Giáo án Toán 6 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức: HS nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức

2.Kĩ năng:

- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)

- Biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm. hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II/ Đồ dựng dạy học:

- GV: MTBT

- HS: MTBT

III/ Phương pháp dạy hoc:

- Phương pháp phân tích

- Phương pháp thảo luận nhúm

III/ Tiến trỡnh lờn lớp:

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 62. NGHIậ́M CỦA ĐA THỨC Mệ̃T BIấ́N I/ Mục tiờu: 1. Kiờ́n thức: HS nhận biết được khái niợ̀m nghiợ̀m của đa thức 2.Kĩ năng: - Biờ́t cách kiờ̉m tra xem sụ́ a có phải là nghiợ̀m của đa thức hay khụng (chỉ kiờ̉m tra xem P(a) có bằng 0 hay khụng) - Biờ́t mụ̣t đa thức (khác đa thức khụng) có thờ̉ có mụ̣t nghiợ̀m, hai nghiợ̀m... hoặc khụng có nghiợ̀m, sụ́ nghiợ̀m của đa thức khụng vượt quá bọ̃c của nó. 3. Thái đụ̣: - Cõ̉n thọ̃n, chính xác, khoa học. II/ Đồ dựng dạy học: - GV: MTBT - HS: MTBT III/ Phương phỏp dạy hoc: - Phương phỏp phõn tớch - Phương phỏp thảo luận nhúm III/ Tiến trỡnh lờn lớp: 1.ễ̉n định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiờ̉m tra bài cũ ( 5phỳt ) ? Tính C(x)= A(x) + B(x) biờ́t : A(x) = x5 - 4x3 + x2 - 2x + 1 B(x) = x5 +2x3 + x2 - 2x + 1 Kờ́t quả: C(x) = A(x) + B(x) = 2x5 - 2x3 + 2x2 - 4x + 2 - Tớnh C (1) Tính C(1) = 2.(1)5 – 2.(1)3 + 2.(1)2 - 4.(1) + 2 = 2 – 2 +2 – 4 + 2 = 0. - GV đỏnh giỏ và nhận xột. 3. Hoạt động 1: Nghiợ̀m của đa thức mụ̣t biờ́n ( 19phỳt ) - Mục tiờu: HS nhận biết được khái niợ̀m nghiợ̀m của đa thức - Đồ dựng: - Tiến hành: - Xét bài toán: Cho biờ́t cụng thức đụ̉i từ đụ̣ F sang đụ̣ C là: . Hỏi nước đụ́ng băng là bao nhiờu đụ̣ F ? Em hãy cho biờ́t nước đóng băng ở bao nhiờu đụ̣ C ? Thay C = 0 vào cụng thức ta có. Hãy tính F? ? Vọ̃y nước đóng băng ở bao nhiờu đụ̣ F ? Trong cụng thức trờn, thay F bằng x ,ta được biểu thức nào Xét đa thức: P(x) Với x = 32 =>P(x) có giá trị bằng bao nhiờu - Ta nói x = 32 là mụ̣t nghiợ̀m của đa thức P(x). ? Vọ̃y khi nào sụ́ a là mụ̣t nghiợ̀m của đa thức P(x). - GV đưa khái niợ̀m nghiợ̀m của đa thức lờn bảng phụ và nhṍn mạnh cho HS ghi nhớ. ? Trở lại đa thức C(x) tại sao x = 1 là mụ̣t nghiợ̀m của đa thức C(x) - HS quan sỏt - Nước đóng băng ở 00C - HS tính F: Vọ̃y nước đóng băng ở 32 đụ̣ F - HS lắng nghe - HS: P(x) = 0 khi x = 32. - HS lắng nghe - Nờ́u tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là mụ̣t nghiợ̀m của đa thức P(x) - HS nhắc lại của đa thức. + x = 1 là mụ̣t nghiợ̀m của đa thức C(x) vì tại x = 1, C(x) có giá trị bằng 0 hay C(1) = 0. 