Giáo án Toán 7 - Tuần 7 đến tuần 10

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Học sinh biết hiểu được dấu hiệu một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.

2. Kĩ năng: - Hoïc sinh bieát ñiều kieän ñeå moät phaân soá toái giaûn bieåu dieãn ñöôïc döôùi daïng soá thaäp phaân höõu haïn,voâ haïn tuaàn hoaøn.

3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên, tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II.ChuÈn bÞ.

1. GV: SGK, SGV, bµi so¹n.

2. HS : SGK, m¸y tÝnh.

III phương pháp

- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề

- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm

IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục :

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 7 đến tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :26/09/2013 Ngày dạy : 30 /09/2013 Tuần : 7 Tiết thứ : 13 Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Học sinh biết hiểu được dấu hiệu một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Kĩ năng: - Hoïc sinh bieát ñiều kieän ñeå moät phaân soá toái giaûn bieåu dieãn ñöôïc döôùi daïng soá thaäp phaân höõu haïn,voâ haïn tuaàn hoaøn. 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên, tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.ChuÈn bÞ. 1. GV: SGK, SGV, bµi so¹n. 2. HS : SGK, m¸y tÝnh. III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục : 1. æn ®Þnh tæ chøc.( 1’ ) 2. KiÓm tra bµi cò:( 2’ ) - Nh¾c l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cña d·y tØ sè. 3.Bµi míi. Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Ho¹t ®éng 1: Sè thËp ph©n h÷u h¹n. Sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn.( 18’ ) GV  : Viết các phân số dưới dạng số thập phân. Từ đó có nhận xét gì về các số thập phân đó ?. *HS : Thực hiện. 3,0 20 3,0 8 1 00 0 0,15 120 200 0 0,378 Các số thập phân là các số xác định. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Viết phân số dưới dạng số thập phân. Có nhận xét gì về số thập phân này ?. *HS : Thực hiện. 4,0 9 40 40 40 4 0,444… Số thập phân này chưa được xác định cụ thể. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta thấy phép chia này không bao giờ chấm dứt. Nếu tiếp tục ta thấy chữ số 6 trong thương được lặp đi lặp lại. Khi đó ta nói số thập phân 0.4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số 0,4166… được viết gọn là 0,41(6). Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn. - Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV  : Chứng tỏ phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho biết chu kì là bao nhiêu ?. *HS : Thực hiện. *GV  : Nhận xét. Ví dụ 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân. Ta có: 3,0 20 3,0 8 1 00 0 0,15 30 60 40 0 0,375 Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn. Ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân. Ta có: 4,0 9 40 40 40 4 0,444… *Nhận xét. Ta thấy phép chia này không bao giờ chấm dứt. Nếu tiếp tục ta thấy chữ số 6 trong thương được lặp đi lặp lại. Khi đó ta nói số thập phân 0.4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số 0,4166… được viết gọn là 0,41(6). Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn. - Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt( 13’ ) - *GV  : Cho biết cặp phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ?. và ; và - Nêu các đặc điểm chung của các phân số này ?. - Có nhận xét gì về đặc điểm khác nhauz của các cặp phân số này ?. Gợi ý : Ước của mẫu các phân số. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV  : Yêu cầu học sinh làm ? Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?. Viết dạng thập phân của các phân số đó *HS : Hoạt động theo nhóm lớn. *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. Nhận xét và khằng định: Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ . Ví dụ: 0,(4) = (0,1) .4 = - Kết luận: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ . - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ví dụ: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vi: , mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5. Ta có: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5. Ta có: = 0,2333…= 0,2(3).  ? - Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: - Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. * Chú ý: Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ . Ví dụ: 0,(4) = (0,1) .4 = *Kết luận: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ . 4: Cñng cè: (10’) - Cho Hs nh¾c l¹i ®iÒu kiÖn ®Ó mét ph©n sè viÕt ®­îc d­íi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n, v« h¹n tuÇhoµn. - Ho¹t ®éng nhãm bµi 65,66, 67/SGK. Bµi tËp 65: v× 8 = 23 cã ­íc kh¸c 2 vµ 5 Bµi tËp 66: C¸c sè 6; 11; 9; 18 cã c¸c ­íc kh¸c 2 vµ 5 nªn chóng ®­îc viÕt d­íi d¹ng sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn 5: Dặn dò (1 phút) - Hoïc baøi. - Chuaån bò tröôùc caùc baøi luyeän taäp. V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :26/09/2013 Ngày dạy : 3 /10/2013 Tuần : 7 Tiết thứ : 14 LUYỆN TẬP I.Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: - Cñng cè ®iÒu kiÖn ®Ó mét ph©n sè viÕt ®­îc d­íi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n, v« h¹n tuÇn hoµn. 2. Kü n¨ng: - RÌn luyÖn kü n¨ng viÕt ph©n sè d­íi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n, v« h¹n tuÇn hoµn vµ ng­îc l¹i. 3. Th¸i ®é: - Nghiªm tóc, cËn thËn trong tÝnh to¸n. II.ChuÈn bÞ. 1. GV: SGK, SGV, bµi so¹n. 2. HS : SGK, m¸y tÝnh. III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục : 1. æn ®Þnh tæ chøc.( 1’ ) 2. KiÓm tra bµi cò:( 6’ ) - §KiÖn ®Ó mét ph©n sè viÕt ®­îc d­íi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n,v« h¹n tuÇn hoµn. Cho VD. - Ph¸t biÓu kÕt luËn vÒ mèi quan hÖ gi÷a sè h÷u tØ vµ sè thËp ph©n? 3.Bµi míi: Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Ho¹t ®éng 1:kiểm tra bài củ (5’) Bµi 68/SGK - Chữa BT 68a/34 SGK: a)Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích. ; ; ; ; ; . ? Làm cách nào để biết được các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? -HSDựa vào tính chất, tìm ước nguyên tố của các mẫu. -Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá. Bµi 68/SGK a) Các phân số : viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. b) Ho¹t ®éng 2:luyện tập .( 35’ ) - Yêu cầu làm Bài (69/34 SGK): Viết dưới dạng số thập phân các phép chia: a)8,5 : 3 b)18,7: 6 c)58 : 11 d)14,2 : 3,33 - Gọi 1 HS lên bảng làm HS dùng máy tính để chia cho nhanh. -Một HS lên bảng làm BT 69/34 SGK, viết kết quả dưới dạng viết gọn. - HS khác làm bài vào vở. Bài 70 GV : Viết các phân số hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản? ; ; - Hướng dẫn học sinh làm phần a, b ; phần c, d tự làm. HS : Đưa 0,32 về dạng phân số - Chú ý rút gọn phân số. Bài 71 ? Viết các phân số dưới dạng số thập phân? - Gọi 2 học sinh lên bảng làm ? Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản .Bài (69/34 SGK): Viết dưới dạng số thập phân các phép chia: a)8,5 : 3 = 2,8(3) b)18,7: 6 = 3,11(6) c)58 : 11 = 5,(27) d)14,2 : 3,33 = 4,(264) . Bài 70 Bài 71 Kết quả 4. Củng cố: (4’) Nhắc lại những kiến thức giải các bài toán trên và cách làm của từng dạng toán. Học lại các kiến thức sau: Kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Xem lại các bài tập đã chữa 5. dặn dò về nhà : (1’) - Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm. - Laøm baøi 88,92/SBT. V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT TUẦN 7 (ngày.28...tháng .9...năm 2013) TT Ngày soạn :4/10/2013 Ngày dạy : 7 /10/2013 Tuần : 8 Tiết thứ : 15 LÀM TRÒN SỐ . Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được quy ước, ý nghĩa của làm tròn số. 2. Kĩ năng: Vận dụng quy ước làm tròn số để áp dụng trong thực tế và giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.ChuÈn bÞ. 1. GV: SGK, bµi so¹n. , bảng phụ, phấn mầu. 2. HS : SGK, m¸y tÝnh. bảng nhóm, thước kẻ. III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục : 1. æn ®Þnh tæ chøc. ( 1’ ) 2. KiÓm tra bµi cò. (7') ? Ñoåi caùc soá sau ra phaân soá 0,(37) vaø 0,(62) -Vieát phaân soá sau döôùi daïng soá thaäp phaân voâ haïn tuaàn hoaøn: Giải 3.Bµi míi. Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Ho¹t ®éng 1: VÝ dô(16’) GV  : Cùng học sinh xét ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. Hướng dẫn: - Biểu diễn các số thập phân 4,3 và 4,9 lên trục số. - So sánh về khoảng cách vị trí của số thập phân 4,3 với vị trí số 4 và số 5 trên trục số ?. - So sánh về khoảng cách vị trí của số thập phân 4,9 với vị trí số 4 và số 5 trên trục số ? *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta thấy hai số nguyên 4 và 5 cùng gần với số thập phân 4,3 nhưng 4 gần với 4,3 hơn so với 5 nên ta viết 4,3 4. Tương tự, 4,9 gần với 5 so với 4 nên ta viết 4,9 5. Kí hiệu: “” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta làm thế nào ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?1. Điền số thích hợp vào ô trống sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị: 5,4 ; 5,8 ; 4,5 . *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 2 và ví dụ 3 trong SGK- trang 35, 36. Làm tròn số đến hàng nghìn có gì khác với làm tròn đến hàng đơn vị ?. *HS : Thực hiện và trả lời. Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. *Nhận xét. Ta thấy hai số nguyên 4 và 5 cùng gần với số thập phân 4,3 nhưng 4 gần với 4,3 hơn so với 5 nên ta viết 4,3 4. Tương tự, 4,9 gần với 5 so với 4 nên ta viết 4,9 5. Kí hiệu: “” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ. * Tóm lại: Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất. ?1. Điền số thích hợp vào ô trống sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị: 5,4 5 ; 5,8 6 ; 4,5 5 Ho¹t ®éng 2: Quy ­íc lµm trßn sè(22’) GV : - Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. - Làm tròn số 542 đến hàng chục. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn số 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : - Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. - Làm tròn số 1537 đến hàng trăm. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba. b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai. c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất. *HS : Hoạt động nhóm nhỏ. *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.- * Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn số 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Ví dụ: - Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất: 86,149 86,1 - Làm tròn số 542 đến hàng chục: 542 540. * Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Ví dụ: - Làm tròn số 7,923; 17,418 đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923 7,9; 17,418 17,4 - Làm tròn số 1537 đến hàng trăm: 1537 1600. ?2. a, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba : 79,3826 79,383 b, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai: 79,3826 79,38 c, Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất: 79,3826 79,4 4: Cñng cè: (8’) Y/c HS ho¹t ®éng nhãm lµm bµi 73 SGK- 36. Lµm trßn c¸c sè sau ®Õn ch÷ sè thËp ph©n thø hai - Nhãm 1 lµm ba sè: 7,923 ; 17,418 ; 79,1364. - Nhãm 2 lµm ba sè: 50,401 ; 0,155 ; 60,996. 