A.MỤC TIÊU
*Kiến thức: học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
*Kỹ năng: học sinh biết đọc và viết các số la mã không quá 30. Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
*Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B.CHUẨN BỊ
Giáo viên: bảng phụ ghi sẵn các số la mã từ 1 đến 30
Thước thẳng
Học sinh: đọc trước bài mới, thước thẳng
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1)ổn định tổ chức
2)kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: HS1: viết tập hợp N, tập hợp N*
Làm bài tập 7 SGK – T8
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: Ghi số tự nhiên
Soạn ngày
Dạy ngày
A.Mục tiêu
*Kiến thức: học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
*Kỹ năng: học sinh biết đọc và viết các số la mã không quá 30. Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
*Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B.Chuẩn bị
Giáo viên: bảng phụ ghi sẵn các số la mã từ 1 đến 30
Thước thẳng
Học sinh: đọc trước bài mới, thước thẳng
c.Các bước lên lớp
1)ổn định tổ chức
2)kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: HS1: viết tập hợp N, tập hợp N*
Làm bài tập 7 SGK – T8
HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số
Đáp án: HS1: N= {0;1;2;3;…}
N* = {1;2;3….}
Bài 7: a/ A= {13,14,15}
b/ B= {1,2,3,4}
c/ C = {13,14,15}
HS2: cách 1: A = {0,1,2,3,4,5}
Cách 2: A = {xẻN/x<6}
Biểu diễn các phần tử trên tia số Các điểm ở bên trái điểm 3 là 0,1,2
Bài mới
GV: đặt vấn đề (SGK)
Hoạt động 2
1/Số và chữ số
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV: em hãy đọc một vài số tự nhiên
?số tự nhiên nhỏ hơn 10
GV: người ta dùng mười số trên để ghi mọi số tự nhiên
-0,1,2,3,…..14…312
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Để ghi số ba trăm mười hai
312
Với mười chữ số sau ta ghi được mọi số tự nhiên
Chữ số
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đọc là
Không
Một
Hai
Ba
Bốn
Năm
Sáu
Bảy
Tám
chín
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV: một số có thể viết được một, hai …. chữ số
Lưu ý: hs phân biệt được chữ số và số
GV: nhấn mạnh cho hs số và chữ số
GV: khi viết số tự nhiên từ năm chữ số trở lên ta thực hiện như sau:
GV giới thiệu số hàng trục, số trăm, số hàng nghìn
VD: 3895
HS lấy ví dụ: 7 có 1 chữ số
12 có hai chữ số
314: có ba chữ số
5415: có bốn chữ số
HS quan sát số 15 712 314 trên bảng
GV đưa ra một số cụ thể cho hs phân biệt số hàng trăm số trăm, số trục, số hàng chục của số 3895
Một số tự nhiên có thể một, hai, ba.. chữ số
VD
5 có một chữ số
13 có hai chữ số
315: có ba chữ số
chú ý:
a,Khi viết số tự nhiên có năm chữ số trở lên người ta thường viết tách riêng từng nhóm ba số kể từ phải sang trái cho dễ đọc
VD: 15 712 314
b,cần phân biệt số với chữ số, số trục với số hàng trục, số trăm với số hàng trăm
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng trục
Các chữ số
3895
38
8
389
9
3;8;9;5
Bài tập 11b,
Hoạt động 3
2,Hệ thập phân
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động của thầy
GV: giới thiệu cách ghi ví dụ 3895
GV: giá trị của mỗi chữ số trong một số phụ thuộc vào bản thân số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho
GV: đưa ra ví dụ 235
?tương tự viết theo cách trên với số 222.
GV: giới thiệu kí hiệu ab
?chữ số hàng trục
?chữ số hàng đơn vị
? tương tự với abc
GV: yêu cầu hs hoạt động theo nhóm
N1 (ý 1)
N2(ý 2)
Hoạt động của trò
HS lưu ý cách ghi số trong hệ thập phân
235= 200+30+5
222 =200+20+2
HS nhận thức
HS: a
b
a là hàng trăm
b là hàng trục
c là hàng đơn vị
HS thực hiện nhóm theo yêu cầu
Đại diện nhóm lên trình bày
Nội dung
Cách ghi như ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó
Trong cách ghi nói trên mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau.
VD: sgk
Ký hiệu ab là chỉ số tự nhiên có hai chữ số
Chữ số hàng trục là a, chữ số hàng đơn vị là b
Kí hiệu abc là chỉ số tự nhiên có 3 chữ số
Chữ số hàng trăm là a, chữ số hàng chục là b và chữ số hàng đơn vị là c
? số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số 999, số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987
Hoạt động 4
3, chú ý:
Hoạt động của thầy
GV: cho hs đọc 12 số la mã trên mặt đồng hồ
GV: các số la mã từ 1 đến 12 được ghi bởi các số
GV: giới thiệu hai số đặc biệt là IV (4) và IX (9)
? chỉ ra ví dụ thấy được điều đó
GV: treo bảng số la mã từ 1 đến 30
? bằng cách tính tổng chữ số cho biết số sau là số nào
XI, XXIV
*Lưu ý cho học ở số la mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau.
?Đọc các số la mã sau: X, V; XXVII, XXIX
? viết các số sau bằng số la mã: 26,28
?so sánh cách ghi trong hệ thống la mã có thuận tiện bằng cách ghi số trong thập phân
HS dựa theo cách viết đồng hồ theo số tự nhiên để đọc
HS nghiên cứu bảng sgk
HS quan sát cách viết theo hướng dẫn của giáo viên
VI = 5+1 = 6
XII = 10+1+1 = 12
HS quan sát
XI = 10+1
XXIV = 10+10+4 = 24
HS thực hiện đọc
14,27,29
26: XXVI
28: XXVIII
HS: cách ghi số trong hệ la mã không thuận tiện bằng cách ghi trong hệ thập phân
Ngoài cách ghi số trên còn có những cách ghi khác chẳng hạn cách ghi số la mã
Các số la mã từ 1 đến 12 được ghi bởi ba số sau:
I: 1 giá trị tương ứng trong hệ thập phân
V: 5
X: 10
Ngoài hai số đặc biệt IV và IX mỗi số la mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó.
Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên
-Một chữ số X ta được các số la mã từ 11 đến 20
-Hai chữ số XX ta được các chữ số la mã từ 21 đến 30
*Lưu ý: các nhóm chữ số IV, IX và các chữ số I,V,X là các thành phần để tạo nên số la mã bằng tổng các thành phần đó
Bài 15:a,b
a,mười bốn, hai sáu
b,XVII, XXV
Hoạt động 5
4,củng cố
Bài 12: {2;0}
Bài 13a, 1000
Hoạt động 6
5,Hướng dẫn học về nhà
Bài 13b, 14, đọc phần có thể em chưa biết
File đính kèm:
- SO3.doc