A.MỤC TIÊU
*Kiến thức: hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép cộng, trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa.
*Kỹ năng: rèn kỹ năng tính toán
*Thái độ: tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
B.CHUẨN BỊ
-Giáo viên: bảng phụ bảng 1 (sgk – T62)
-Học sinh: chuẩn bị câu hỏi 14 phần ôn tập trang 61 sgk
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.ổn đinh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
GV: kiểm tra từ câu 14
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 Luyện tập
Soạn ngày: /10/2007
Dạy ngày: /10/2007
A.Mục tiêu
*Kiến thức: hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép cộng, trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa.
*Kỹ năng: rèn kỹ năng tính toán
*Thái độ: tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
B.Chuẩn bị
-Giáo viên: bảng phụ bảng 1 (sgk – T62)
-Học sinh: chuẩn bị câu hỏi 1đ4 phần ôn tập trang 61 sgk
C.Các bước lên lớp
1.ổn đinh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
GV: kiểm tra từ câu 1đ4
HS1: câu 1:
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với 0
Nhân với 1
Phép cộng
a+b= b+a
(a+b)+c = a+(b+c)
a+0= 0+a
Phép nhân
a.b=b.a
(ab).c= a.b+a.c
a.1= 1.a = a
Phép nhân pp với phép cộng
a(b+c)= a.b+a.c
Câu 2: an = a.a.a.a….a (aạ0), với n thừa số
am.an = am+n
am: an = am-n, aạ0, m>=n
HS3: câu 3: phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Số aẻN, a:b nếu có qẻN sao cho a = b.q
3,Bài mới
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng
Bài 1: tính số phần tử của các tập hợp sau:
a,A= {40,41,42…100}
b,B= {10,12,14….98}
c,C= {35,37,39…105}
?có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp A.
GV: gọi đại diện 3 nhóm lên bảng
GV: nhận xét
GV: cho học sinh chép đề bài
Tính nhanh
A,(2100-42):21
B,26+27+28+29+30+31+32+33
C,2.31.12+4.6.42+8.27.3
GV: nhận xét(sửa sai nếu có)
GV: cho học sinh chép đề
?ta thực hiện phép tính nào trước
GV: áp dụng tính chất của phép nhân và phép cộng
?thực hiện câu C phép toán như thế nào?
GV: yêu cầu hoạt động theo nhóm làm bài tập sau:
GV: nhận xét cho điểm các nhóm
Học sinh hoạt động theo nhóm
N1a, N2b,N3c
HS: dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều lên ta lấy số cuối trừ (-) số đầu chia cho khoảng cách các số hạng rồi cộng 1
HS nhóm khác nhận xét
HS: hoàn thiện vào vở
HS thực hiện
3 học sinh khác nhận xét
HS hoàn thiện vào vở
HS chép đề và nghiên cứu cách giải
HS nâng lên luỹ thừa
HS thứ tự thực hiện () đ[]
HS hoạt động theo nhóm
GV: cho đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm nhận xét chéo nhau
HS cả lớp hoàn thiện vào vở
Bài 1:
A,HS1: A = {40;41;42…100}, số phần tử của tập hợp A là (100-40):1 +1 = 61 phần tử
b,B= {10,12,14….98}
số phần tử của tập hợp B là:
(98-10):2 + 1 = 45 phần tử
c,C= {35,37,39…105}
số phần tử của tập hợp C là:
(105-35):2+1 = 36 phần tử
bài 2: tính nhanh
A,(2100-42):21
=2100:21-42:21
100-2 = 98
B,26+27+28+29+30+31+32+33
=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
=59.4= 236
C,2.31.12+4.6.42+8.27.3
=24.31+24.42+24.27
=24(31+42+27)
=24.100=2400
Bài 3: thực hiện các phép tính:
a,3.52-16: 22
=3.25-16:4
=75-2=71
b,(39.42-37.42):42
=[42(39-37)]:42
=42.2:42= 2
c,2448:[119-(23-6)]
=2448:[119-17]
=2448:102= 24
Bài 4: tìm x biết
A,(x-47)-115=0
x-47= 115+0
x=115+47=162
b,(x-36):18= 12
x-36=12.18= 216
x=216+36= 252
c,2x =16 = 24
đx = 4
d,x50= x đx ẻ{0,1}
Hoạt động 3
4,Củng cố
?các cách để viết tập hợp
?thứ tự thực hiện phép tính trong 1 bài tập (ko có dấu hoặc có dấu ngoặc)
?cách tìm 1 thành phần trong các phép tính: +,-,x,:
Hoạt động 4:
5,Hướng dẫn học về nhà
Các em ôn lại các phần đã học, các dạng bài tập đã làm,Tiết sau kiểm tra 45’
File đính kèm:
- SO17.doc