I.Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về qui đồng mẫu nhiều phân số.
- Vận dụng thành thạo quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số vào bài tập.
- Có thái độ cẩn thận trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Ktbc:
48 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 77 đến 97, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 77: Luyện tập
T.25 Ngày soạn 06-03-2006.
I.Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu kiến thức về qui đồng mẫu nhiều phân số.
Vận dụng thành thạo quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số vào bài tập.
Có thái độ cẩn thận trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Ktbc:
- Quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
- Bài 30c, d: gọi 2 h/s sửa bt ở bảng.
+ Có thể bỏ qua bước trung gian nếu nhận xét được nhanh các mẫu khi tìm BCNN.
+ Không rút gọn phân số .
- Bài 32: cả lớp làm bài.
+ Thu phiếu.
+ Kiểm tra.
+ Nhận xét.
+Không tính các mẫu ® nhận xét để tìm mẫu chung ® qui đồng.
2. Hoạt động của trò
- 2 h/s lên bảng.
- Lớp theo dõi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm trên phiếu.
- Báo cáo kết quả từng bước theo qui tắc.
3. Ghi bảng
* Bài 30/
c. BCNN(30; 60; 40) = 120
d. BCNN(60; 18; 90) = 180
* Bài 32/
a. BCNN(7; 9; 21) = 63
b. Mẫu chung: 23.3.11
1
- Bài 33: Cả lớp làm theo hướng dẫn:
+ Viết phân số dưới dạng mẫu dương.
+ Rút gọn phân số nếu được.
+ Qui đồng.
+ Thu phiếu. Kiểm tra.
+ Nhận xét.
- Bài 34:
+ Mỗi số nguyên là 1 phân số có mẫu số là 1.
+ Nhận xét được:
2
- H/s làm bài trên phiếu.
- Ghi mẫu số.
- Kết quả qui đồng.
- Nhận xét.
3
* Bài 33/
a. ; ;
BCNN(20; 30; 15) = 60
b. ;
BCNN(35; 28; 20) = 140
* Bài 34/
a. ;
b. ; ;
c. ;
;
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
Học ôn quy tắc.
Làm bt 35; 36.
Tiết 78: So sánh phân số
Ngày soạn 07-3 -2006.
I. Mục tiêu:
H/s hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ 4: ?1; ?3; 37ab.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Ktbc:
Quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số. Aùp dụng qui đồng: và .
3. Bài mới:
3. Ghi bảng
1. So sánh 2 phân số cùng mẫu:
a. Quy tắc: Sgk.
b. Ví dụ:
vì 7 < 9
vì –2 > -7
vì 3 > -5
2. So sánh 2 phân số không cùng mẫu:
a. Quy tắc: Sgk.
b. Ví dụ:
Hoạt động của thầy
- So sánh 2 phân số: và ? ® cách so sánh 2 phân số không cùng mẫu đã học ở cấp I? ® nếu tử và mẫu là các số nguyên thì việc so sánh sẽ thực hiện như thế nào? ® cách so sánh 2 phân số cùng mẫu dương? ® so sánh tử.
- Cách so sánh 2 số nguyên?
- H/s thực hiện các ví dụ.
- Làm : bảng phụ 1.
+ Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét.
- Làm như thế nào để so sánh 2 phân số và . Nhờ vào quy tắc so sánh 2 phân số có cùng mẫu dương?
2. Hoạt động của trò
- Ghi kết quả lên phiếu.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- 1 h/s trả lời. Nhận xét.
- Nêu kết quả. Giải thích.
- Làm trên phiếu.
- Báo cáo kết quả.
- Đọc ví dụ ở mục 2. Phát hiện cách so sánh.
?1
1
1) Mẫu âm ® dương.
2) Qui đồng mẫu.
3) So sánh các phân số đã qui đồng. ® Quy tắc.
- Thực hiện ví dụ.
- Làm .
Chú ý: rút gọn rồi qui đồng.
- Làm (2) ® nhận xét.
2
- Làm theo 3 bước trên phiếu.
3
So sánh và
*
* Qui đồng”
,
vì -4 < -3
Nên:
Hay:
c. Nhận xét: Sgk.
?2
?3
4.Củng cố:
Nêu quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu.
