A-MỤC TIÊU
*Kiến thức: hệ thông hoá kiến thức về góc
*Kĩ năng: sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác
*Thái độ: bước đầu tập suy luận đơn giản
B-CHUẨN BỊ
*Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập
Thước thẳng, compa, thước đo góc
*học sinh: compa, thước thẳng, thước đo góc, chuẩn bị các câu hỏi, bài tập ông tập vào vở
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27 Ôn tập chương II
Soạn ngày: / /2007
Dạy ngày: / /2007
A-Mục tiêu
*Kiến thức: hệ thông hoá kiến thức về góc
*Kĩ năng: sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác
*Thái độ: bước đầu tập suy luận đơn giản
B-Chuẩn bị
*Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập
Thước thẳng, compa, thước đo góc
*học sinh: compa, thước thẳng, thước đo góc, chuẩn bị các câu hỏi, bài tập ông tập vào vở
C-Các bước lên lớp
1-ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: 10’
Kiểm tra việc ôn tập của học sinh
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HS1: góc là gì? vẽ xÔy ạ1800
vẽ: lấy M nằm bên trong xÔy
vẽ tia OM, giải thích tại sao xÔM +MÔy = xÔy
GV: cho hs hđ nhóm làm
HS2: DABC là gì?
vẽ DABC có BC = 5cm, AB=3cm, AC = 4cm
dùng thước đo góc để xác định của DABC
các góc này thuộc góc nào?
Góc là hình gồm hai tia chung gốc vì M là điểm nằm bên trong xÔy
đ tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy nên xÔM +MÔy =xÔy
Hình
3-bài mới
Hoạt động 2: 10’
Đọc hình và củng cố kiến thức
Bảng phụ: bài tập
Mỗi hình trong bảng sau cho biết những gì?
Hình
H1: hai mp có chung bờ a đối nhau H6: 2 góc bù nhau
H2: góc nhọn xÔy, A nằm trong xÔy H7: 2 góc phụ nhau
H3: góc vuông LIN H8: tia phân giác của 1 góc
H4: góc tù aPb H9: tam giác ABC
H5: góc bẹt xÔy có Ot là tia phân giác H10: (O;R)
Hoạt động 3: 18’
Luyện tập kĩ năng vẽ hình, suy luận diễn đạt
Hoạt động của thầy
GV: yêu cầu 3 hs lên bảng vẽ
GV: cùng làm việc với hs
GV: thực hiện: yêu cầu hs lên vẽ hình
?) so sánh xÔy và xÔa từ đó suy ra tia nào nằm giữa hai tia còn lại
Có tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oa ị điều gì
?)làm thế nào tính tÔx = ?
GV: cho hs thảơ luận tính tÔx
Hoạt động của trò
Cả lớp thực hiện vễ vào vở
Hình
a,
HS: có xÔy = 300 ; xÔz = 1100
ịxÔy < xÔz ị tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
Học sinh suy luận đưa ra kq
hs thực hiện thảo luận đưa ra cách làm
Nộidung
Bài 4 (SGK – 96)
Hình
Bài tập 5 (tổng hợp)
Trên một nửa mp bờ chứa tia Ox, vẽ lại tia Ox, Oy sao cho xÔy = 300; xÔz = 1100
a, trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
b, tính yÔz = ?
c, vẽ Ot là tia phân giác của yÔz tính zÔt và tÔx
b, vì tia Oy nằm giữa Ox, Oz nên: xÔy +yÔz = xÔz
ịyÔz = xÔz – xÔy = 1100 -300 = 800
c, vì Ot là tia phân giác của yÔz nên
zÔt = zÔy :2 = 800 : 2 = 400
có zÔt = 400; zÔx = 1100
ịzÔt < zÔx (400 < 1100
ịtia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox
ịzÔt + tÔx = zôx
ị tÔx = zÔx – zÔt
ịtÔx = 1100 – 400 = 700
Hoạt động 4
Củng cố 4’
GV củng cố qua dạng bài tập lí thuyết, đặc biệt là bài tập dạng tổng hợp như bài 5
Hoạt động 5 : 4’ -1’ = 3’
Hướng dẫn học
Nắm vững ĐN cách hình (nửa mp, góc, góc vuông, góc nhọn, tù, bẹt, hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù) tia phân giác, D, đường tròn, bài 3, 4 (SGK – 80)
Nắm vững các t/c (3t/c SGK – 96)
ôn các bài tập , tiết sau kiểm tra 1 tiết hình
File đính kèm:
- H6-27.doc