1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Học sinh biết cộng hai phân số cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu
1.2. Kĩ năng
- Có kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu và hai phân số không cùng mẫu.
- Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình và thối quen tự học (qua việc cộng hai phân số)
1.3. Thái độ
- Rèn tác phong làm việc têo qui trình
2. Chuẩn bị
- Bảng phụ
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định
Sĩ số
4.2. Bài cũ
Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? Viết công thức tổng quát?
4.3. Bài mới
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 80 đến tiết 94, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/3/2009
Ngày giangr: 18/3/2009
Tiết 80
Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Học sinh biết cộng hai phân số cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu
1.2. Kĩ năng
- Có kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu và hai phân số không cùng mẫu.
- Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình và thối quen tự học (qua việc cộng hai phân số)
1.3. Thái độ
- Rèn tác phong làm việc têo qui trình
2. Chuẩn bị
- Bảng phụ
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định
Sĩ số
4.2. Bài cũ
Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? Viết công thức tổng quát?
4.3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Phép công các số nguyên có những tính chất nào ?
Tương tự các tính chất phép cộng số tự nhiên và phép cộng số nguyên. Ta có các tính chất của phép cộng phân số
Giáo viên cùng với học sinh làm 2 ví dụ áp dụng
Dùng các tính chất nhó các phân số có cùng mẫu để tính
Yêu cầu tương tự như trên đối với nội dung phần c
. Từ đó nêu lên các tính chất của phép cộng các phân số
Cùng với giáo viên tiến hành làm các ví dụ áp dụng
Nhóm các cặp phân số cùng mẫu để tính
Tiến hành nhóm các phân số cùng mẫu rồi tính toán
1. Các tính chất
a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) công với 0
2. áp dụng
Ví dụ: Tính nhanh
a)
b)
c)
4.4. Củng cố
Gọi hai em học sinh học sinh lên bảng làm bài tập 47
Hs1 làm bài câu a
Hs 2 làm câu b)
Bài 47.a)
b)
4.5. Hướng dẫn học ở nhà(1)
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập còn lại trong SGK: 28, 29
- Làm một số bài tập trong SBT
- Xem trước bài học tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 17/3
Ngày giảng: 19/3/2009
Tiết 81
luyện tập
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Củng cố thêm các tính chất của phép cộng các phân số.
1.2. Kĩ năng
- Vận dụng các tính chất của phép cộng các phân vào giải bài toán tính nhanh.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải bài tập.
1.3. Thái độ
- Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị
- Bảng phụ
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định
Sĩ số
4.2. Bài cũ
Kiểm tra 15'
Câu 1: Tính nhanh giá trị của biểu thức
a) ; b)
Câu 2: Tìm x, biết
a) ; b)
Biểu điểm
Câu 1 (4 điểm )
= ( 2 điểm )
( 2 điểm )
Câu 2 ( 6 điểm )
3 điểm
b, (3 điểm )
4.3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Đưa nội dung yêu cầu bài lên bảng phụ
Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 8' sau đó lên bảng trình bầy
Gọi một em học sinh lên bảng làm bài
Đưa yêu cầu bài toán lên bảng phụ. Chia các nhóm thành các đôi chơi Thử xem đội nào xây bức tường xong trước bằng cách hoàn thành bài toán
Các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện lên bảng trình bày
Một học sinh lên bảng làm bài. Các em càn lại trong lớp làm bài sau đó nhận xét bài làm
Cử các nhóm chơi trong các nhóm thành hai đội chơi. Tiến hành thảo luận và sau đó tiến hành thi xem đội nào hoàn thành nhanh hơn
Bài 52
a
b
a+b
2
Bài 54
a) Sai. Sửa lại
b) Đ
c) Đ
d) Sai. Sửa lại
Bài 53
4.5. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm một số bài tập trong SBT
- Xem trước bài học tiếp theo.
- HD bài 55:
+
- 1
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 22/3/2009
NGày giảng: 24/3/2009
Tiết 82
Phép trừ phân số
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Hiểu được khi nào hai phân số được gọi là đối nhau, đặc điểm cảu hai phân số đối nhau.
- Nắm được quy tắc trừ hai phân số.
1.2. Kĩ năng
- Vận dụng quy tắc trừ hai phân số vào giải bài tập thực tế, rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức lý thuyết vào giải toán.
