Giáo án Toán 6 - Tiết 69 đến tiết 89

Mục tiêu:

- H/s hiểu khái niệm phân số một cách hoàn hảo. Thấy được tại sao có sự khác nhau so với khái niệm phân số đã học ở lớp 5.

- Biết viết , đọc, giá trị của phân số.

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

G/V: Phấn màu.

H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn

Tiến trình dạy học:

 

doc39 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 69 đến tiết 89, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III Phân số 10/2 - Tiết 69 Đ1: Mở rộng khái niệm phân số Mục tiêu: - H/s hiểu khái niệm phân số một cách hoàn hảo. Thấy được tại sao có sự khác nhau so với khái niệm phân số đã học ở lớp 5. - Biết viết , đọc, giá trị của phân số. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn Tiến trình dạy học: Nội dung bài mới ◐ Em hãy nêu VD phân số ? ◈ G/v nêu vấn đề ! ◐ Em nhắc lại khái niệm phân số! ◐ Em cho biết giá trị của các phân số sau! ◐ Cách viết nào là phân số chỉ ra tử, mẫu? Cách viết nào không phải phân số giải thích vì sao ? 1, VD: 2, Khái niệm phân số: (SGK) 3, Ký hiệu & cách đọc, giá trị của phân số: * KH: Trong đó a,b ∈ Z a gọi là tử, b là mẫu. * Đọc: a phần b. * Giá trị của phân số: VD1: VD2: Là p/s có tử (-3), mẫu 5 Không phải p/s vì 2,5 ẽ Z -7 Là p/s có tử (-7), mẫu 1 Không phải p/s vì b = 0 Là p/s có tử 0, mẫu 6 Củng cố bài ◐ Qua VD trên em rút ra chú ý gì ?! ◐ Em tô vào SGK!(có nhiều cách tô ) ◐ Xem hình đọc phân số! ◐ Cô giáo đọc HS viết ! ◐ Em lên bảng viết ! ◐ Vì sao không viết p/s –2/ 0 ? Chú ý: * Mẫu luôn luôn khác 0 * Mọi số nguyên đều coi như 1 p/s có tử là chính nó, mẫu bằng 1 Bài tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Hướng dẫn về nhà BTVN:Tự đọc phần có thể em chưa biết 12/2 – Tiết 70: Đ2: Phân số bằng nhau Mục tiêu: - H/s hiểu khái niệm phân số bằng nhau. Biết cách biết chứng tỏ hai phân số bằng nhau. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu đ/n phân số cho VD ? 2, So sánh các ps ? Xét tích 1.6 và 2.3 ? 1, Đ?N (SGK) VD: 2, 1.6 = 2.3 Nội dung bài mới ◈ G/v nêu vấn đề mở rộng khái niệm bằng nhau của 2 ps ! ◐ Xét 2 p/s có (-3).(- 8) và 4.6 = ? ◐ Xét 2 p/s 3.7 và - 4.5 có bằng nhau không? ◐ Giải thích vì sao 2 p/s không bằng nhau ? ◐ Chú ý cách trình bày cho HS! 1, Định nghĩa: (SGK) 2, Các ví dụ: VD1: vì (-3).(- 8) = 4.6 = 24 Vì 3.7 ≠ - 4 .5 VD2: ?1 (SGK) VD3: ?2 (SGK) Một p/s có giá trị âm, một p/s có giá trị dương nên chúng không bằng nhau. VD4: (VD2 SGK) Củng cố bài ◐ Muốn chứng tỏ 2 p/s bằng nhau ta chứng tỏ điều gì ? ◐ Muốn chứng tỏ 2 p/s không bằng nhau ta chứng tỏ điều gì ? ◐ Đưa về đẳng thức tích rồi tìm x? y ? ◐ Em điền vào bảng phụ! Giải thích vì sao ? ◐ Chứng tỏ a.b = -a. (- b) "a,b ! ◐ Mọi phân số đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu như thế nào ? Bài 6: Tìm x, y ? a, ... Û x = 2 b, ... Û y = -7 Bài 7: (Bảng phụ) Bài 8: a, vì a.b = -a. (- b) "a,b b, vì - a.b = a. (- b) "a,b Bài 9: Chú ý: Mọi phân số đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu dương. Hướng dẫn về nhà Em hiểu thế nào là hai phân số bằng nhau? BTVN: BT 10 + BT(BTT) 16/2 – Tiết 71: Đ3: Tính chất cơ bản của phân số Mục tiêu: - H/s nắm được tính chất cơ bản của phân số.Biết vận dụng viết các phân số về dạng có mẫu dương. Thấy được có nhiều phân số bă nhau. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con phấn Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Các cặp phân số sau có bằng nhau không ? 1, Đ/N (SGK) Tương tự cho 2 VD sau. Nội dung bài mới ◐ Xét 2 p/s Có tử và mẫu như thế nào ? ◐ Tương tự xét 2 cặp p/s sau: 3.7 và - 4.5 có bằng nhau không? ◐ Giải thích vì sao 2 p/s không bằng nhau ? ◐ Chú ý cách trình bày cho HS! ◐ Tương tự VD2 Em lên bảng làm ? 1, Nhận xét tử và mẫu của p/s thứ nhất nhân với 2 được tử và mẫu của p/s thứ 2. Hai cặp p/s sau có đặc điểm tương tư. 2, Tính chất cơ bản của phân số: T/C: (SGK) với m ∈ Z , m ≠ 0 với n ∈ ƯC(a;b) VD1: (SGK) VD2: ?3 (SGK) Củng cố bài ◐ Nhắc lại T/C cơ bản của p/s? ◐ Có mấy cách chứng tỏ 2 p/s bằng nhau? ◐ Điền vào bảng phụ? Có mấy cách điền ? ◐ Em điền vào bảng phụ! Giải thích vì sao? Có mấy cách điền? ◐ 15 phút = ? giờ Đ/N: (SGK) Có 2 cách chứng tỏ hai p/s bằng nhau : ... Bài 11: (Bảng phụ) Có nhiều cách điền. Bài 12: (Bảng phụ) Có duy nhất 1 cách điền. Bài 13: a, Hướng dẫn về nhà Học thuộc tính chất cơ bản của phân số. BTVN: Làm hết BT còn lại. 20/2 - Tiết 72 Luyện tập Mục tiêu: Khắc sâu khái niệm hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số. Có kĩ năng nhận biết hai phân số có bằng nhau hay không. Giải thích được tại sao. Bước đầu phát triển tư duy logic cho H/S. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và bút dạ. Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Thế nào là hai phân số bằng nhau? Hai phân số sau có bằng nhau không ? vì sao? 2, Nêu tính chất cơ bản của phân số. Điền vào cỗ “…” cho phù hợp. 1, (SGK) 2, (SGK) Luyện tập ◐ Tương tự VD mẫu em có thể viết được các cặp phân số bằng nhau nào? ◐ ◐ Mỗi học sinh điền vào bảng phụ 4 giá trị. ◐ Em hãy điền các chữ vào các ô tương ứng. Đọc kết quả? Bài1 (Bài 10 _Trg 9) Từ: 3 . 4 = 6 . 2 ta lập được các cặp phân số bằng nhau sau: Bài 2: Tìm x biết: Bài 3: (Bài 14: Trg 11) (Trình bày bảng phụ) Kết quả: ông khuyên cháu: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” Hướng dẫn về nhà * Xem lại các baì tập trên. * Làm thêm bài tập (BTT) * Đọc trước bài rút gọn phân số. 22/2 – Tiết 73+74: Đ4: Rút gọn phân số Mục tiêu: H/s hiểu rút gọn phân số, thế nào là phân số tối giản. Nắm vững quy tắc rút gọn phân số. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con phấn Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu T/C cơ bản của p/s! Viết các p/s bằng p/s 1, T/C: (SGK) Nội dung bài mới ◈ Nhận xét bài cũ rồi đưa ra khái niệm rút gọn p/s. ◐ Rút gọn phân số sau! ◐ Ước chung khác 1 của –5 và 10 là ? → chia cả tử và mẫu cho ước chung đó ? ◐ Có phân số nào không thể rút gọn được nửa ? ◐ Em chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 của tử và mẫu! ◐ Nhận xét các cách làm? ◐ Tương tự Em lên bảng làm 3 bài còn lại ? 