Định nghĩa: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
Cách cho hàm số: Công thức hoặc bảng
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 28: ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: Ôn tập chương II Định nghĩa: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số. Cách cho hàm số: Công thức hoặc bảng Tính chất * Hàm số Đồng biến (trên R) khi x1 f(x2) Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Lý thuyết: Lý thuyết: Định nghĩa Cách cho hàm số Tính chất * Hàm số * Hàm số bậc nhất Hệ số góc a Đồng biến (trên R) khi x1 f(x2) Đồ thị hàm số y = f(x) Tính chất Đồng biến trên R khi a > 0 Nghịch biến trên R khi a 0 m > 2 +) Để hàm số (1) nghịch biến thì: m – 2 < 0 m < 2 Bài tập: Cho hàm số y = (m – 2)x + 3 (1) Tìm m để hàm số (1) là hàm bậc nhất? Tìm m để hàm số (1) là hàm đồng biến, nghịch biến? Tìm m để đường thẳng (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1? Bài giải 3. Để đường thẳng (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 thì: Vậy với thì đường thẳng (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 Bài tập: Cho hàm số y = (m – 2)x + 3 (1) Tìm m để hàm số (1) là hàm bậc nhất? Tìm m để hàm số (1) là hàm đồng biến, nghịch biến? Tìm m để đường thẳng (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1? Tìm m để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y = -2x + 5? Bài giải 4. Để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y = -2x + 5 thì: Vậy với thì đường thẳng (1) cắt đường thẳng y = -2x + 5 Bài tập: Cho hàm số y = (m – 2)x + 3 (1) 5. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (1) đi qua A(2 ; 3) Bài giải 5. Đường thẳng (1) đi A(2 ; 3) nên toạ độ của điểm A thỏa mãn: 3 = (m – 2)2 + 3 2(m – 2) = 0 m = 2 Vậy với m = 2 thì đường thẳng (1) đi qua A(2 ; 3) Bài tập: Cho hàm số y = (m – 2)x + 3 (1) 6. Vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 3; m = 1. Tính góc tạo bởi mỗi đường thẳng đó với trục hoành. Hướng dẫn +) Thay m = 3 vào (1) ta được: y = x + 3 (2) +) Thay m = 1 vào (1) ta được: y = -x + 3 (3) ễn tập chương II A / Kiến thức cần nhớ ( Bảng túm tắt trang 60 / SGK) TRề CHƠI ễ CHỮ Luật chơi : 3 đội ô chữ gồm 6 hàng ngang. Mỗi đội 2 lượt chọn. Mỗi lượt chọn 1 dòng để mở. Sau lượt 1 đội nào đoán được ô chữ hàng dọc thi đội đó thắng. (thời gian cho ô chữ mỗi hàng là 10s) 6 5 4 3 1 2 TRề CHƠI ễ CHỮ C M O A A = X + T Đ B T I H ễ Đ ễ O ễ Đ G U T C ễ S G N O G N O N A P G y 2. Một dạng tổng quỏt của phương trỡnh đường thẳng 5 . Cho hàm số y = mx + n ( m ≠ 0 ) , n được gọi là …………của đường thẳng S 4 . Cho hàm số y = 2x + 1 . Cặp số ( 0: 1) gọi là …… của một điểm thuộc đồ thị hàm số đú 6 . Vị trớ tương đối của 2 đường y = 3x + 2 và y – 3x = 5 Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết chương II Làm bài tập 34, 35, 36, 38 (SGK); 35, 36 (SBT),Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- On tap chuong II.ppt