1.3. Thái độ
- Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi nội dung qui tắc trừ hai phân số.
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định lớp (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ (không)
4.3. Bài mới (25)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu học sinh làm bài câu hỏi 1
Tương tự như phát biểu trên. hoàn thành ?2
Qua các ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là hai số đối nhau
Ghi kí hiệu, công thức tổng quát hai phân số đối nhau
Thây và trò cùng làm bài câu hỏi 3
Vậy để trừ hai phân số ta làm như thế nào ?
Đưa quy tắc trừ hai phân số lên bảng phụ
Giáo viên và học sinh làm một ví dụ mẫu.
Gọi 4 em học sinh lên bảng làm các câu còn lại
?1:
Trả lời bằng cách hoàn thành vào ô trống
Nêu nội dung định nghĩa có trong sgk
Theo dõi và ghi bài
Trả lời các câu hỏi của thầy giáo
Nêu quy tắc trư hai phân số trong sgk
Cùng với giáo viên làm ví dụ, sau đó:
Hs1:
Hs2:
Hs3:
Hs4:
1. Số đối
?1:
?2: là số đối của phân số ; là số đối của phân số ; hai phân số và là hai số đối nhau
* Định nghĩa: (sgk_32)
Kí hiệu số đối của phân số là , ta có:
2. Phép trừ phân số
?3: Ta có:
* Quy tắc: ( sgk_ 32)
Ví dụ:
4.4. Củng cố (7)
Một em làm ý 1 của bài 58. Tương tự về nhà các em làm bài
Gọi hai em học sinh học sinh lên bảng làm bài tập 59
Số đối của 2/3 là phân số -2/3
Hs1 làm bài câu b
Hs 2 làm câu g)
Bài 58. Số đối của 2/3 là phân số -2/3
Bài 59.
b)
g)
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (2)
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập còn lại trong SGK: 33, 34
- Làm một số bài tập trong SBT
- Xem trước bài học tiếp theo.
HD 60.b)
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 23/3/2009
Ngày giảng: 25/3/2009
Tiết 83
Luyện tập
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Củng cố lại kỹ về hai phân số đối nhau, trừ hai phân số .
- Vận dụng quy tắc trừ hai phân số vào giải bài tập thực tế, rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức lý thuyết vào giải toán.
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng trừ hai phân số.
1.3. Thái độ
- xác định thái độ học tập nghiêm túc
2. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi nội dung 63, 64, 66 (Sgk).
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định lớp (1)
Sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ (6)
Làm bài 63 (Sgk)
4.3. Bài mới (35)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Đưa nội dung yêu ccầu đầu bài lên bảng phụ
Cho các em thảo luận và 1 em lên bảng làm
Để xem Bình còn đủ thời gian xem phim hay không ta làm ntn ?
Đưa yêu câud đầu bài lên bảng phụ. Cho các em thảo luận nhóm. Một nhóm làm nhanh nhất cử đại diện lên trình bầy
Qua bài làm em rút ra nhận xét gì ?
Gọi hai học sinh lên bảng làm bài ?
Gọi hai em học sinh lên bảng tìm giá trị của x ?
Hs 1 lên bảng hoàn thành bài 64
Tính thời gian Bình đã sử dụng
Lấy thời gian Bình có trừ đi thời gian Bình đã sử dụng còn lại thời gian xem TV
Các nhóm tiến hành thảo luận. Sau đó cử đại diện của nhóm mình lên bảng trình bầy
Số đối của số đối thì bằng nhau
Hs1 làm phần a, b của bài
Hs 2 làm phần c, d của bài
Hai bạn lên bảng làm bài. Còn lại làm ra giấy nháp .
So sánh kết quả, nhận xét bài làm của bạn
Bài 64.
a) ; b)
c); d)
Bài 65. Thời gian Bình đã sử dụng: ( giờ)
Thời gian còn lại:
( giờ) > ( giờ)
Bình không còn đủ thời gian để xem phim.
Bài 66.
0
dòng 1
0
dòng 2
0
dòng 3
Số đối của số đối thì bằng nhau
Bài 68.
a)
b)
c)
d)
Bài tập 1 Tìm x: a)
b)
4.4. Củng cố (0)
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (2)
- Học bài theo SGK
- Làm một số bài tập trong SBT
- Xem trước bài học tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 24/3/2009
Ngày giảng: 26/3/2009
Tiết 84
Phép nhân phân số
1 Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Củng cố lại kỹ về hai phân số đối nhau, trừ hai phân số .