1, Rút gọn phân số: Rút gọn phân số là:... BT: QT: (SGK) VD: ?1 a, b, c, d, Tương tự. 2, Phân số tối giản: Đ/N: (SGK) VD1: (?2 - SGK) NX: Có thể rút gọn dần Có thể rút 1 lần được p/s tối giản ngay. Chú ý: (SGK) Củng cố bài ◐ ƯCLN(22;55) = ? chia cả tử và mẫu cho 11! ◐ Có thể rút gọn p/s gián tiếp ! ◐ Em Lập tỉ số giữa số răng cửa so với tổng số răng? → Rút gọn p/s để được p/s tối giản. ◐ Phát hiện các ước chung của tử và mẫu để rút gọn ? ◈ Ra thêm bài g, 2 cách giải sau cách nào đúng cách nào sai ? Bài 15: a, b, Bài 16: Răng cửa chiếm: 8/32 = 1/4 tổng số răng. Răng nanh chiếm:4/32 = 1/8 tổng số răng. Răng cối chiếm: 8/32 = 1/4 tổng số răng. Răng hàm chiếm:12/32 = 3/8 tổng số răng. Bài 17: a, b, g, (Sai) (Đúng) Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. BTVN: Làm BT 18 → 27 25/2 - Tiết 75: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố khái niệm phân số , phân số bằng nhau, phân số tối giản. T/C cơ bản của phân số. Quy tắc rút gọn phân số. Rèn luyện kỹ năng so sánh phân số và rút gọn phân số. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu Đ/N phân số , phân số bưàng nhau, phân số tối giản ? 2, Nêu QT rút gọn phân số tới phân số tối giản? 1, Đ/n : (SGK) 2, QT (SGK) Luyện tập ◐ Dựa vào T/C cơ bản của p/s tìm các p/s bằng nhau ? ? ◐ Xác định các phân số bằng nhau còn lại là phân số cần tìm? ◐ Để tìm ô trống ta lấy tích nhân chéo chia cho thừa đã biết trong tích chéo còn lại ! ◐ x = ? ; y = ? ◐ Nhận xét Đúng sai ? ◐ Coi AB = 12 ĐV ( mỗi đơn vị = 1 cm) ◐ CD = mấy phần 12 ? EF, GH, IK bằng mấy phần 12? ◐ Vì sao sai ? ◐ 25 dm2 = ? m2 Bài 20: ; ; Bài 21: Phân số không bằng các p/s khác là 14/20 Bài 22: (Bảng phụ) Bài 24: Bài 23: B = Bài 26: ( Vẽ hình trên bảng) Bài 27: Bạn ấy đã làm sai vì 10 không phải là ước chung của tử và mẫu. Bài 19: 25 dm2 = 25/ 100 m2 = 1/ 4 m2 36 dm2 = 36/ 100m2 = 9/ 25 m2 450 cm2 = 450/ 1000 m2 = 9/ 20 m2 575 cm2 = 575/ 1000 m2 = 23/ 40 m2 Hướng dẫn về nhà 1, Ôn lại các khái niệm, T/C, QT. 2, Làm hết BT còn lại. 28/2 – Tiết 76+77: Đ5: Quy đồng mẫu nhiều phân số Mục tiêu: H/s hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số . Nắm vững quy tắc quy đồng mẫu mhiều phân số. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu T/C cơ bản của p/s! Viết các p/s thành các phân số có mẫu bằng 40 1, T/C: (SGK) Nội dung bài mới ◈ Nhận xét bài cũ rồi đưa ra khái niệm quy đồng mẫu hai p/s . ◐ Em điền số mấy vì sao ? ◐ Có thể chọn mẫu chung khác cho các p/s này không ? ◐ BCNN(2;5;3;8) = ? ◐ Tương tự VD trên Em Viết các p/s trên thành các p/s có mẫu 120. ◐ Em điền vào chổ ... ? ◐ Tìm BCNN(44;18;36) ◐ Tìm thừa số phụ! ◐ Viết p/s thành p/s có mẫu 396 ? 1, Quy đồng mẫu hai phân số: BT: (Bài cũ) Đ/N: Việc viết các phân số về dạng có cùng mẫu số được gọi là quy đồng mẫu hai phân số. VD: (?1- SGK) NX: * Có nhiều mẫu chung của các p/s cho trước. * Mỗi mẫu chung đều là bội chung của các mẫu . * Để cho đơn giản thường chọn mẫu chung ... là BCNN của các mẫu. 2, Quy đông mẫu nhiều phân số: B/T: (?2 – SGK) Quy đồng mẫu các phân số sau: BCNN(2;5;3;8) = 120 Viết các p/s trên thành các p/s có mẫu 120. Q/T: (SGK) VD: (?3 - SGK) a, (Bảng phụ) b, Làm trên bảng. B1, BCNN(44;18;36) = 396 B2, 396 : 44 = 99 396 : 18 = 22 396 : 36 = 11 B3, Củng cố bài ◐ Nhắc lại Q/T QĐM nhiều p/s ? ◐ Tìm BCNN(44;18;36) ◐ Tìm thừa số phụ! ◐ Viết p/s thành p/s có mẫu 396 ? ◐ Có thể dùng Đ/N p/s bằng nhau hoặc so sánh hai p/s cùng mẫu ? QT: (SGK) Chú ý: Trước khi QĐM phải viết p/s có mẫu dương. Bài 28: a, BCNN(16;24;56) = 336 336 : 16 = 21 336 : 24 =7 336 : 56 = 6 b, Bài 31: a, Bằng nhau vì ... b, Bằng nhau vì ... Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc chuyển vế. Làm BT 29;30;32 → 36. 2/3 - Tiết 78 Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu nhiều phân số. Phối hợp rút gọn, quy đồng, tìm quy luật dãy số. Giáo dục ý thức làm việc có khoa học, hiệu quả. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn. Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu QT quy đồng mẫu các phân số ? 1, Đ/n : (SGK) Luyện tập ◐ Mẫu chung = ? Thừa số phụ = ? Nhân cả tử và mẫu với mấy ? ◐ Đưa p/s về dạng mẫu dương. ◐ QĐM : ◐ Các mẫu là các số nguyên tố cùng nhau thì mẫu chung = ? ◐ chú ý một số nguyên là p/s có mẫu = ? ◐ Rút gọn p/s. ◐ QĐM ! Bài 32: a, BCNN(7;9;21) = 63 → b, → Bài 33: Bài 34: a, b, c, Tương tự. Bài 35: a, QĐM được: Hướng dẫn về nhà * Học thuộc QT QĐM nhiều p/s * Làm hết BT còn lại. 4/3 – Tiết 79+80: Đ6. So sánh phân số Mục tiêu: H/s nắm vững quy tắc và biết so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu. HS phân biệt được phân số âm, phân số dương. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu QT quy đồng mẫu các phân số ? QĐM: 1, QT: (SGK) Nội dung bài mới ◐ Em so sánh 2 p/s ? vì sao ? ◈ Tương tự đối với p/s có tử là số nguyên ? ◐ Em điền vào bảng phụ, giải thích vì sao ? ◐ QĐM ? ◐ So sánh 2 p/s cùng mẫu ? ◐ Muốn so sánh 2 p/s không cùng mẫu ta làm thế nào ? ◐ QĐM ? ◐ So sánh 2 p/s cùng mẫu ? ◐ Tương tự so sánh các p/s sau với 0 ? 1, So sánh hai phân số cùng mẫu dương: BT: QT: (SGK) VD: (?1- SGK) (Bảng phụ) 2, So sánh hai phân số không cùng mẫu: B/T: So sánh 2 p/s sau: QĐM: So sánh 2 p/s cùng mẫu: Q/T: (SGK) VD1: (?2 - SGK) a, b, Tương tự VD2: Chú ý: Phân số âm: Phân số dương: Củng cố bài ◐ Nhắc lại Q/T QĐM nhiều p/s ? ◐ Em hiểu thế nào về p/s âm ; dương ? ◐ Giải thích cho cách điền của mình! ◐ QĐM ? ◐ So sánh 2 p/s cùng mẫu ? ◐ Lấy số 1 hoặc số 0 làm phần tử trung gian ? QT: (SGK) Chú ý: Bài 37: (Bảng phụ) Bài 38: a, 2/3 h và 3/4 h → 8/12 h và 9/12 h 8/12 h 2/3 h < 3/4 h b, 7/10 ; 3/4 → 14/20 ;15/20 14/20 7/10 m < 3/4 m Bài 41: T/C: (SGK) a, b, c, Hướng dẫn về nhà * Học thuộc quy tắc chuyển vế. * Làm bài tập còn lại 12/3 – Tiết 81 Đ7. Phép cộng phân số Mục tiêu: H/s nắm vững quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu. Rèn luyện kỹ năng trình bày hợp lý. Tập thói quen rút gon phân số khi có cơ hội. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn. Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu QT quy đồng mẫu các phân số ? QĐM: 2, Cộng các p/s sau: 1, QT: (SGK) 2, Nội dung bài mới ◈ Tương tự đối với p/s có tử là số nguyên cộng hai p/s sau? ◐ Muốn cộng hai p/s cung mẫu dương ta làm thế nào ? ◐ So sánh 2 p/s cùng mẫu ? ◐ Viết 2 số nguyên dưới dạng p/s có mẫu bằng 1, rồi cộng hai p/s ? ◐ QĐM ? ◐ Cộng 2 p/s cùng mẫu ? ◐ Tương tự cộng các p/s sau ? 1, Cộng hai phân số cùng mẫu: BT: QT: (SGK) VD: (?1- SGK) a, ... =8/8 =1 ; b, ... = -3/7 VD2: (?2 – SGK) 2, Cộng hai phân số không cùng mẫu: B/T: Cộng 2 p/s sau: Q/T: (SGK) VD3: (?3 - SGK) a, b, c, Tương tự Củng cố bài ◐ Nhắc lại Q/T cộng 2 p/s cùng mẫu, khác mẫu? ◐ QĐM ? ◐ Cộng 2 p/s cùng mẫu ? ◐ Tương tự làm các bài còn lại! ◐ Rút gọn p/s ? ◐ QĐM ? ◐ Cộng 2 p/s cùng mẫu ? ◐ Tính tổng ◐ So sánh kq với –1 ? ◐ viết 3 thành p/s rồi cộng 2 p/s ? QT: (SGK) Bài 42: a, Bài 43: a, Bài 44: a, Bài ≠: Tính: Chú ý : Nếu cộng một p/s với 1 só nguyên ta viết số nguyên dưới dạng p/s rồi thực hiện phép cộng 2 p/s . BTVN: Làm BT còn lại. Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc chuyển vế. Làm bài tập còn lại (SGK) 16/3 - Tiết 80: Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng phối hợp rút gọn, quy đồng, cộng phân số. Giáo dục ý thức làm việc có khoa học, hiệu quả.Tính tự lập, kiên trì. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn. Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu QT cộng các phân số cùng mẫu, khác mẫu ? 1, QT : (SGK) Luyện tập ◐ Mẫu chung = ? Thừa số phụ = ? Nhân cả tử và mẫu với mấy ? Cộng tử ? ◐ Rút gọn p/s ? ◐ QĐM ? ◐ Cộng 2 p/s cùng mẫu ? ◐ Tính tổng ◐ So sánh kq với ? ◐ Tìm x/5 → tìm x ? Bài 42: b, c, d, Bài43: b, c, d, Tương tự. Bài 44: b, c, d, Tương tự. Bài 45: Tìm x biết : a, b, Bài 46: Đáp số c, đúng Hướng dẫn về nhà * Học thuộc QT cộng p/s * Làm hết BT (SBTT) 20/3 – Tiết 82: Đ8. Tính chất cơ bản của Phép cộng phân số Mục tiêu: H/s nắm vững tính chất của phép cộng phân số. Rèn luyện kỹ năng áp dụng. Tập thói quen tính nhanh, hợp lý. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn. Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu tính chất của phép cộng số nguyên? 1, T/C: (SGK) Nội dung bài mới ◈ Tương tự đối với cộng số nguyên cộng p/s có các t/c ! ◐ Nêu VD tương ứng ? ◐ Kết hợp 2 p/s cùng mẫu ? ◐ Tương tự cộng các p/s sau ? 1, Các tính chất: T/C: (SGK) Giao hoán kết hợp cộng với 0. VD: * * * 2, Ap dụng: VD1: (SGK) = -1 + 1 + VD2: (?2 - SGK) B = ... = 4/19 C = ... = - 6/7 Củng cố bài ◐ Nhắc lại tính chất của phép cộng phân số! ◐ HS lên bảng làm ? ◐ Đọc đề, phân tích đề? ◐ Cộng 3 p/s ? T/C: (SGK) Bài 47: Bài 49: (quãng đường) BTVN: Làm BT còn lại. Hướng dẫn về nhà Học thuộc tính chất cơ bản của phân số. Làm bài tập còn lại (SGK) 24/3 - Tiết 83: Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất của phép cộng phân số vào tính toán. Giáo dục ý thức làm việc có khoa học, kiên trì và có hiệu quả. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn. Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu QT cộng các phân số cùng mẫu, khác mẫu ? 2, Viết các t/c cộng p/s ! 1, QT : (SGK) 2, T/C: (SGK) Luyện tập ◐ Điền vào bảng phụ. Trình bày phần nháp trên bảng. ◐ Điền vào bảng phụ. Trình bày suy luận bằng lời ! ◐ Nhận xét của em ? Sửa lại như thế nào ? ◐ Điền vào bảng phụ. Trình bày phần nháp ra ngoài bảng! ◐ Vận dụng t/c kết hợp, nhẩm nhanh ? ◐ Câu nào đúng ? Bài 52: (Bảng phụ) Bài53: (Bảng phụ) Bài 54: a, Sai, Đ/S đúng là:-2/5 b, Đúng c, Đúng d, Sai, Đ/S đúng là:- 16/15. Bài 55: (Bảng phụ) Bài 56: Tính nhanh. A = ... = 0 B = ... = 5/7 C = ... = 0 Bài 57: c, Đúng Hướng dẫn về nhà * Học thuộc QT , T/c cộng p/s. * Làm BT còn lại + BT (BTT) 26/3 – Tiết 84+85: Đ9. Phép trừ phân số Mục tiêu: H/s hiểu khái niệm hai phân số đối nhau. HS nắm vững quy tắc trừ hai p/s. Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng p/s. Yêu cầu HS có kỹ năng tìm p/s đối của 1 p/s và tính toán linh hoạt dãy tính có cả cộng , trừ. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn. Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Tìm số đối của 5, -12, 0 ? Nêu QT trừ số nguyên ? 2, Cộng các p/s sau: ; 1, Số đối của 5 là - 5 Số đối của -12 là 12 Số đối của 0 là 0 2, ; Nội dung bài mới ◈ Tương tự số nguyên số đối của p/s là ? ◐ Số đối của 3/5 là p/s nào ? ◐ QĐM ? ◐ Cộng 2 p/s cùng mẫu ? ◐ Điền vào ô trống ? = ◈ GV làm mẫu! ◐ HS lên bảng làm! 1, Số đối: Đ/N: (SGK) VD: * Số đối của 3/5 là -3/5 vì tổng của chúng = 0 * Số đối của -3/5 là 3/5 vì tổng của chúng = 0 * Số đối của 2/-3 là 2/3 vì tổng của chúng = 0 * Số đối của 2/3 là 2/-3 vì tổng của chúng = 0 KH: Số đối của p/s là Ta có: 2, Phép trừ phân số : B/T: Q/T: (SGK) VD: (SGK) Chú ý: * Phép trừ cũng có t/c như phép cộng * Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. VD: (?4 – SGK) Củng cố bài ◐ Nhắc lại khái niệm số đối, QT trừ phân số. ◐ HS lên bảng làm! ◐ Chuyển phép trừ về phép cộng → thực hiện phép cộng? ◐ Sau khi đã quen trình bày trực tiếp phép trừ? ◐ Rút x = ? ? ◐ Câu nào Đ ? ◐ Phát biểu tương tự ? Đ/N & QT: (SGK) Bài 58: Bài 59: a, Bài 60: Tìm x ? a, Bài 61: a, Câu 2, Đúng b, Hiệu của 2 phân số cùng mẫu là một phân số cùng mẫu có tử bằng tử của p/s bị trừ trừ đi tử của p/s trừ. Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc trừ phân số. Làm bài tập còn lại (SGK) 29/3 - Tiết 86 Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ. Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác cho HS. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn. Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu QT trừ phân số ? làm bài 59d, 2, Số đối của p/s a/b là những p/s nào ? làm BT 66 ? 1, QT : (SGK) 2, Luyện tập ◐ Điền vào bảng phụ. Trình bày phần nháp trên bảng. ◐ ◐ Tính tổng thời gian làm 4 việc của bình? ◐ So sánh kq với thời gian thực tế buổi tối ? → KL ? ◐ Sử dụng số đối một cách linh hoạt, QĐM tất cả các p/s cung một lúc. Bài 63: (Bảng phụ) Bài64: a, b, c, d, Tương tự Bài 65: Thời gian buổi tối là: 5/2 h = 15/6 h Bình có ddur thời gian xem hết phim. Bài 68: Tính a, b, c, d, Tương tự: Hướng dẫn về nhà * Học thuộc QT trừ , T/c cộng trừ p/s. * Làm BT còn lại + BT (BTT) 6/4 – Tiết 87: Đ10. Phép nhân phân số Mục tiêu: H/S Nắm được quy tắc nhân phân số . HS thưc hiện phép nhân phân số, kết hợp rút gọn một cách thành thạo. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phán. Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Tính: 1, Nội dung bài mới ◈ Tương tự số ở tiểu học ta có QT nhân p/s : ◐ ap dụng QT nhân các p/s ? ◐ Tương tự bình phương của 1 số nguyên hãy tính ... ? ◐ Số nguyên là p/s có mẫu bằng 1 hãy tính ... ? ◐ HS lên bảng làm! 1, Quy tắc: QT: (SGK) VD1: * * * VD2: * * 2, Chú ý: VD: (?4 – SGK) Củng cố bài ◐ Nhắc lại QT và những điểm chú ý về nhân phân số. ◐ HS lên bảng làm! Đ/N & QT: (SGK) Bài 69: b, e, Bài 69: Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc nhân phân số. Làm bài tập còn lại (SGK) + BT (SBTT) 10/4 – Tiết 88: Đ11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Mục tiêu: H/S Nắm được tính chất cơ bản của phép nhân phân số . HS biết vận dụng t/c vào tính toán một cách linh hoạt. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phán. Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu QT nhân p/s? Tính: 2, Nêu các t/c của phép nhân số nguyên? 1, 2, T/C (SGK) Nội dung bài mới ◈ Tương tự các t/c của phép nhân số nguyên ta có T/C nhân p/s : ◐ áp dụng T/C nhân các p/s tính ? ◐ Em đã áp dụng t/c nào ? 1, Các tính chất: TC: (SGK) GIao hoán Kết hợp Nhân với 1 Phân phối của phép nhân đ/v phép cộng. 2, Ap dụng : VD1: ( SGK) M = ... = - 10 VD1: (?2 - SGK) A = B = Củng cố bài ◐ Nhắc lại T/C của phép nhân phân số. ◐ HS trả lời ! ◐ HS điền bảng phụ! ◐ Dựa vào TC phân phối tính ? Đ/N & QT: (SGK) Bài 73: Câu 2 Đúng. Bài 75: (Bảng phụ) Bài 76: Tính B = BTVN: Hướng dẫn về nhà Học thuộc tính chất của phép nhân phân số. Làm BT còn lại + BT (LT). 12/4 - Tiết 89: Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ nhân. Yêu cầu tính nhanh hợp lý. Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: G/V: Phấn màu. H/S: Giấy nháp, bảng con và phấn. Tiến trình dạy học: Kiểm tra Bài cũ 1, Nêu TC của phép cộng và phép nhân phân số ? 1, TC : (SGK) Luyện tập ◐ Tính? ◐ 2 em tính? ◐ Điền chữ tương ứng với giá trị tìm được để có tên nhà toán học ? ◐ Mỗi giờ Ong bay được ? km : ◐ Mỗi giờ Dũng đi được ? km => KL ? Bài 77: A= Bài79: T = ... = U = ... = E = ... = H = ... = -1 G = ... = O = ... = N = ... = I = ... = 0 V = ... = 3 L = ... = => Nhà toán học Việt Nam là: lương thế vinh Bài 82: Mỗi giờ Ong bay được: 3600.5 = 18000 m = Mỗi giờ Dũng đi được 12 km nên con Ong bay nhanh hơn Dũng. Hướng dẫn về nhà Học thuộc QT trừ , T/c cộng trừ p/s. Làm BT còn lại + BT (BTT)

File đính kèm:

  • docSH6_Ch III.doc
Giáo án liên quan