1. Nghiợ̀m của đa thức mụ̣t biờ́n Bài toán: - Cho biờ́t cụng thức đụ̉i từ đụ̣ F sang đụ̣ C là: . Hỏi nước đụ́ng băng là bao nhiờu đụ̣ F? * Giải: Ta có: * Vọ̃y nước đóng băng ở 32 đụ̣ F * Khái niợ̀m ( SGK - 47 ) 4. Hoạt động 2: Ví dụ ( 19phỳt ) - Mục tiờu: HS nhận biết được số nghiệm của đa thức một biến - Đồ dựng: - Tiến hành: - GV đưa nụ̣i dung ví dụ: a) Cho đa thức P(x)= 2x + 1 tại sao là nghiợ̀m của đa thức P(x)? b) Cho đa thức Q(x) = x2 - 1 ? Tìm nghiợ̀m của đa thức Q(x). Giải thích c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1. Hãy tìm nghiợ̀m của đa thức G(x) ? Em cho rằng mụ̣t đa thức (khác đa thức khụng) có thờ̉ có bao nhiờu nghiợ̀m. - GV: Người ta đã chứng minh được rằng sụ́ nghiợ̀m của mụ̣t đa thức (khác đa thức khụng) khụng vượt quá bọ̃c của nó. Chẳng hạn đa thức bọ̃c nhṍt chỉ có mụ̣t nghiợ̀m, đa thức bọ̃c hai có khụng quá hai nghiợ̀m.... - GV gọi HS đọc nụ̣i dung chú ý - GV yờu cõ̀u HS đọc và nờu yờu cầu - Hướng dẫn: ? Muụ́n kiờ̉m tra xem mụ̣t sụ́ có phải là nghiợ̀m của đa thức hay khụng ta là thờ́ nào. - Yờu cầu HS làm ?1 theo nhúm 6 (7 p) - GV gọi HS bỏo cỏo, GV đỏnh giỏ và chuẩn húa KT - Quan sát và đọc yờu cõ̀u. - Thay vào P(x) và kờ́t luọ̃n. b) Q(x) có nghiợ̀m là 1 và (-1) vì Q(1) = 12 – 1 = 0 và Q(-1) = (-1)2 – 1 = 0 c) Đa thức G(x) khụng có nghiợ̀m vì x2 0 với mọi với mọi x, tức là khụng có mụ̣t giá trị nào của x đờ̉ G(x) bằng 0. - Đa thức (khác đa thức khụng) có thờ̉ có mụ̣t nghiợ̀m, hai nghiợ̀m...hoặc khụng có nghiợ̀m. - HS lắng nghe. - HS đọc nụ̣i dung chú ý - HS đọc và nờu yờu cầu + B1: Thay x =a vào biểu thức và tớnh giỏ trị BT + B2: Tại x = a, biểu thức cú giỏ trị bằng 0 => x = a là nghiệm của đa thức - HS làm việc theo nhúm bỏo cỏo và cựng nhận xột - HS lắng nghe 2. Ví dụ a) Thay vào P(x) => là mụ̣t nghiợ̀m của P(x). b) Q(x) có nghiợ̀m là 1 và (-1) vì Q(1) = 12 – 1 = 0 và Q(-1) = (-1)2 – 1 = 0 c) Đa thức G(x) khụng có nghiợ̀m vì x2 0 với mọi với mọi x, tức là khụng có mụ̣t giá trị nào của x đờ̉ G(x) bằng 0. * Nhọ̃n xét: - Đa thức (khác đa thức khụng) có thờ̉ có mụ̣t nghiợ̀m, hai nghiợ̀m...hoặc khụng có nghiợ̀m. Chú ý ( SGK – 47 ) H(2) = 23 -4.2 = 0. H(0) = 03 -4.0 = 0. H(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = 12. * Vọ̃y x = -2; x = 0; x = 2 là các nghiợ̀m của H(x). 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phỳt ) - Nắm vững cỏch tỡm nghiệm của đa thức một biến. - Làm bài tập: 54, 55 (SGK – 48) - Hướng dẫn bài: 55 (SGK - 48) a) Tỡm giỏ trị của y sao cho Q(y) = 3y +6 = 0 b) Chứng tỏ khụng tỡm đước giỏ trị của y để đa thức Q(y) = y4 + 2 = 0 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 63. LUYỆN TẬP I/ Mục tiờu: 1. Kiờ́n thức: HS nhận biết được khái niợ̀m nghiợ̀m của đa thức 2. Kĩ năng: - Biờ́t cách kiờ̉m tra xem sụ́ a có phải là nghiợ̀m của đa thức hay khụng (chỉ kiờ̉m tra xem P(a) có bằng 0 hay khụng) - Biờ́t mụ̣t đa thức (khác đa thức khụng) có thờ̉ có mụ̣t nghiợ̀m, hai nghiợ̀m... hoặc khụng có nghiợ̀m, sụ́ nghiợ̀m của đa thức khụng vượt quá bọ̃c của nó. 3. Thái đụ̣: - Cõ̉n thọ̃n, chính xác, khoa học. II/ Đồ dựng dạy học: - GV: Bảng phụ trũ chơi toỏn học - HS: MTBT III/ Phương phỏp dạy hoc: - Phương phỏp phõn tớch - Phương phỏp dạy học tớch cực IV/ Tiến trỡnh lờn lớp: 1.