7,923 7,92 17,418 17,42 79,1364 709,14 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 5. dặn dò(1’) - vÒ nhµ Häc bµi. - BTVN : 76 ;75;77 (SGK – 36,37); 93; 94; 95 (tr16-SBT) - ChuÈn bÞ m¸y tÝnh bá tói, th­íc d©y, th­íc cuén. V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :4/10/2013 Ngày dạy : 10 /10/2013 Tuần : 8 Tiết thứ : 13 LUYỆN TẬP I.Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: - Cñng cè, vËn dông thµnh th¹o c¸c qui t¾c lµm trßn sè. 2. Kü n¨ng: - VËn dông vµo c¸c bµi to¸n thùc tÕ ®êi sèng, tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc. 3. Th¸i ®é: - Nghiªm tóc, cÈn thËn trong tÝnh to¸n. II.ChuÈn bÞ. 1. GV: : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. HS : bảng nhóm, thước kẻ III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục : 1. æn ®Þnh tæ chøc. ( 1’ ) 2. KiÓm tra bµi cò. ( 5’ ) - Ph¸t biÓu qui ­íc lµm trßn sè. - VËn dông lµm trßn c¸c sè sau ®Õn ch÷ sè thËp ph©n thø nhÊt: 53,391 ; 0,345; 3,9008. 3.Bµi míi. Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Ho¹t ®éng 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh råi lµm trßn kÕt qu¶.(17’) -GV: Bµi tËp 74 (tr36-SGK) - Thùc hiÖn phÐp tÝnh råi lµm trßn ®Õn ch÷ sè thËp ph©n thø nhất HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện . *GV: yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét và đánh giá. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. - -GV: Bµi tËp 74 (tr36-SGK) §iÓm TB c¸c bµi kiÓm tra cña b¹n C­êng lµ: Ho¹t ®éng 2: ¸p dông qui ­íc lµm trßn sè ®Ó ­íc l­îng kÕt qu¶.(18’) Baøi 78/SGK * GV treo baûng phuï ghi saün caùc yeâu caàu: - Tính đường chéo của màn hình ti vi *HS: Hoạt động theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng phụ và đại diện nhóm lên trình bày. Baøi 80/SGK * GV treo baûng phuï ghi saün caùc yeâu caàu: - Tính đường chéo của màn hình ti vi *HS: Hoạt động theo nhóm. Ghi kết quả vào bảng phụ và đại diện nhóm lên trình bày. Bµi 81/SGK - GV yªu cÇu HS th­c hiÖn : - Lµm trßn c¸c thõa sè ®Õn ch÷ sè ë hµng cao nhÊt. - TÝnh kÕt qu¶ ®óng, so s¸nh víi kÕt qu¶ ­íc l­îng. - TÝnh gi¸ trÞ lµm trßn ®Õn hµng ®¬n vÞ b»ng hai c¸ch. C¸ch 1: Lµm trßn c¸c sè tr­íc. C¸ch 2: TÝnh råi lµm trßn kÕt qu¶. a. 14,61 – 7,15 + 3,2 C¸ch 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 15 – 7 + 3 11 C¸ch 2: 14,61 –7,15 + 3,2 = 10,66 11 b. 7,56 . 5,173 C¸ch 1: 7,56 . 5,173 8.5 40 C¸ch 2: 7,56 . 5,173 39,10788 39 c. 73,95 : 14,2 C¸ch 1: 73,95 : 14,2 74:14 5 C¸ch 2: 73,95 : 14,2 5,2077 5 d. C¸ch 1: 3 C¸ch 2: 2,42602 2 - GV nhËn xÐt Baøi 78/SGK Ta coù: 1in = 2,54 cm Vaäy ñöôøng cheùo ti vi seõ laø: 2,54.21 53,34cm Keát luaän: 21in 53,34cm Baøi 80/SGK Ta coù 1 lb 0,45kg Vaäy 1kg seõ laø x lb x 1 : 0,45 2,22 lb Keát luaän: 1kg 2,22 lb Bµi 81/SGK a. 14,61 – 7,15 + 3,2 C¸ch 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 15 – 7 + 3 11 C¸ch 2: 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 11 b. 7,56 . 5,173 C¸ch 1: 7,56 . 5,173 8.5 40 C¸ch 2: 7,56 . 5,173 39,10788 39 c. 73,95 : 14,2 C¸ch 1: 73,95 : 14,2 74:14 5 C¸ch 2: 73,95 : 14,2 5,2077 5 d. C¸ch 1: 3 C¸ch 2: 2,42602 2 4: Cñng cè: (3’) - Cho Hs nh¾c l¹i qui ­íc lµm trßn sè Hs tr¶ lêi 5. dặn dò(1’) - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a vµ lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i - §äc nghiªn cøu tr­íc bµi 11: Sè v« tØ. Kh¸i niÖm vÒ c¨n bËc hai. V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT TUẦN 8 (ngày.5..tháng .10...năm 2013 Ngày soạn :9/10/2013 Ngày dạy : 14 /10/2013 Tuần : 9 Tiết thứ : 17 SỐ VÔ TỈ.KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẶC HAI I. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: - Häc sinh cã kh¸i niÖm vÒ sè v« tØ vµ n¾m ®­îc thÕ nµo lµ c¨n bËc hai cña mét sè kh«ng ©m. Nội dung điều chỉnh: từ dòng hai đến dòng 4 và dòng11tinh từ trên xuống Tình bài như sau: số dương a có đúng hai căn bậc hailà hai số đối nhau : số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là - số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số o , ta viết =0 bỏ dòng 11”có thể chứng minh rằng ......số vô tỷ” 2. Kü n¨ng: - BiÕt sö dông vµ sö dông ®óng kÝ hiÖu c¨n bËc hai 3. Th¸i ®é: - Nghiªm tóc, cËn thËn trong tÝnh to¸n. II. ChuÈn bÞ. 1. GV: SGK, SGV, bµi so¹n. 2. HS : SGK, m¸y tÝnh. III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục : 1. æn ®Þnh tæ chøc. ( 1’ ) 2. KiÓm tra bµi cò. ( 6’ ) - ThÕ nµo lµ sè h÷u tØ ? Ph¸t biÓu mèi quan hÖ gi÷a sè h÷u tØ vµ sè thËp ph©n. - ViÕt c¸c sè h÷u tØ sau d­íi d¹ng sè thËp ph©n: ; 3.Bµi míi. * Đặt vấn đề: Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 ?. Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Ho¹t ®éng 1: Sè v« tØ. ( 16’ ) GV  : Cho hình vuông AEBF có cạnh bằng 1 m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông. a, SABCD = ? (m2) b, AB = ? (m). Gợi ý: a, - SAEBF ? (m2) SABCD = ? SAEBF ; b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi đó : SABCD = ? (m2) *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : a, Dễ thấy SABCD = 2 SAEBF = 2.1.1 = 2(m2). b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) khi đó : SABCD = x2 (m2) Do đó x2 = 2. Người ta chứng minh rằng không có một số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được x = 1,4142135623730950488016887… Vậy Độ dài của cạnh AB là: x = 1,4142135623730950488016887… *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Số thập phân 1,4142135623730950488016887… có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn không ?. Tại sao ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Người ta nói số 1,4142135623730950488016887… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn được gọi là số vô tỉ. - Số vô tỉ là gì ?. *HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét và khẳng định : Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. : . Số vô tỉ. Ví dụ: Xét bài toán (sgk- trang 40) a, Dễ thấy SABCD = 2 SAEBF = 2.1.1 = 2(m2). b, Nếu gọi độ dài AB là x (m) (x >0) Khi đó : SABCD = x2 (m2) Do đó x2 = 2. Người ta chứng minh rằng không có một số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x= 1,4142135623730950488016887… Vậy Độ dài của cạnh AB là : 1,4142135623730950488016887…(m) *Nhận xét. Người ta nói số 1,4142135623730950488016887… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và còn được gọi là số vô tỉ. *Kết luận: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I. Ho¹t ®éng 2: Kh¸i niÖm vÒ c¨n bËc hai. (16’ ) GV : Tính và so sánh: (-3)2 và 32. *HS : Thực hiện. *GV : Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9. Tương tự, 2 và -2 có phải là căn bậ hai của 4 không ? Tại sao ?. *HS  : Trả lời. *GV  : Căn bậc hai là gì ?. *HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét và khẳng định : Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV  : Yêu cầu học sinh làm ?1. Tìm căn bậc hai của 16. *HS  : Thực hiện. *GV  : Nhận xét. Giới thiệu : Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là , một số âm kí hiệu là . Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, viết : . *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV  : Số dương 1 có mấy căn bậc hai ?. *HS  : Trả lời. *GV  : Nhận xét. Đưa ra chú ý : Không được viết (a>0). *HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. Viết căn bậc hai của 3 ; 10 ; 25. *HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ. *GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo Ví dụ: Tính và so sánh: (-3)2 và 32. Ta có: (-3)2 = 32 = 9. Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai của 9 Vậy: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. ?1. Căn bậc hai của 16 là -4 và 4. - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là , số âm kí hiệu là . Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, viết : . * Chú ý: Không được viết (a>0). ?2. Căn bậc hai của 3: và Căn bậc hai của 10: và Căn bậc hai của 25 : và 4: Cñng cè: (5’) - Cho HS nh¾c l¹i thÕ nµo lµ sè v« tØ? Kh¸i niÖm c¨n bËc hai cña sè x kh«ng ©m? LÊy VD. - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 82 (tr41-SGK) theo nhãm Hs lªn b¶ng Bµi 82 (tr41-SGK) a) V× 52 = 25 nªn b) V× 72 = 49 nªn c) V× 12 = 1 nªn d) V× nªn 5: H­íng dÉn vÒ nhµ. (1’) - Häc bµi. - Lµm bµi 106,107,110/SBT V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :9/10/2013 Ngày dạy : 15 /10/2013 Tuần : 9 Tiết thứ : 18 SỐ THỰC I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt ®­îc sè thùc chÝnh lµ tªn gäi chung cña sè h÷u tØ vµ sè v« tØ. BiÕt ®­îc biÔu diÔn thËp ph©n cña sè thùc, hiÓu ®­îc ý nghÜa cña trôc sè thùc. 2. Kü n¨ng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng nhận dạng. - 3. Th¸i ®é: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: II. ChuÈn bÞ. 1. GV: SGK, SGV, bµi so¹n. 2. HS : SGK, m¸y tÝnh. IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục : 1. æn ®Þnh tæ chøc. ( 1’ ) 2. KiÓm tra bµi cò. ( 5’ ) - Nªu §N c¨n bËc hai cña sè a kh«ng ©m? - Nªu quan hÖ gi÷a sè h÷u tØ, sè v« tØ, sè thËp ph©n. 3.Bµi míi. Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Ho¹t ®éng 1: Sè thùc(16’) *GV  : Trong các số sau đây, số nào là số hữu tỉ , số nào là số vô tỉ ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Các số gọi là số thực. - Số thực là gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ minh họa khác. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Cách viết cho biết điều gì ?. *HS : Thực hiện. *GV : - Với hai số thực x và y bất kì thì x, y có thể có những quan hệ nào ? - Nếu a là số thực, thì a được biểu diễnở những dạng nào ?. *HS : Trả lời. *GV : Giải thích a, 0,5398… < 0,54 (7). b, 7,123456… > 7,123454… *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2. So sánh các số thực sau : a, 2,(35) và 2,369121518… b, -0,(63) và *HS : Thực hiện. *GV : - Nhận xét. - Nếu a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Số thực. Các số gọi là số thực. *Kết luận: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R ?1. Cách viết cho biết mọi phần tử x đều thuộc tập hợp các số thực. -Với hai số thực x và y bất kì thì x, y, ta luôn có hoặc x = y hoặc x y. Ví dụ: a, 0,5398… < 0,54 (7). b, 7,123456… > 7,123454… ?2. So sánh các số thực sau : a, 2,(35) <2,369121518… b, -0,(63) = - Nếu a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì Ho¹t ®éng 2: Trôc sè thùc (13’) , Hãy biểu diễn các số sau lên cùng một trục số. b, Từ đó cho biết: - Mỗi số thực được biểu diễn được mấy điểm trên trục số ?. - Số thực có lấp đầy trục số không ? *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Đưa ra chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu . Ví dụ: Biểu diễn các số sau lên cùng một trục số. Ta có: *Nhận xét. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực. *Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ. 4: C

File đính kèm:

  • docToan7 tuan 710 hai cot nam 20132014.doc
Giáo án liên quan