- Vận dụng quy tắc trừ hai phân số vào giải bài tập thực tế, rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức lý thuyết vào giải toán.
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng nhân hai phân số.
1.3. Thái độ
- Có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị
- bảng phụ, bảng nhóm
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định lớp (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ (6)
Thực hiện phép nhân: ;
4.3. Bài mới (35)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Vào nội dung phần 1 từ nội dung kiểm tra bài cũ.
Tương tự như ví dụ yêu cầu học sinh làm ?1
Như vậy muốn nhân hai phân số ta làm ntn ?
Từ quy tắc hãy viết ct tq
Vận dụng quy tắc nhân hai phân số thực hiện phép tính
Tương tự 3 em lên bảng làm bài tập ?3
Yêu cầu hs cùng giáo viên làm ví dụ
Qua ví dụ một em cho biết muốn nhân một số nguyên với một phân số ta làm ntn ?
Vận dụng nội dung phần lưu ý làm một số bài tập
Hai em học sinh đứng tại chỗ làm bài
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số trong sgk
Viết công thức tq
Hai em học sinh thực hiện phép tính
Hs1 câu a
Hs2 câu b
Hs 3 câu c
Cùng với giáo viên làm ví dụ
Nêu nội dung phần nhận xét
3 em học sinh lên bảng làm bài ?4
1. Quy tắc
Ví dụ:
?1:
* Quy tắc: (sgk_36)
TQ:
Ví dụ:
?2: a)
b)
?3:
a)
b)
c)
2. Nhận xét.
Ví dụ: ;
Lưu ý: Muốn nhân một số nguyên với một phân số ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữa nguyên mẫu.
?4:a)
b)
c)
4.4. Củng cố (7)
Yêu cầu hs cùng giải bài tập 71 với giáo viên
Cùng tham gia giải bài tập 71 với giáo viên
Bài 71: a)
b)
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (2)
- Học bài theo SGK
- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
- Xem trước bài học tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 29/3/2009
Ngày giảng: 31/3/2009
Tiết 85
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Nắm được 4 t/c cơ bản của phép nhân phân số.
- Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phấn số vào giải bài tập thực tế,
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức lý thuyết vào giải toán.
- Rèn luyện kỹ năng nhân hai phân số.- Củng cố lại kỹ về hai phân số đối nhau, trừ hai phân số .
2. Chuẩn bị
Bảng phụ ghi nội dung 4 t/ cơ bản của phép nhân hai phân số.
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định lớp (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ (6)
Nêu các t/c cơ bản của phép nhân các số nguyên ?
4.3. Bài mới (35)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Như vậy phép nhân các phân số cũng có các tính chất giống như tính chất của phép nhân các số tự nhiên
Đưa các tính chất cơ bản cảu phép nhân các phân số lên bảng phụ
Để tính giá trị biểu thức A ta làm ntn ?
Biểu thức B có phân số nào chung ?
Đặt 13/28 làm thừa số ta có điều gì ?
Tính giá trị B ?
Theo dõi và ghi bài
Đặt phân số 7/11 và 11/7 gần nhau để khi thực hiện phép tính ta rút gọn
Biểu thức B có phân số 13/28 chung
Đặt 13/28 ra ngoài trong ngoặc càn
-5/9 -4/9
1. Các tính chất
a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) Phép nhân phân phối phép cộng
d) Nhân với số 1
2. áp dụng: tính giá trị biểu thức
4.4. Củng cố (7)
Để tính giá trị biểu thức C hãy thực hiện phép tính ở ngoặc thứ 2
Nhjận xét kết quả biểu thức 2
Kết quả của C ?
Biểu thức A có thừa số nào chung ?
Đặt htừa số chung và tính
Một em thay a= -4/5 vào biểu thức A. Tính A = ?
Biến đổi biểu thức trong ngoặc thứ 2
Kết quả biểu thức 2 bằng 0
C = 0
Đặt a ra ngoài làm thừa số sau đó tính
Thay a vào .
A = -7/15
Bài 76
Bài 77
Với a = -4/5 ta có:
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (2)
- Học bài theo SGK
- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
- Làm trước bài tập phần luyện tập
- Xem trước bài học tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 31/3
Ngày soạn: 1/4/2009
Tiết 86
Luyện tập
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Củng cố cho học sinh nắm trắc về phép nhân và các tính chất.
