho học sinh tự lấy ví dụ và thực hiện và làm ? Hoạt động 3: Chú ý - GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã trên mặt đồng hồ - Giáo viên giới thiệu các chữ số I , V , X và hai số đặc biệt IV và IX . - Học sinh cần lưu ý ở số La Mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau . - Học sinh quan sát và nắm kiến thức - Học sinh thực hiên tương tự - Học sinh quan sát và nắm kiến thức - Học sinh quan sát và nắm kiến thức - Học sinh nhận xét giá trị của mỗi số trong cách ghi hệ La mã như thế nào ? ( giá trị các chữ số không đổi) 2, Hệ thập phân : - Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân . - Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. 444 = 400 + 40 + 4 = a.100 + b . 10 + c 3. Chú ý : Ngoài cách ghi số ở hệ thập phân còn có cách ghi khác như cách ghi số hệ La Mã . Trong hệ La Mã người ta dùng chữ I ,V , X , D , C …. I ® 1 ; V ® 5 ; X ® 10 30 chữ số La Mã đầu tiên : I II III IV V VI VII VIII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 XI XII XIII XIV XV XVI XVII 11 12 13 14 15 16 17 . . . . 4- Củng cố: - Làm bài tập 11; 13; 15/ sgk 5- Hướng dẫn : - Làm bài tập còn lại - Soạn trước bài 4 “ Số phần tử của tập hợp – Tập hợp con ” 6- Rút kinh nghiệm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 1 : ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG @ & ? I.- MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được muốn học hình học , trước hết phải biết vẽ hình . - Học sinh biết các khái niệm hình học như điểm , đường thẳng và biết được quan hệ giữa điểm ( thuộc hoăc không thuộc ) và đường thẳng - Biết vẽ, đặt tên điểm , đường thẳng và liên hệ thực tế II. CHUẨN BỊ : Thầy : SGK; giáo án, dụng cụ dạy Trò : Soạn trước bài III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Điểm và đường thẳng - Quan sát hình 1 SGK rồi đọc tên các điểm . - Nhận xét và cho biết cách viết tên điểm , cách vẽ điểm . - Quan sát hình 2 SGK; đọc tên điểm trong hình - Giáo viên chốt lại + Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau . + Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của những điểm . + Một điểm cũng là hình ,đó là hình đơn giản nhất . - Giáo viên giới thiệu nêu hình ảnh đường thẳng. - Giáo viên: Đường thẳng là một tập hợp điểm ,đường thẳng không bị giới hạn về hai phía - Quan sát hình vẽ trên bảng cho biết đường thẳng a và đường thẳng b đường thẳng nào dài hơn . (GV củng cố kỷ không thể so sánh hai đường thẳng) - Học sinh quan sát và trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát và trả lời - Học sinh lắng nghe và nắm kiến thức - Học sinh lắng nghe và nắm kiến thức - Học sinh lắng nghe và nắm kiến thức và đọc tên đường thẳng và nói viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng hình 3 - Học sinh quan sát và trả lời 1 - Điểm : · A C · M · B - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . - Người ta dùng các chữ cái in hoa A , B , C . . . . để đặt tên cho điểm . - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm . Một điểm cũng là một hình . - A; B; C là ba điểm phân biệt - M và C là hai điểm trùng nhau 2 - Đường thẳng : b a - Sợi chỉ căng thẳng , mép bàn , nét bút chì vạch theo thước thẩng trên trang giấy… cho ta hình ảnh của đường thẳng . - Người ta dùng các chữ cái thường a , b ,… m … để đặt tên cho đường thẳng . Hoạt động 1: Điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng - Cho học sinh quan sát hình vẽ - Giáo viên giới thiệu quan hệ giữa các điểm A , B với đường thẳng d bằng nhiều cách khác nhau và ký hiệu - Cho học sinh làm ? - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát và nắm kiến thức - Học sinh thực hiện 3. Điểm thuộc đường thẳng - Điểm không thuộc đường thẳng : Trên hình vẽ ta nói - Điểm A thuộc đường thẳng d Ký hiệu : A Ỵ d Ta nói : Điểm A nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d đi qua điểm A hay đường thẳng d chứa điểm A . -Điểm B không thuộc đường thẳng d Ký hiệu : B Ï d ( cách đọc tương tự như trên ) 4- Củng cố: - Làm bài tập 3 / sgk 5- Hướng dẫn : - Làm bài tập còn lại - Soạn trước bài 2 “ Ba điểm thẳng hàng ” 6- Rút kinh nghiệm : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ký duyệt của Tổ Trưởng – Tuần 1

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc