Giáo án Toán 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

I. MỤC TIÊU

- Hiểu trungđiểm của đoạn thẳng là gì? Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng.

- Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng

- Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa.

* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 06/11/2013 Ngày giảng: 09/11/2013 Tiết 12 :TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU - Hiểu trungđiểm của đoạn thẳng là gì? Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng. - Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng - Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ: Cho hình vẽ : Biết AM = 2cm, MB = 2cm. 1. Đo độ dài: So sánh MA; MB. 2. Tính AB? 3. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B? Hướng dẫn 1) Đo được và có kết quả như sau: 2) M nằm giữa A và B 3) Nhận xét: M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng. GV: Vẽ hình lên bảng. GV: Giới thiệu cho HS biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khoảng cách từ M đến A như thế nào so với từ M đến B? GV: Cho HS nêu khái niệm. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? GV: Nhấn mạnh lại các điều kiện và tóm tắt lên bảng. GV: Khi kiểm tra một điểm có phải là trung điểm của đoạn thẳng hay không ta cần kiểm nhũng điếu kiện gì Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. GV: M có quan hệ như hế nào với đoạn thẳng AB? GV: Từ tính chất trên ta suy ra được điều gì? GV: Độ dài đoạn thẳng AM bằng bao nhiêu? Em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Hướng dẫn HS cách xác định thứ hai gấp giấy can (giấy trong) GV: Cho HS trả lời s SGK Hoạt động 3: Luyện tập GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Cho HS nêu hướng trình bày. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng thì điểm đó cần thoả mãn mấy yêu cầu? GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: 13' A M u B M là trung điểm của AB Khái niệm: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). M là trung điểm của AB nếu: + M nằm giữa A và B. + M cách đều A và B. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Giải Ta có: * Cách giải khác: Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm (h. 62) Cách 2: Gấp giấy (trên giấy trong) ... s học sinh trả lời Bài tập 60 trang 125 SGK O A B x 2cm 4cm a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2 Vậy AB + OA = 2 (cm) c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng OB. Vì : + A nằm giữa hai điểm O, B + A cách đều hai đầu đoạn thẳng OB. 4. Củng cố :– Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Một điểm trở thành trung điểm của đoạn thẳng cần đạt được mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? – Hướng dẫn HS làm bài tập 60; 63 SGK 5. Dặn dò: – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 61; 62; 64; 65 SGK – Chuẩn bị phần ôn tập.

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 6 tuan 12.doc