1. Kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa,
- Vận dụng kiến thức về luỹ thừa tính gía trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán về lũy thừa, linh hoạt trong tính toán.
3. Tư duy:
- Rèn tư duy lô gích, óc sáng tạo trong học tập
4. Thái độ:
- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa, tích cực tự giác học tập
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3238 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/9/2011
Tiết: 12
Tuần: 4
Đ7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIấN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
A. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa,
- Vận dụng kiến thức về luỹ thừa tính gía trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán về lũy thừa, linh hoạt trong tính toán.
3. Tư duy:
- Rèn tư duy lô gích, óc sáng tạo trong học tập
4. Thái độ:
- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa, tích cực tự giác học tập
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:
- SGK, phấn màu, bảng phụ viết nội dung bài ?1, bảng bỡnh phương và lập phương của cỏc số tự nhiờn từ 0 đến 10.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài mới, sgk sbt.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Nờu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, luyện tập
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
19/9/2012
6A
17/9/2012
6B
2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu hỏi: Tớnh nhanh: a) 2 + 2 + 2 + 2 = ?
b) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = ?
c) a + a + a + a = ?
Đỏp ỏn- biểu điểm: a, 4.2=8 ( 3đ)
b, 5.5=25 ( 3đ)
c, 4a (4đ)
*. Đặt vấn đề bài mới :
- Nếu tổng cú nhiều số hạng bằng nhau, ta cú thể viết gọn bằng cỏch dựng phộp nhõn. Cũn nếu một tớch cú nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn: a . a . a . a . a ta cú thể viết gọn như thế nào ? Ta học qua bài “Luỹ thừa với số mũ tự nhiờn…”
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiờn:
Hoạt động của GV v à HS
Ghi bảng
GV: Nờu vớ dụ về luỹ thừa và cỏch gọi tờn (cỏch đọc)
Vớ dụ: 2 . 2 . 2 . 2 = 24
24 gọi là lũy thừa
Đọc là hai mũ bốn , cơ số 2, số mũ 4.
?: Cơ số của một luỹ thừa cho biết điều gỡ? số mũ cho biết điều gỡ?
HS: Cơ số cho biết giỏ trị của mỗi thừa số bằng nhau. Số mũ cho biết số lượng cỏc thừa số bằng nhau.
GV: Em hóy định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết dạng tổng quỏt?
HS: Đọc định nghĩa SGK
+ Giới thiệu: Phộp nõng lờn lũy thừa như SGK
♦Củng cố: Làm bài 56/SGK.
Viết gọn cỏc tớch sau bằng cỏch dựng lũy thừa:
a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5
b) 6 . 6 . 6 . 3 . 2
c) 2 . 2 . 2 . 3 . 3
+ Làm ?1 (treo bảng phụ)
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Nhấn mạnh: “Lũy thừa với số mũ tự nhiờn khỏc 0”
GV: Cho HS đọc a3 ; a2
+ Giới thiệu cỏch đọc khỏc như chỳ ý SGK – Tr27
+ Quy ước: a1 = a
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiờn:
Vớ dụ: 2 . 2 . 2 . 2 = 24
24 : là một lũy thừa.
Cơ số: 2
Số mũ: 4
Cỏch đọc: (SGK)
a) Định nghĩa: (SGK – Tr26)
an = a . a . a….. a (n ≠ 0)
n thừa số a
Trong đú: a là cơ số
n là số mũ
* Phộp nhõn nhiều số bằng nhau gọi là phộp nõng lờn lũy thừa.
Bài tập 56 (SGK): Viết gọn cỏc tớch sau:
a) 5 . 5 . 5. 5 .5 . 5 = 56
b) 6 . 6 . 6 . 3 . 2 = 6 . 6 . 6 . 6 = 64
c) 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32
?1 Điền số vào ụ trống cho đỳng.
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
GT của LT
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
b) Chỳ ý: (SGK – Tr27)
Quy ước: a1 = a
Hoạt động 2: Nhõn 2 lũy thừa cựng cơ số
GV: Cho vớ dụ SGK.
Viết tớch của 2 lũy thừa sau thành 1 lũy thừa (treo bảng phụ)
a) 23 . 22 ; b) a4 . a3
HS: Thảo luận theo nhúm
GV: Gợi ý viết mỗi lũy dưới dạng tớch
23 . 22 = (2 . 2 . 2) . (2 . 2) = 25 (= 22 + 3)
GV: Nhận xột cơ số của tớch và cơ số của cỏc thừa số đó cho?
HS: Cú cựng cơ số là 2
GV: Em cú nhận xột gỡ về số mũ của kết quả tỡm được với số mũ của cỏc lũy thừa?
HS: Số mũ của kết quả tỡm được bằng tổng số mũ ở cỏc thừa số đó cho.
GV: Tương tự cỏch làm trờn, gọi HS lờn bảng làm cõu b.
HS: a4 . a3 = (a . a . a . a) . (a . a . a) = a7 (= a4+3)
GV: Cho HS dự đoỏn dạng tổng quỏt
am . an = ?
HS: am . an = am + n
GV: Khi nhõn 2 lũy thừa cựng cơ số ta làm như thế nào?
HS: Trả lời như chỳ ý SGK
GV: Nhấn mạnh: + Giữ nguyờn cơ số
+ Cộng cỏc số mũ
* Lưu ý:Cộng cỏc số mũ chứ khụng phải nhõn cỏc số mũ.
♦Củng cố: - Làm bài ?2
2. Nhõn hai lũy thừa cựng cơ số:)
Vớ dụ: Viết tớch của 2 lũy thừa sau thành 1 lũy thừa:
a ) 23 . 22 = ….= 25 (= 23 +2 )
b) a4 . a3 = …..= a7 (=a4 + 3)
Tổng quỏt:
am . an = am + n
Chỳ ý : (Sgk /Tr27)
?2 Viết tớch của cỏc luỹ thừa sau thành một luỹ thừa:
x5 . x4 = x9 ; a4 . a = a5
4. Củng cố:
- Nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n của a, quy tắc nhõn hai lũy thừa cựng cơ số
- Làm bài tập 57a (SGK – Tr 28): 23 = 8
24 = 23 . 2 = 8 . 2 = 16
25 = 24 . 2 = 32
26 = 25 . 2 = 64
- Giới thiệu phần: “Cú thể em chưa biết” /Tr28 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ĐN lũy thừa bậc n của a, quy tắc nhõn 2 lũy thừa cựng cơ số. - - - Làm cỏc bài tập 57 -> 60 (Tr28, 29 – SGK)
- Xem trước cỏc bài tập phần luyện. Tiết sau luyện tập.
* Hướng dẫn bài 58, 59/SGK: Kẻ bảng hàng ngang (bảng phụ)
a
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
a2
a3
E. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- S12.doc