Làm bt 37; 38. (Bảng phụ 3; 4)
5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài.
Làm bt còn lại.
Tiết 79: Phép cộng phân số
Ngày soạn 08-3 -2006.
I. Mục tiêu:
H/s hiểu và vận dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
H/s có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng).
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Ktbc:
Quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu. So sánh: ; ; .
Quy tắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu. Làm bài tập 39 .
3. Bài mới:
3. Ghi bảng
1. Cộng 2 phân số cùng mẫu:
a. Quy tắc: Sgk.
b. Ví dụ:
2. Cộng 2 phân số không cùng mẫu:
a. Quy tắc: Sgk.
b. Ví dụ:
Hoạt động của thầy
- Ở cấp I: cộng 2 phân số cùng mẫu cộng như thếù nào? Aùp dụng: + ® việc cộng 2 phân số áp dụng được khi tử và mẫu là các số nguyên.
- Tính: + ; + .
- H/s thực hiện các ví dụ.
+ Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét.
- G/v nêu lại quy tắc.
- Làm , .
- Khi các phân số không cùng mẫu phải làm như thế nào để vận dụng được quy tắc vừa học?
- Nêu quy tắc.
- Làm .
+ Thu phiếu, kiểm tra, nhận
2. Hoạt động của trò
- Nêu quy tắc đã học.
- Làm trên phiếu.
- Làm trên phiếu.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Làm trên phiếu.
® phải quy đồng mẫu số rồi cộng 2 phân số đã qui đồng.
- Nêu quy tắc.
- Nhận xét.
- Làm ?3 trên phiếu.
- Nêu kết quả.
?1
?2
?3
1
xét.
- Hình vẽ của bài thể hiện quy tắc gì?
2
- Nhận xét.
3
4.Củng cố:
Phát biểu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu.
Làm bt 42.
5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài. (2 quy tắc)
Làm bt 43.
Tiết 79: Luyện tập
Ngày soạn 09-03-2006.
I.Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu kiến thức về so sánh phân số, cộng phân số.
Vận dụng thành thạo quy tắc đã học phân số vào bài tập.
Có thái độ cẩn thận trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ : (1) : Bài tập 44.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Ktbc:
- Quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu?
Aùp dụng :
- Quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu?
Aùp dụng :
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
- Bài 40; 41.
+ Gọi hs làm bài.
+ Nhận xét.
;;
;
- Bài 32: Ngoài cách quy đồng để so sánh còn có thể dùng 1 số trung gian (0,1).
2. Hoạt động của trò
- 2 h/s lên bảng.
- Lớp theo dõi.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Ghi bảng
* Bài 30/
a. A : ; B : ; C :
D : ; E :
b.
Lưới B sẫm nhất.
* Bài 32/
a. Þ
b. Þ
c.
Þ
1
- Bài 43 : Gọi 2 hs lên bảng sửa bài: Yêu cầu rút gọn phân số rồi cộng.
- Bài 44:bảng phụ (1)
+ Thu phiếu, kiêûm tra, nhận xét.
2
- 2 h/s làm bài - Ghi mẫu số.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Làm trên phiếu, nêu kết quả nhận xét, bổ sung
3
* Bài 43/
a.
=
b.
=
c.
d.
=
* Bài 44/
a. = ; b. <
c. > ; d. <
4.Củng cố: Bài tập 40 C : Đ
5.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại bài tập làm bt 45( b:2 phân số bằng nhau)
Tiết 80: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
T.26 Ngày soạn 10-3 -2006.
I. Mục tiêu:
H/s biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
H/s có kỹ năng vận dung các kiến thức trên để tính hợp lí , nhất là khi cộng nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân so áđể vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ (1) : Bài tập 50
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Ktbc:
Quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu.
Tính
3. Bài mới:
3. Ghi bảng
1. Các tính chất:
a. Tính chất giao hoán:
b. Tính chất kết hợp:
=
c. Cộng với số 0 :
2. Aùp dụng:
A =
=
Hoạt động của thầy
- Làm
- Thu phiếu , kiểm tra, nhận xét.
+ Phép cộng các phấn số cũng có những tính chất đó.
+ Lần lượt nhắc lại các tính chất .