- Vận dụng quy tắc nhân các phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải một số bài tập.
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng độc lập suy nghĩ và làm bài của học sinh.
1.3. Thái độ
- Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi nội dung 79 (Sgk).
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định lớp (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ (7)
Nêu các t/c cơ bản của phép nhân phân số ?
4.3. Bài mới (35)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Đưa yêu cầu nội dung bài 79 lên bảng phụ.
Gọi 4 em lên bảng làm bài ?
Sau khi làm song gọi một em cho biết tên nhà toán học thời kỳ thế kỷ 15 ?
Gọi hai em lên bảng làm bài ?
Chu vi của HCN được tính như thế nào ?
Diện tích HCN được tính hnư thế nào ?
Một giờ ong bay được bao nhiêu Km ?
Như vậy Ong bay đến B trước hay bạn Dũng ?
Gọi một em học sinh lên bảng làm bìa 81 ?
Đặt lên Bảng phụyêu cầu các em nhận xét ?
Quan sát lên trên Bảng phụyêu cầu đầu bài
4 em lên bảng làm bài
Theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
Tên nhà Toán học của Việt Nam thế kỷ 15 là : Lương Thế Vinh
Hs1: a, d
Hs2: b, c
Chiều dài cộng chiều rộng tấy cả nhân với 2
Chiều dài nhân chiều rộng
Một giờ ong bay được là:
5. 3600 = 18000m = 18 Km
Như vậy ong sẽ đến B trước
1 hs lên bảng làm bài. các em ở dưới làm bài ra và sau đó đưa bài cho giáo viên
Bài 79. sgk_40
T. U.
E. H.
G. O.
N. I.
V. L.
Ô chữ: Lương Thế Vinh
Bài 80. sgk_80
a)
b)
c)
d)
Bài 81. sgk_41
Chu vi của khu đất hình chữ nhật
2.Km
Diện tích của khu đất HCN là:
Bài 82. sgk_41
Một giờ ong bay được là:
5. 3600 = 18000m = 18 Km
Như vậy ong sẽ đến B trước
Bài 83. sgk_41
Thời gian Việt đi từ A đến C là:
7h30 - 6h50 = 40' = 2/3 (h)
Quãng đường Việt đi được
Thời gian Nam đi từ B đến C là:
7h30 - 7h10 = 20' = 1/3
Quãng đường Nam đi được:
Vậy quãng đường AB dài
10 + 4 = 14 ( Km)
4.4. Củng cố
Nhắc lại tính chất cơ bản của phép nhân phân số
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (2)
- Học bài theo SGK
- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
- Xem trước bài học tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 1/4
Ngày giảng: 2/4/2009
Tiết 87
phép chia phân số
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là số nghịch đảo.
- Nắm được quy tắc chia phân số.
1.2. Kĩ năng
- Vận dụng được thành thạo quy tắc chia phân số để giải được một số bài tập.
1.3. Thái độ
- Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị
Bảng phụ ghi nội dung ?2 và ?5
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định lớp (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ (6)
Thực hiện phép tính
a) b)
4.3. Bài mới (29)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dug ghi bảng
Dựa vào nội dung bài cũ để vào bài
Treo bảng phụ nội dung câu hỏi 2 ?
Gọi một em học sinh lên bảng điền từ thích hợp vào chỗ chấm ?
Vậy hai số nghịch đaỏ nhau có đặc điểm gì ?
Lấy một số ví dụ về hai số nghịch đảo
Gọi một vài học sinh trả lời ?3
Gọi một em học sinh nêu quy tắc chia phân số ?
Thực hiện phép chia
? ?
Gọi một em học sinh lên bảng làm bài ?
Nghe giáo viên vào bài
Theo dõi lên bảng phụ
Một em lên bảng điền từ:
...số đối...hai số đối nhau.
Hai số nghịch đảo có tích bằng 1
và -3 là hai số đối nhau
Đứng tại chỗ trả lời các câu giáo viên hỏi
Đọc nội dung quy tắc chia phân số
;
a)
b)
c)
1. Số nghịch đảo
* Định nghĩa: sgk_42
Số nghịch đảo của là: = 7
-------nt----------- -5 là: 1/-5
-------nt----------- là:
-------nt----------- là:
2. Phép chia phân số
* Quy tắc: sgk_42
;
Nhận xét: sgk_42
?6. Làm phép tính
a)
b)
c)
4.4. Củng cố (7)
Gọi hai em học sinh lên bảng làm bài ?
