Giáo án Toán 6 - Tiết: 53: Luyện tập

I. Mục tiêu:

ã Học sinh nắm vững quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế .

ã Thực hành thành thạo,chính xác khi áp dụng các quy tắc trên vào giải các bài toán.

ã Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh khi lựa chọn quy tắc để áp dụng vào bài tập.

II. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

Học sinh 1: - Nêu quy tắc chuyển vế.

- Áp dụng : Tìm x: x + 21 = 14

24 + (16 - x ) = -3

- Khi giải bài tập trên em đã vận dụng tính chất nào của bất đẳng thức.

Học sinh 2: - Chữa bài tập 62 sgk / 87.

- Giữ nguyên vế trái ,em hãy thay đổi vế phải của đẳng thức sao cho không tìm được giá trị của a thỏa mãn đẳng thức.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1888 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết: 53: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/12/2008 Ngày dạy: 27/12/2008 Tiết: 53 luyện tập Mục tiêu: Học sinh nắm vững quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế . Thực hành thành thạo,chính xác khi áp dụng các quy tắc trên vào giải các bài toán. Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh khi lựa chọn quy tắc để áp dụng vào bài tập. Tiến trình dạy học: ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: - Nêu quy tắc chuyển vế. - áp dụng : Tìm x: x + 21 = 14 24 + (16 - x ) = -3 - Khi giải bài tập trên em đã vận dụng tính chất nào của bất đẳng thức. Học sinh 2: - Chữa bài tập 62 sgk / 87. - Giữ nguyên vế trái ,em hãy thay đổi vế phải của đẳng thức sao cho không tìm được giá trị của a thỏa mãn đẳng thức. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Chữa bài tập học sinh làm trên bảng. Yêu cầu học sinh trình bầy kết quả của mình Ta có thể coi vế trái là một hiệu ị Muốn tìm số trừ ta phải lấy số bị trừ trừ đi hiệu số Các quy tắc tìm số chưa biết đã học vẫn áp dụng được trong bài toán tìm x trong tập hợp số nguyên. Ngoài ra các em còn có thể dùng quy tắc bỏ ngoặc, chuyển vế để có thể giải bài toán dễ dàng hơn Làm miệng bài tập 65,68 sgk/87 Làm bài tập 69 sgk/87 (Điền vào sgk) Làm bài tập 1 11 - ( - 53 + x ) = 97 11 + 53 - x = 97 64 - x = 97 64 - 97 = x x = - 33 Cách khác: - 53 + x = 11 - 97 - 53 + x = - 86 x = - 86 + 53 x = - 33 a. -2003+(-21+75+2003) = -2003 - 21 + 75 + 2003 = - 2003 + 2003 - 21 + 75 = 54 Luyện tập Bài 1: Tìm x 11 - ( - 53 + x ) = 97 11 + 53 - x = 97 64 - x = 97 64 - 97 = x x = - 33 Bài 2: Tính bằng cách hợp lý : a. -2003+(-21+75+2003) b. 10-9+8-7-6+5-4+3+2-1 Khi nào b và c là hai số nguyên liên tiếp? b. 10-9+8-7-6+5-4+3+2-1 = (10-9+8-7)+(-6+5-4+3+2)-1 = -1 = Hơn kém nhau 1 đơn vị A = B ị a - b + c + 1 = a + 2 - b + c + 1 = 2 c = 2 + b - 1 c = b + 1 ị b và c là hai số nguyên liên tiếp Làm bài tập 4 Bài 3: Cho A= a - b + c + 1 B = a + 2 (a , b , c ẻ Z) Biết A=B chứng minh b và c là hai số nguyên liên tiếp Giải A = B ị a - b + c + 1 = a + 2 - b + c + 1 = 2 c = 2 + b - 1 c = b + 1 ị b và c là hai số nguyên liên tiếp Bài 4: Cho M=(-a+b)-(b+c-a)+(c-a) (a,b,cẻZ; a là số nguyên âm) Chứng minh rằng biểu thức M luôn dương Giải M=(-a+b)-(b+c-a)+(c-a) = -a + b - b - c + a +c - a = -a +a + b - b - c + c - a = - a a 0ị M > 0 Củng cố: Trong từng bước biến đổi của bai tập 4 em đã sủ dụng quy tắc gì? Nhắc lại nội dung quy tắc đó Với học sinh khá giỏi có thể mở rộng: a = b Û a + c = b + c a > b Û a + c > b + c a - b + c > m Û a - b > m - c Chuẩn bị bài ở nhà: Bài 66 ; 67; 70; 71; 72 sgk/87,88

File đính kèm:

  • doctiet 53.doc
Giáo án liên quan