+Viết tổng quát.
- Cho ví dụ áp dụng.
-Trong phép cộng 3 phân số ở phần kiểm tra tính nhanh hơn?
- Thực hiện ví dụ áp dụng chỉ rõ đã sở dụng tính chất nào.
2. Hoạt động của trò
- Làm trên phiếu.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
= -1+1 = 0
- Nhận xét đề.
- Chọn cacùh làm.
- Giao hoán.
- Kết hợp.
-Cộng với số 0
?1
1
- Làm ?2
+ Thực hiêïn giải, không cần nêu tính chất đã dùng.
+ Lưu ý : câu b có phân số chưa tối giản phải rút gọn rồi tính
2
B =
C =
3
=
= (-1) +1 + =0 + =
.
4.Củng cố:
Làm bt 47, 50 (Bảng phụ 1).
5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài.
Làm bt 48, 49, 51.
Tiết 81: Luyện tập
Ngày soạn 11-03-2006.
I.Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Có kỹ năng vận dụng thành thạo các tính chất của phép cộng phân số vào bài tập.
Có thái độ cẩn thận trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ : (1) : Bài tập 52.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Ktbc:
- Nêu các tính chất (viết công thức tổng quát của công thức) của phép cộng phân số?
3. Bài mới:
1.Hoạt động của thầy
- Bài 49:
+ Gọi 1 hs sửa ở bảng.
- Bảng phụ (1).
- Bài 52:Cả lớp làm bài.
+ 1 hs thực hiện ở bảng phụ.
+ Thu phiếu , kiểm tra, nhận xét.
- Bài 54: Cả lớp làm bài tập.
- Thu phiếu, kiểm tra,
nhận xét.
-Yêu cầu hs chỉ ra chỗ sai.
2. Hoạt động của trò
- h/s thực hiện.
- Lớp theo dõi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm trên phiếu.
- Đọc kết quả.
-Đối chiếu kết quả ở bảng phụ.
-Thực hiện trên phiếu.
-Đọc kết quả.
-Nhận xét.
3. Ghi bảng
* Bài 49/
Sau 30’ , Hùng đi được :
(qđ)
* Bài 52/
1) 2) 3) 4) 5) 2 6)
* Bài 54/
a. Sai.
b. Đúng. c. Đúng.
d. Sai.
=
1
- Bài 56 : Cả lớp thực hiện lần lượt từng câu.
-Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét.
+ Nêu tính chất đã sử dụng.
2
- Làm từng câu trên phiếu.
- Đọc kết quả.
- Nhận xét.
3
* Bài 56/
A =
= =(-1) +1 =0
B =
= = 0 +
C =
=
=
4.Củng cố:
Bảng phụ (1): Bài tập 57.
a. S b. S c. Đ d. S
5.Hướng dẫn về nhà:
Học ôn 2 quy tắc cộng phân số.
Làm bài tập 53; 54.
Hướng dẫn gợi ý :
- Bài 53: làm từ dưới lên.
Tiết 82:
Phép trừ phân số
Ngày soạn 12-3 -2006.
I. Mục tiêu:
H/s hiểu được thế nào là 2 số đối nhau.
Hs hiểu và vận dụng được quy tắc phép trừ phân số.
H/s có kỹ năng tìm số đối cuả 1 số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phấn số.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ : bài tập 55
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Ktbc:
Bài tập 55 : Bảng phụ(1)
Gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
3. Bài mới:
3. Ghi bảng
1. Số đối:
a. Định nghĩa: Sgk.
b. Kí hiệu: Số đối của số là số
c. Ví dụ:
Số đối của là .
2. Phép trừ phân số:
a. Quy tắc: Sgk.
b. Ví dụ:
=
Hoạt động của thầy
- Đinh nghĩa phép trừ số nguyên; phép trừ 2 số có thể thay bằng phép cộng 2 số không?
- Làm
+ Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét.
- Giới thiệu định nghĩa số đối , nhấn mạnh kí hiệu của số đối.
- Làm ?2
® Nêu định nghĩa, kí hiệu 2 số đối nhau .
- Làm .
+ Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét.
- Qua ví dụ® nêu quy tắc trừ phân số.
-Vận dụng quy tắc vàoví dụ áp dụng.
2. Hoạt động của trò
- Làm ?1 trên phiếu.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Làm ?2 trên phiếu.
- Đọc kết quả , nhận xét.
- Làm ?3 trên phiếu.
- Nêu kết quả, nhận xét.
?1
?1
?1
?1
?3
1
-Nêu nhậnxét.
- Làm ?4
2
- Thực hiện trên phiếu.
-Đọc kết quả, nhận xét
3
c. Nhận xét:
4.Củng cố:
- Làm bt 58, 59.
5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài.
Làm bt còn lại.
Tiết 83: Luyện tập
T.27 Ngày soạn 14-03-2006.
I.Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép trừ phân số.
Có kĩ năng vận dụng các kiến thức về phép trừ phân số vào bài tập.
Có thái độ cẩn thận trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Ktbc
- Định nghĩa 2 số đối nhau; cho ví dụ?
- Quy tắc trừ 2 phân số?
Aùp dụng :
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
- Bài 60.
+ Gọi hs sửa bài.
- Bài 62: Gọi 1 hs sửa ở bảng.
2. Hoạt động của trò
- 2 h/s sửa 2 bài tập 60; 62 ở bảng.
- Lớp theo dõi.
- Nhận xét, bổ sung.
-Làm bài ở bảng
3. Ghi bảng
* Bài 60/
a. x =
x =
b. x =
=
=
* Bài 62/
a. Nửa chu vi khu đất:
(km)
b. Chiều dài hơn chiều rộng:
(km)
1
- Bài 63 : Tất cả hs làm bài tập trên phiếu.
Hướng dẫn : Mỗi ô trống là 1 thành phần chưa biểt trong phép tính ® cách tính.
- Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét.
- Bài 64:Tất cả hs làm bài trên phiếu.
+ Thu phiếu, kiêûm tra, nhận xét.
-Bài 65:Hs thực hiện giải bài tập theo nhóm.
+ Thu báo cáo nhóm.
+ Nhận xét.
2
-Thực hiện trên phiếu.
-Đọc kết quả, nhận xét.
- Làm trên phiếu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động nhóm.
-Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
3
* Bài 63/
a.
b.
c.
d.
=
* Bài 64/
a. ; b.
c.
d.
* Bài 65/
Thời gian Bình làm việc và làm bài tập :
(h)
(h) = 85 phút
Thơì gian còn lại:
150 ph – 85 ph = 65 ph
Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim.
4.Củng cố:
- Bảng phụ: bài tập 66 .
Hs nhận xét.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 67, 68.
Tiết 84: Phép nhân phân số
Ngày soạn 15-3 -2006.
I. Mục tiêu:
Hs biết và vận dụng được quy tắc phép nhân phân số.
H/s có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
Ktbc:
- Gọi 3 hs làm bài tập 68.
3. Bài mới:
3. Ghi bảng
1. Quy tắc: Sgk
Ví du áp dụngï:
.
Hoạt động của thầy
- Làm
+ Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét.
- Quy tắc nhân phân số đã học ở tiểu học vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
® Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc và viết công thức tổng quát.
- Vận dụng quy tắc thực hiện các ví dụ.
- Làm ?2
+ Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét.
Aùp dụng ?2 để làm bài ?3
+ Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét.
2. Hoạt động của trò
- Làm ?1 trên phiếu.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Phát biểu.
- Nhận xét , bổ sung.
-Tất cả hs làm ví dụ trên phiếu.
-Thực hiện trên phiếu.
-Đọc kết quả, nhận xét
Thực hiện trên phiếu. Đọc kết quả, nhận xét.
- Làm ?2 trên phiếu.
- Đọc kết quả , nhận xét.
- Làm ?3 trên phiếu.
- Nêu kết quả, nhận xét.
?1
?1
?3
1
- Một số nguyên có phải là 1 phân số không? Tại sao?
- Đọc nhận xét ở sgk thời gian 3’ ® nêu nhận xét? ® cách nhân 1 số nguyên với 1 phân số?
- Làm ?4
+ Thu phiếu, kiểm tra.
+ Nhận xét.
2
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
-Đọc kết quả, nhận xét
- Làm ?4 trên phiếu.
- Đọc kết quả.