Hs1 lên bảng làm câu a
Hs2 lên bảng làm câu b
Bài 86. Tìm x, biết:
a)
b)
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (2)
- Học bài theo SGK
- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
- Làm trước bài tập phần luyện tập
- Xem trước bài học tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 5/4
Ngày giảng: 7/4/2009
Tiết 88
Luyện tập
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Củng cố quy tắc chi phân số.
- Vận dụng quy tắc chia phân số để giải một số bài tập thực tế.
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng tự học của học sinh, phát huy tính độc lập, tư duy sáng tạo.
1.3. Thái độ
- Có ý thức học tập áp dụng được kiến thức đã học vào thực tế
2. Chuẩn bị
Bảng phụ
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định lớp (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ (6)
Thực hiện phép tính
a) b)
4.3. Bài mới (29)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 89 sgk ?
Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 90 sgk ?
Yêu cầu các em học sinh khác ở dưới làm bài ra giấy nháp sau đó nhận xét bài làm của bạn, Nếu sai thì sửa
Để tính được thời gian từ trường về nhà khi biết thời gian ta làm ntn
Hãy tính thời gian từ trường về nhà ?
Gọi một em lên bảng chữa bài ?
a)
b)
c)
Hs1:
a)
b)
Hs2:
c)
d)
Hs3:
e)
g)
Quãng đường từ nhà đến trường dài:
10.1/5 = 2 (Km)
Thời gian từ trường về nhà
2: 12 = 1/6 giờ
b)
Bài 89. Thực hiện phép chia
a)
b)
c)
Bài 90. Tìm x, biết:
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Bài 92
Quãng đường từ nhà đến trường dài:
10.1/5 = 2 (Km)
Thời gian từ trường về nhà
2: 12 = 1/6 giờ
Bài 93. a)
b)
4.4. Củng cố
Nhắc lại qui tắc chia hai phân số
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (2)
- Học bài theo SGK
- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
- Xem trước bài học tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 6/4
Ngày giảng:8/4/2009
Tiết 89
Hỗn số. số thập phân. phần trăm
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Nhận biết được hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Biết cách đổi từ phân số ra hỗn số và ngược lại.
1.2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến tứhc đã học giải một số bài tập thực tế.
1.3. Thái độ
- Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị
Bảng phụ
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định lớp (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ (6)
Thực hiện phép tính
a) b)
4.3. Bài mới (31)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Giới thiệu như sgk
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài ?
Giơí thiệu như sgk
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài ?
Giơí thiệu như sgk
Nêu nội dung phần chú ý trong sách giáo khoa ?
Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa số thập phân ?
Yêu cầu học sinh lấy ví dụ ?
Số thập phân gồm mấy phần đó là những phần nào ?
Nhận xét gì về số chữ của phần thập phân so với số 0 ở mẫu của phân số thập phân ?
Gọi hai học sinh lên bảng viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ?
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân ?
Giới thiệu nội dung phần phần trăm
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và phần trăm ?
;
Đọc nội dung phần chú ý trong sách giáp khoa
Nêu định nghĩa
Ví dụ:
; ; ....
Số chữ của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân
Chú ý nghe giáo viên giảng bài
1. Hỗn số
Vết các phân số sau dưới dạng hỗn số.
;
Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
Các số ,....cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của ,...
* Chú ý: ( sgk_ 45)
2. Số thập phân
* Định nghĩa ( sgk_45)
Ví dụ:
; ; ....
Số thập phân gồm hai phần:
- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy
- Phần thập phân viết bên phải dấu phấy
Số chữ của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân:
3. Phần trăm
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và phần trăm:
4.4. Củng cố ( 5')
Cách đổi phân số ra số thập phân, ra hỗn số, và ra phần trăm ?
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (2)
- Học bài theo SGK.
- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT.
- Xem trước bài học tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 7/4/2009
Ngày giảng: 9/4/2009
Tiết 90
Luyện tập
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức
- Biết cách đổi từ phân số ra hỗn số và ngược lại.
- Vận dụng kiến thức đã học giải một số bài tập thực tế.
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh các bài tóan phần trăm.