ễ̉n định định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: 3. Hoạt động 1: Ví dụ ( 15 phỳt ) - Mục tiờu: HS nhận biết được cỏc giỏ trị của biến cho trước đõu là nghiệm của đa thức một biến cho trước - Đồ dựng: MTCT - Tiến hành: - GV gọi HS đọc yờu cõ̀u - Hướng dẫn: ? Làm thờ́ nào đờ̉ biờ́t được trong các sụ́ đã cho, sụ́ nào là nghiợ̀m của đa thức ? Tính - Yờu cầu HS làm ?2 theo nhúm 4 (10 phỳt) - Gọi HS bỏo cỏo, GV đỏnh giỏ. ? Có cách nào khác đờ̉ tìm nghiợ̀m của đa thức P(x) khụng. - GV chuấn húa KT - HS lờn bảng thực hiợ̀n, yờu cõ̀u + B1: Thay x = a vào biểu thức và tớnh giỏ trị BT + B2: Tại x = a, biểu thức cú giỏ trị bằng 0 => x = a là nghiệm của đa thức - HS làm ? 2 theo nhúm 6 - HS bỏo cỏo, nhận xột và cựng đỏnh giỏ - Cho P(x) = 0 rụ̀i tìm x. 2. Ví dụ Kờ́t luọ̃n: x = là nghiợ̀m của đa thức P(x). b) Q(3) = 0; Q(1) = - 4; Q(-1) = 0. Vọ̃y x = 3, x = -1 là nghiợ̀m của đa thức Q(x). 4. Hoạt động 2: Luyện tập ( 28 phỳt ) - Mục tiờu: HS vận dụng cỏc kiến thức đó hcọ về nghiệm của đa thức một biến để làm bài tập - Đồ dựng: Bảng phụ trũ chơi toỏn học - Tiến hành: - GV yờu cõ̀u HS đọc yờu cõ̀u bài 54 ? Nờu cỏch làm bài tập 54 - Yờu cầu HS làm 54 theo nhúm 6 (10 phỳt) - GV tụ̉ chức trò chơi toán học - Luọ̃t chơi: Có hai đụ̣i chơi, mụ̃i đụ̣i có 5 HS, chỉ có mụ̣t bút dạ chuyờ̀n tay nhau lờn viờ́t trờn bảng phụ - HS 1, 2, 3, 4, 5 lõ̀n lượt làm các cõu - Mụ̃i ý đúng được 2 điờ̉m. Toàn bài được 10 điờ̉m. Thời gian tụ́i đa là 3 phút. Nờ́u có đụ̣i làm song trước thì dừng lại và tính điờ̉m. - HS đọc yờu cõ̀u bài 54. + B1: Thay x =a vào biểu thức và tớnh giỏ trị BT + B2: Tại x = a, biểu thức cú giỏ trị bằng 0 => x = a là nghiệm của đa thức - HS làm việc theo nhúm 6, bỏo cỏo và cựng nhận xột, đỏnh giỏ. - Hai đụ̣i nghe và theo dõi luọ̃t chơi. - Tiờ́n hành chơi. 3. Luyợ̀n tọ̃p Bài 54 ( SGK - 48 ) a) khụng phải là nghiợ̀m của P(x). b) x = 1 và x = 3 là các nghiợ̀m của đa thức Q(x) * Đờ̀ bài: 1) Cho đa thức P(x) = x2 – x. Trong các sụ́ sau : -2; -1; 0; 1; Hãy tìm mụ̣t nghiợ̀m của P(x) * Kờ́t quả: 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phỳt ) - Nắm vững cỏch tỡm nghiệm của đa thức một biến. - Làm cỏc cõu hỏi trong phần ụn tập chương IV - BTVN: Bài 58, 59 (SGK - 49) - Hướng dẫn bài 58 a) Thay giỏ trị x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức: 2xy(5x2y + 3x – z) => Tớnh b) Thay giỏ trị x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức: xy2 + y2z3 + z3x4 => Tớnh Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 64. ễN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiờu: 1. Kiờ́n thức: ễn tọ̃p và hợ̀ thụ́ng hoá kiờ́n thức vờ̀ biờ̉u thức đại sụ́, đơn thức, đa thức. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viờ́t đơn thức, đa thức có bọ̃c xác định, có biờ́n và hợ̀ sụ́ theo yờu cõ̀u của đờ̀ bài. - Tính giá trị của biờ̉u thức đại sụ́, thu gọn đơn thức, nhõn đơn thức. 3. Thái đụ̣: Cõ̉n thọ̃n, chính xác, khoa học. II/ Đồ dựng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi bài tọ̃p, thước kẻ, phṍn màu - HS: MTCT III/ Phương phỏp dạy học: - Phương phỏp phõn tớch - Phương phỏp thảo luận nhúm III/ Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ễ̉n định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: 3. Hoạt động 1: ễn tọ̃p khái niợ̀m biờ̉u thức đại sụ́, đơn thức, đa thức ( 20phỳt ) - Mục tiờu: HS tỏi hiện lại cỏc kiến thức về khỏi niệm biểu thức đại số, đơn thức, đa thức - Đồ dựng: Bảng phụ ghi bài tọ̃p - Tiến hành: ? Biờ̉u thức đại sụ́ là gì ? Lṍy ví dụ vờ̀ biờ̉u thức đại sụ́. ? Muốn tớnh giỏ trị biểu thức làm thế nào ? Thờ́ nào là đơn thức ? Hãy viờ́t cỏc đơn thức của hai biờ́n x, y có bọ̃c khác nhau. ? Bọ̃c của đơn thức là gì ? Tìm bọ̃c của đơn thức: x; 3; 0 ? Nhõn hai đơn thức đồng dạng làm thế nào - Yờu cầu HS AD (Bảng phụ) (theo nhúm đụi 5 phỳt) Tớnh: a) -3x2y . 2xy3 b) ? Thờ́ nào là hai đơn thức đụ̀ng dạng ? Muốn cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào - Yờu cầu HS AD tớnh (theo nhúm đụi 3 phỳt) ( Treo bảng phụ ) a) 25xy2 + 55xy2 – 65xy2 - HS đứng tại chỗ trả lời - HS lṍy ví dụ vờ̀ biờ̉u thức đại sụ́. + B1: Thay giỏ trị biến vào biểu thức + B2: Thực hiện tớnh - Đơn thức là mụ̣t biờ̉u thức đại sụ́ chỉ gụ̀m mụ̣t sụ́, hoặc mụ̣t biờ́n hoặc mụ̣t tích giữa các sụ́ và các biờ́n - HS lṍy ví dụ - Bọ̃c của đơn thức có hợ̀ sụ́ khác 0 là tụ̉ng sụ́ mũ của tṍt cả các biờ́n có trong đơn thức. + x là đơn thức bọ̃c 1; 3 là đơn thức bọ̃c 0; Sụ́ 0 được coi là đơn thức khụng có bọ̃c. - Nhõn hệ số với nhau và phần biến với nhau - HS thực hiện tớnh, bỏo cỏo và cựng nhận xột. - Hai đơn thức đụ̀ng dạng là hai đơn thức có hợ̀ sụ́ khác 0 và có cùng phõ̀n biờ́n. - Cộng hay trừ phần hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến - HS thực hiện tớnh, bỏo cỏo và cựng nhận xột. I. ễn tọ̃p khái niợ̀m biờ̉u thức đại sụ́, đơn thức, đa thức. 1. Biờ̉u thức đại sụ́ - Biờ̉u thức đại sụ́ là những biờ̉u thức mà trong đó ngoài các sụ́, các kí hiợ̀u phép toán cụ̣ng, trừ nhõn, chia, nõng lờn luỹ thừa, dṍu ngoặc còn có các chữ (đại diợ̀n cho các sụ́). - Vớ dụ: + 4x; 2(x+y): x2 + 2xy … 2. Đơn thức - Khỏi niệm (SGK - 30) - Vớ dụ: 3xy; -2x2y.... - Bọ̃c của đơn thức có hợ̀ sụ́ khác 0 là tụ̉ng sụ́ mũ của tṍt cả các biờ́n có trong đơn thức. * Áp dụng : Tớnh: a) -3x2y . 