- Nhận xét.
3
2. Nhận xét:Sgk
Ví dụ:
4.Củng cố:
Nêu quy tắc nhân phân số.
Làm bài tập 69.(Rút gọn trước khi nhân)
5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài. Làm bt còn lại.
Bài 72 : Tổng 2 mẫu và tử như thế nào? ( và )
Tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Ngày soạn 18 -3 -2006.
I. Mục tiêu:
H/s biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1
H/s có kỹ năng vận dung các kiến thức trên để tính hợp lí , nhất là khi nhân nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ (1) : Bài tập 74.
III. Tiến trình bài dạy:
. Ổn định:
2. Ktbc:
Phát biểu quy tắc nhân phân số. Viết công thức tổng quát. Làm bài tập 70.
3. Bài mới:
3. Ghi bảng
1. Các tính chất:
a. Tính chất giao hoán:
b. Tính chất kết hợp:
=
c. Nhân với số 1:
d. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
=
Hoạt động của thầy
- Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên?
® Đọc hiểu tính chất cơ bản của phép nhân phân số (3’) ở sgk.
- Nêu tính chất của phép nhân phân số? ® Viết công thức cho mỗi tính chất.
2. Hoạt động của trò
- Nêu tính chất.
- Nhận xét, bổ sung.
+Hoạt động nhóm viết công thức lên phiếu.
- Đại diện đọc kết quả.
- Nhận xét.
1
- Trong Z, vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số để làm gì? ® Tính chất cơ bản của phép nhân được vận dụng để tính toán thuận tiện , dễ dàng hơn.
® ví dụ áp dụng.
- Dựa vào ví dụ làm ?2
- Thu phiếu.
- Kiểm tra.
- Nhận xét
2
- Đọc hiểu ví dụ trong 2’.
- Làm bài ?2 trên phiếu.
- Nộp phiếu.
- Nhận xét.
A = ; B =
3
2. Aùp dụng:
M =
=
=
.
4.Củng cố:
Làm bt 73; 74.
* Bài tập 73 : Câu 2 : đúng.
* Bài tập 74 : Bảng phụ (1).
Sinh hoạt nhóm : phân công mỗi hs trong nhóm thực hiện 2 bài .
Ghi kết quả vào bảng phụ.
5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài.
Làm bt 75; 76; 77.
* Bài 74: ; ; ; ; ; ; 0 ; 1; 0 ; 0.
Tiết 86: Luyện tập
T.28 Ngày soạn 20-03-2006.
I.Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép nhân và các tính chất của phép nhân phân số.
Có kĩ năng vận dụng các kiến thức về phép nhân và các tính chất của phép nhân phân số vào bài tập.
Có thái độ cẩn thận trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Ktbc
Nêu tính chất và viết công thức tổng quát của phép nhân phân số.
Làm bài tập 75.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
- Gọi 2 hs sửa ở bảng bài 76; 77.
+ Lưu ý các trường hợp có kết quả đặc biệt.
® Quan sát kĩ các phân số đã cho để chọn cách giải phù hợp.
2. Hoạt động của trò
- Lớp theo dõi.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Ghi bảng
* Bài 76/
A =
=
B =
=
C =
=
* Bài 77/
A =
=
=
1
- Bài 80:Tất cả hs làm bài trên phiếu.
+ Thu phiếu, kiêûm tra, nhận xét.
-Bài 83:Cả lớp làm bài tập.
Gợi ý:
+ Hai bạn đi cùng chiều hay ngược chiều ?
+ 1 giờ 2 bạn đi được bao nhiêu km ?
2
- Làm bài trên phiếu
-Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- Lần lượt trả lời câu hỏi gợi ý trên phiếu.
- Đọc trả lời.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
- Hoàn thành bài giải.
3
B =
=
=
C =
=
* Bài 80/
a. ;
b.
c.
d.
=
=
* Bài 83/
- Thời gian Việt đi từ A® C :
7h30’ – 6h50’ = 40 (phút).
- Thời gian đi từ B® C :
7h30’ – 7h10’ = 20 (phút).
- Thời gian Việt đi 1km:
60 : 15 = 4 (phút).
- Thời gian Nam đi 1 km:
60 : 12 = 5 (phút).