1.3. Thái độ
- Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị
- Bảng phụ
3. Phương pháp
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định lớp (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ (6)
Thực hiện phép tính bằng cách đổi ra phân số và số thập phân
4.3. Bài mới (35)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Có cách nào tiến hành giải bài toán trên nhanh hơn không
Gọi hai em học sinh lên bảng giải bài toán 100 ?
Gọi hai em lên bảng giải bài toán 101 ?
Viết hỗn số đã cho dưới dạng một tổng. THực hiện phép nhân phân phối đối với phép cộng ?
Một em lên bảng giải bài tập 104 ?
Gọi 1 em lên bảng giải bài tập 105 ?
Trả lời câu hỏi của giáo viên
hai em học sinh lên bảng giải bài toán 100. ở dưới làm ra nháp sau đó nhận xét
Đổi các hỗn số ra phân số sau đó thực hiện phép nhân các phân số
Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu giáo viên
Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu giáo viên
Bài 99
Bài 100
Bài 101
a)
b)
Bài 102
Bài 104
Bài 105
4. Củng cố
? Nêu các công trừ nhân chia hỗn số
C1 ta có thể đổi hỗn số ra phân số rồi thực hiện như phân số
C2 thực hiện cộng hỗn số
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (3)
- Học bài theo SGK
- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
- Xem trước bài học tiếp theo.
5. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 12/4/2009
Ngày giảng:14/4
Tiết 91
ôn tập
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số ,biết tính nhanh khi cộng hoặc nhân 2 hỗn số.
- HS được củng cố các kiến thức và viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại. Viết PS dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm.
1.2. Kĩ năng
- Rèn tính cẩn thận khi tính toán,tư duy sáng tạo ,tính nhanh khi giải toán
1.3. Thái độ
- Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Bút viết bảng
3. Phương pháp
- Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Tiến trình
4.1. ổn định
Sĩ số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4.2. Bài cũ
HS 1 : Nêu cách viết PS dưới dạng hỗn số và ngược lại
*Chữa bài tập:111 SGK
HS2: ĐN PS thập phân .Nêu thành phần của số thập phân?
*Viết các PS dưới dạng PS thập phân,số thập phân và phần trăm.
4.3. Bài mới
Dạng 1: Cộng 2 hỗn số
*Bài 99( SGK tr 47)
Khi cộng 2 hỗn số bạn Cường làm như sau:
? Bạn Cường tiến hành cộng 2 hỗn số nht?
?Có cách tính nhanh không?
*GV cho HS hoạt động nhóm
Dạng 2: Nhân,chia 2 hỗn số
*Bài 101:Thực hiện phép nhân hoặc chia 2 HS bằng cách viết HS dưới dạng PS
*Bài 102 :HS đọc đầu bài và trình bày cách giải khác nhanh hơn
?Dựa vào TC nào của phép nhân mà em có thể thực hiện được như vậy?
Dạng3: Tính giá trị biểu thức
*Bài 100-SGK tr 47
?Nêu cách thực hiện được biểu thức nhanh như vậy?
*Bài 103-SGK tr 47
*Khi chia 1 số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2
VD: 37: 0,5 = 37..2 = 74
HS cho thêm VD và giải thích tại sao?
*GV nâng lên dạng TQ
*Tương tự chia a cho 0,25 ta làm nhn?Cho VD?
*Vậy trong qúa trình tính ta cần nhớ cách viết 1 số thập phân ra PS và ngược lại để cho nhanh.
*Bài 104-SGK tr 47
?Muốn viết 1 P số ra số thập phân ,phần trăm ta làm ntn?
*GV giới thiệu: cách chia tử cho mẫu
*Bài 105-SGK tr 47
?Muốn viết các phần trăm => số thập phân ta làm ntn?
*Cho HS nhận xét
2 HS lên bảng
HS2: Viết các PS dưới dạng PS thập phân,số thập phân và phần trăm
* Bạn đã viết hỗn số dưới dạng PS rồi tiến hành cộng 2 PS khác mẫu.
* Đại diện nhóm lên trình bày:Cộng phần nguyên với phần nguyên,cộng phần PS với PS
* 2 HS lên bảng
*TC phân phối của phép nhân với phép cộng
Cả lớp làm bài.
2 HS lên bảng trình bày
TQ: a: 0,5 = a: 1/2 = a.2
File đính kèm:
- giao an toan 6 dot 4.doc