2xy3 = -6x3y4 b) - Hai đơn thức đồng dạng: - Khỏi niệm (SGK - 33) * Áp dụng tớnh: a) 25xy2 + 55xy2 – 65xy2 = 15xy2 4. Hoạt động 2: Luyện tập ( 23phỳt ) - Mục tiờu: HS võn dụng lại cỏc kiến thức vừa ụn để làm cỏc bài tập cú liờn quan - Đồ dựng: Bảng phụ bài 59 - Tiến hành: - GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung bài tọ̃p 58 ? Bài tọ̃p 58 cho biờ́t gì? Yờu cõ̀u gì. ? Muụ́n tính giá trị biờ̉u thức ta làm thờ́ nào. - Yờu cầu làm bài tập 58 theo nhúm 4 (5 phỳt) - GV nhận xột, đỏnh giỏ và bổ sung - GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung bài tọ̃p 59 ? Bài toán yờu cõ̀u gì - Yờu cầu làm bài tập 59 theo nhúm đụi (5 phỳt) - GV nhận xột - GV gọi HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 61 - GV yờu cõ̀u HS hoạt đụ̣ng nhóm 6 (5 phỳt) thực hiợ̀n - GV gọi đại diợ̀n các nhóm báo cáo - GV nhọ̃n xét đánh giá kờ́t quả hoạt đụ̣ng của các nhóm. - GV chụ́t lại nụ̣i dung bài học - HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 58 - Tính giá trị biờ̉u thức. - Thay giá trị của biờ́n vào biờ̉u thức rụ̀i thực hiợ̀n phép tính - HS làm việc theo nhúm bỏo cỏo và cựng nhận xột - HS ghi nhớ - HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 59 - Điờ̀n đơn thức thích hợp vào ụ trụ́ng - HS làm việc theo nhúm bỏo cỏo và cựng nhận xột - HS ghi nhớ - HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 61 - HS hoạt đụ̣ng nhóm - Đại diợ̀n các hóm báo cáo, nhận xột - HS lắng nghe và ghi vở. - HS lắng nghe. II. Bài tập Dạng1. Tính giá trị biờ̉u thức Bài 58 ( SGK - 49 ) a) Thay x = 1; y = -1; z= -2 vào biờ̉u thức: b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biờ̉u thức: 1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14 = 1.1 +1.(-8) + (-8).1 = 1 – 8 – 8 = -15. Dạng2. Thu gọn đơn thức, tính tích đơn thức Bài 59 ( SGK - 49 ) Điờ̀n đơn thức thích hợp vào ụ trụ́ng. (1): 75x4y3z2 (2): 125x5y2z2 (3): -5x3y2z2 Bài 61 ( SGK - 50 ): Tính tích các đơn thức sau rụ̀i tìm hợ̀ sụ́ bọ̃c của đơn thức tìm được. a) - Đơn thức bọ̃c 9 có hợ̀ sụ́ là b) (-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2 Đơn thức bọ̃c 9 có hợ̀ sụ́ là 6. 5. Tổng kết và hướng dõ̃n vờ̀ nhà ( 2phỳt ) - ễn tọ̃p quy tắc cụ̣ng, trừ hai đơn thức đụ̀ng dạng; cụ̣ng trừ đa thức, nghiợ̀m của đa thức. - Làm bài tập: 62, 63, 65 SGK (50, 51). Tiờ́t sau tiờ́p tục ụn tọ̃p. - Hướng dẫn bài : Hướng dẫn bài 65 (SGK - 51) Thay cỏc giỏ trị của biến vào đa thức rồi thực hiện phộp tớnh: a) A(x) = 2x - 6 -3 0 3 A(-3) = -6 – 6 = -12 A(0) = 0 – 6 = -6 A(3) = 6 – 6 = 0. Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức A(x) = 2x - 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 65. ễN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiờu: 1. Kiờ́n thức: ễn tọ̃p quy tắc cụ̣ng, trừ các đơn thức dụ̀ng dạng; cụ̣ng, trừ đa thức, nghiợ̀m củ đa thức. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cụ̣ng, trừ các đa thức, sắp xờ́p các hạng tử của đa thức theo cùng mụ̣t thứ tự, xác định nghiợ̀m của đa thức. 3. Thái đụ̣: Cõ̉n thọ̃n, chính xác, khoa học II/ Đồ dựng dạy học: - GV: bảng phhụ ghi bài tọ̃p, phṍn màu - HS: MTBT III/ Phương phỏp dạy học: - Phương phỏp phõn tớch IV/ Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ễ̉n định tổ chức: 2. Khới động mở bài: * Kiờ̉m tra bài cũ ( 5phỳt ) ? Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ? Thờ́ nào là hai đơn thức đụ̀ng dạng? Cho ví dụ? Phát biờ̉u quy tắc cụ̣ng hay trừ đơn thức đụ̀ng dạng. 3. Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết ( 8phỳt ) - Mục tiờu: HS tỏi hiện lại cỏc kiến thức về đa thức, bậc của đa thức, cỏch tỡm nghiệm của đa thức một biờn - Đồ dựng: - Tiến hành: ? Đa thức là gì ? Bọ̃c của đa thức là gì. - Áp dụng tìm bọ̃c của đa thức sau: -2x4 + 3x2 -2x + 1 ? Hãy viờ́t mụ̣t đa thức bọ̃c 5 của biờ́n x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn ? Khi nào x = a gọi là nghiệm của đa thức P(x) - Đa thức là mụ̣t tụ̉ng những đơn thức - Bọ̃c của đa thức là bọ̃c hạng tử có bọ̃c cao nhṍt trong dạng thu gọn của đa thức đó. - Đa thức trờn có bọ̃c bằng 4. -x5 + 3x4 -7x2 + 10 x = a là nghiệm của đa thức P(x) khi P(0) = 0 I/ Lý thuyết 3. Đa thức - Đa thức là mụ̣t tụ̉ng những đơn thức - Bọ̃c của đa thức là bọ̃c hạng tử có bọ̃c cao nhṍt trong dạng thu gọn của đa thức đó 4. Hoạt động 2: Luyện tập ( 30phỳt ) - Mục tiờu: HS vận dụng cỏc kiến thức vừa ụn vào làm cỏc bài tập - Đồ dựng: Bảng phụ bài 62, bảng phụ bài 65 - Tiến hành: - GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung yờu cõ̀u bài tọ̃p 62 (bảng phụ) - GV yờu cõ̀u HS hoạt đụ̣ng nhóm 6 (10 phỳt) thực hiợ̀n - Hướng dẫn: ? Sắp xờ́p đa thức trờn theo luỹ thừa giảm dõ̀n của biờ́n ( lưu ý vừa thu gọn vừa sắp xờ́p) ? Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) ( cụ̣ng theo cụ̣t dọc) ? Tại sao x = 0 là nghiợ̀m của đa thức P(x) GV gọi đại diợ̀n các nhóm báo cáo - GV nhọ̃n xét đánh giá kờ́t quả hoạt đụ̣ng của các nhóm. - GV chụ́t lại nụ̣i dung bài học - GV yờu cõ̀u HS đọc nụ̣i dung bài tọ̃p 63 - Cho HS đọc và nờu yờu cầu bài 63 ? Sắp xờ́p đa thức theo chiờ̀u giảm dõ̀n của biờ́n ? Muụ́n tính giá trị của đa thức ta làm thờ́ nào ? Tính M(1) và M(-1) ? Có nhọ̃n xét gì vờ̀ x4 ? Tương tự có nhọ̃n xét gì vờ̀ 2x2 ? Từ đó em có nhọ̃n xét gì vờ̀ M(x) - Yờu cầu HS hoạt động nhúm đụi (5 Phỳt ) làm bài 64 - GV đỏnh giỏ, chuẩn húa KT - GV treo bảng phụ ghi nụ̣i dung bài tọ̃p 65 ? Trong các sụ́ bờn phải