- Quãng đường Việt đi :
40 : 4 = 10 (km).
- Quãng đường Nam đi:
20 : 5 = 4 (km)
- Quãng đường AB dài:
10 + 4 = 14 (phút)
4.Củng cố:
Làm bài tập 78.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại bài tập.
- Làm bài tập 79; 81.
Tiết 89 : Hỗn số – Số thập phân – Phần trăm.
T.29 Ngày soạn 25-3 -2006.
I. Mục tiêu:
Hs hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của1 số khác 0.
Hs hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số .
Hs có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
Ktbc:
Phát biểu quy tắc nhân phân số .
Tính :
3. Bài mới:
3. Ghi bảng
1. Số nghịch đảo:
a. Định nghĩa :Sgk.
b. Ví dụ:
là số nghịch đảo của .
-2 là số nghịch đảo
của .
là số nghịch đảo của –5.
Hoạt động của thầy
- Dựa vào quy tắc nhân phân số tìm x biết :
+ Có cách nào để tìm x ?
- Quy tắc chia phân số học ở tiểu học ?
® Tìm hiểu số nghịch đảo.
- Làm ?1
® Giới thiệu số nghịch đảo.
- Làm ?2
+ Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét.
® Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ? ® định nghĩa.
- Làm ?3
+ Thu phiếu.
+ Đưa phiếu cả lớp xem và nhận xét.
2. Hoạt động của trò
- Tìm x = .
- Tìm x bằng cách x= .
- Phát biểu.
- Nhận xét.
- Làm trên phiếu.
- Giơ phiếu.
- Nhận xét.
-Thực hiện trên phiếu.
- Giơ phiếu.
- Nhận xét.
- Làm ?3 trên phiếu.
- Giơ phiếu.
?1
?3
1
- Làm ?4 : Aùp dụng quy tắc đã học ở lớp 6.
® Nêu quy tắc chia phân phân số ?
- Vận dụng quy tắc làm ? 5
+ Thu phiếu, kiểm tra.
+ Nhận xét.
- Vận dụng quy tắc làm ví dụ.
Tính :
+ Thu phiếu, kiểm tra, nhận xét.
® Nhận xét chia phân số cho số nguyên khác 0.
- Làm ?6
+ Nêu cách thực hiện ?
2
- Làm ?4 trên phiếu.
- Đọc kết quả.
- Nhận xét.
- Nêu quy tắc.
- Làm trên phiếu.
- 2 hs lên bảng thực hiện.
- Lớp làm ở phiếu.
- Làm trên phiếu.
- Giơ phiếu.
- Nhận xét.
- Làm trên phiếu.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
3
2. Phép chia phân số:
a. Quy tắc : sgk.
b. Ví dụ:
c. Nhận xét:sgk
4. Quy tắc:
5.Củng cố:
Định nghĩa 2 số nghịch đảo.
Quy tắc chia phân số.
Cách chia 1 phân số cho 1 số nguyên khác 0.
Làm baì tập 84.
6.Hướng dẫn về nhà:
Học bài.
Làm bt 85; 86; 87; 88.
Tiết 88: Luyện tập
Ngày soạn 30-03- 2006.
I.Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép chia phân số.
Có kĩ năng vận dụng các kiến thức về phép chia phân số vào bài tập.
Có thái độ cẩn thận trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Ktbc
- Định nghĩa 2 số nghịch đảo?
- Tìm số nghịch đảo của: ; -7 ; 0 ;
- Quy tắc chia phân số?
Tính :
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
- Sửa bài tập 86; 88.
+ Cách tìm thừa số chưa biết ?
+ Cách tìm số chia ?
+ Tìm chu vi cần biết yếu tố nào?® Cách tìm chiều rộng.
2. Hoạt động của trò
- 2 h/s thực hiện.
- Lớp theo dõi.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Ghi bảng
* Bài 86/
a.
b.
* Bài 88/
Chiều rộng tấm bìa:
(m)
Chu vi tấm bìa :
(m)
1
- Bài 89 : Tất cả hs làm bài tập.
+ Nêu cách tính.
- Bài 90:Tất cả hs làm bài trên phiếu.
+ Cách tìm x trong mỗi
File đính kèm:
- toan3.Doc