mụ̃i đa thức, sụ́ nào là nghiợ̀m của đa thức ? Giải thích tại sao - Yờu cầu HS hoạt động nhúm đụi (5 Phỳt ) làm bài 65 - GV đỏnh giỏ, chuẩn húa KT - GV gọi HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 64 ? Hãy cho biờ́t các đơn thức đụ̀ng dạng với đơn thức x2y phải có điờ̀u kiợ̀n gì. ? Tại x = -1 và y =1, giá trị phõ̀n biờ́n là bao nhiờu. ? Đờ̉ giá trị của các đơn thức đó là các sụ́ tự nhiờn nhỏ hơn 10 thì các hợ̀ sụ́ phải như thờ́ nào - Gọi 1 HS đứng tại chỗ viết - GV chụ́t lại nụ̣i dung bài học - HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 62 - HS làm việc theo nhúm bỏo + x = a đa thức P(x) = 0 (hay P(a) = 0). - HS hoạt đụ̣ng nhóm - Đại diợ̀n các hóm báo cáo, nhận xột - HS lắng nghe và ghi vở. - HS lắng nghe - HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 63 - HS sắp xờ́p đa thức - Thay giỏ trị biến vào đa thức Thực hiện tớnh - 2 HS lờn bảng thực hiợ̀n, HS khác làm vào vở - Có x4 0 với mọi x. 2x2 2 với mọi x. => x4 +2x2 +1> 0 với mọi x - Vọ̃y đa thức M(x) khụng có nghiợ̀m. - HS làm việc theo nhúm bỏo cỏo và nhận xột. - HS ghi nhớ - HS quan sát và đọc nụ̣i dung yờu cõ̀u. + Cách 1: 2x – 6 = 0 2x = 6 x = 3 + Cách 2: Tính: A(-3) = -12 A(0) = -6; A(3) = 0 - HS làm việc theo nhúm bỏo cỏo và nhận xột. - HS ghi nhớ - HS đọc yờu cõ̀u bài tọ̃p 64 - Các đơn thức đụ̀ng dạng với x2y phải có hợ̀ sụ́ khác 0 và phõ̀n biờ́n là x2y - Giá trị phõ̀n biờ́n tại x =-1 và y =1 là: (-1)2.1 = 1 - Vì giá trị của phõ̀n biờ́n bằng 1 nờn giá trị của đơn thức đúng bằng giá trị của hợ̀ sụ́, vì vọ̃y hợ̀ sụ́ của các đơn thức này là các sụ́ tự nhiờn nhỏ hơn 10 - 1 HS đứng tại chỗ viết - HS lắng nghe II/ Luyện tập Bài 62 ( SGK - 50 ) a) Sắp xờ́p đa thức trờn theo luỹ thừa giảm dõ̀n của biờ́n P(x) = x5 -2x2 +7x4-9x3+x2 -x = x5 +7x4 -9x3- x2 -x Q(x) = 5x4 –x5 +x2-2x3+3x2-= –x5+5x4 -2x3+4x2- b) c) Vì P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 02 -.0 =0 => x = 0 là nghiợ̀m của đa thức. Vì Q(0) =- 05 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - = - => x = 0 khụng phải là nghiợ̀m của đa thức Q(x). Bài 63 ( SGK - 50 ) a) Sắp xờ́p các hạng tử của đa thức: M(x) = x4 +2x2 +1 b) M(1) = 14 +2.12 +1 = 4 M(-1) = (-1)4 +2(-1)2 +1 = 4 c) Có x4 0 với mọi x. 2x2 0 với mọi x. => x4 +2x2 +1 1 với mọi x Vọ̃y đa thức M(x) khụng có nghiợ̀m. Bài 65 ( SGK - 51 ) x = 3 là nghiợ̀m của A(x) Tương tự: b) x = c) x = 1 hoặc x = 2 Bài 64 ( SGK - 50 ) 2 x2y; 3 x2y; 4 x2y; 5 x2y; 6 x2y; 7 x2y; 8 x2y; 9 x2y 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phỳt ) - ễn tọ̃p các cõu hụ̉i lí thuyờ́t, các kiờ́n thức cơ bản của chương. - Xem lại các dạng bài tọ̃p đó chữa - Chuẩn bị tiờ́t sau kiờ̉m tra 1 tiờ́t

File đính kèm:

  • docGiao an theo chuan tiet 63 den 65.doc
Giáo án liên quan