A. Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số
- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
- Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học ở tiểu học để nhận biết mộtt số là hợp số.
B. Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng số nguyên tố
HS: Phiếu ghi bảng số từ 2 đến 100
C. Hoạt động trên lớp
I. Ổn định lớp(1)
Vắng: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ
HS trả lời làm bài tập sau:
Ước của số a là gì ? Bội của số a là gì ?
Làm bài tập 113a, b,c.
III. Dạy học bài mới(32)
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 09, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 09
Tiết 25
Ngày soạn : 13/10/2008
Ngày dạy : 20/10/2008
Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
A. Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số
- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
- Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học ở tiểu học để nhận biết mộtt số là hợp số.
B. Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng số nguyên tố
HS: Phiếu ghi bảng số từ 2 đến 100
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1’)
Vắng: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ
HS trả lời làm bài tập sau:
Ước của số a là gì ? Bội của số a là gì ?
Làm bài tập 113a, b,c.
III. Dạy học bài mới(32’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Tìm các ước của các số 2, 3,4, 5, 6
- Treo bảng phụ để HS điền.
- Nhận xét về các ước của 2, 3, 5 và các ước của 4, 6 ?
- Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì ?
Muốn chứng tỏ một số là số nguyên tố hay hợp số ta làm thế nào ?
- Làm ? trong SGK
- Các số 102, 513, 145, 11, 13 là số nguyên tố hay hợp số ?
Số 0 có phải là hợp số hay số nguyên tố ? Số 1 là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?
Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là các số nào ?
- Tại sao trong bảng không có số 0 và 1 ?
- Trong dòng đầu có nhứng số nguyên tố nào ?
- Đọc và làm theo hướng dẫn SGK để lạp ra bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
- Làm việc cá nhân vào nháp
Trả lời câu hỏi theo cá nhân.
- Số nguyên tố :
Là số tự nhiên lớn hơn 1
Chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
- Hợp số:
Là số tự nhiên lớn hơn 1
Có nhiều hơn hai ước
- Nếu một số là số nguyên tố ta phải chứng tỏ nó chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Nếu số đó là hợp số ta phải chứng tỏ nó có một ước thứ ba khác 1 và chính nó.
- Làm ? cá nhân theo SGK
- Số 102 là hợp số vì có ít nhất ba ước là 1, 2, 102....
- Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố hay hợp số. Vì ....
- Số 2,3, 5, 7 là các số nguyên tố nhỏ hơn 10
Vì chúng không phsỉ là số nguyên tố, không phải là hợp số.
Gồm các số 2, 3, 5, 7
1. Số nguyên tố. Hợp số
Số a
2
3
4
5
6
Các ước của a
1, 2
1, 3
1, 2, 4
1, 5
1, 2, 3, 6
Ta thấy các số 2, 3, 5 chỉ có hai ước là 1 và chính nó, các số 4, 6 có nhiều hơn hai ước. Ta gọi các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố, các số 4, 6 là hợp số.
? Số 7 là số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Số 8 có nhiều hơn hai ước là 1, 2, 4, 8 nên là hợp số
Số 9 là hợp số.
2. Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100
IV. Củng cố(10’)
Có số nguyên tố chẵn nào không ? ( Có một số là 2)
Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có chữ số tận cùng là chữ số nào ? ( Tận cùng chỉ là các chữ số 1, 3, 7, 9)
Hãy tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị ( 11, 13 và 17, 19 ...)
Hãy tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị ( 2 và 3).
Bài tập 115. Sgk
67 là số nguyên tố, các số còn lại đều là số nguyên tố.
Bài 116. SGK
83 P; 91 P; 15P; P N
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Học bài theo SGK, vở ghi.
Đọc và làm các bài tập còn lại trong SGK: 117, 118, 119 SGK.
Tuần 09
Tiết 25
Ngày soạn : 14/10/2008
Ngày dạy : 24/10/2008
Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
A. Mục tiêu
- HS nắm đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số
- Nhận biết đợc một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trờng hợp đơn giản, thuộc mời số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
- Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học ở tiểu học để nhận biết một số là hợp số hay là số nguyên tố .
B. Chuẩn bị
GV: Máy chiếu, giấy trong, phấn màu, bảng phụ.
HS: Giấy trong, phiếu ghi bảng số từ 2 đến 100
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1’)
Vắng: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ
HS trả lời làm bài tập sau:
Ước của số a là gì ?(Là tất cả các số mà số a chia hết cho các số đó)
Bội của số a là gì ?(Là tất cả các số chia hết đợc cho số a)
Làm bài tập 113a, b,c.
III. Dạy học bài mới(32’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Tìm các ớc của các số 2, 3,4, 5, 6
- Treo bảng phụ để HS điền.
- Nhận xét về các ớc của 2, 3, 5 và các ớc của 4, 6 ?
- Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì ?
-Dựa vào định nghĩa về số nguyên tố và hợp số .Muốn chứng tỏ một số là số nguyên tố hay hợp số ta làm thế nào ?
- Làm ? trong SGK
- Các số 7,8,9 là số nguyên tố hay hợp số ?
Số 0 có phải là hợp số hay số nguyên tố ? Số 1 là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?
Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là các số nào ?
- Đọc và làm theo hớng dẫn SGK để lập ra bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
- Trong dòng haicó những số nguyên tố nào ?
- Yêu cầu học sinh thống kê các số nguyên tố có trong 100 số tự nhiên đầu tiên ?
-Giáo viên yêu cầu học sinh phải học thuộc phần ghi nhớ này .Đây chính là phần lý thuyết trọng tâm của bài
-Giáo viên đa ra bảng phụ có ghi đề bài đề nghị học sinh thảo luận theo nhóm
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng giải bài
-Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
- Làm việc cá nhân vào nháp
Trả lời câu hỏi theo cá nhân.
Trả lời
Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong Sgk
- Số nguyên tố :
Là số tự nhiên lớn hơn 1
Chỉ có hai ớc là 1 và chính nó.
- Hợp số:
Là số tự nhiên lớn hơn 1
Có nhiều hơn hai ớc
- Nếu một số là số nguyên tố ta phải chứng tỏ nó chỉ có hai ớc là 1 và chính nó.
Nếu số đó là hợp số ta phải chứng tỏ nó có một ớc thứ ba khác 1 và chính nó.
- Làm ? cá nhân theo SGK
- Số 7 là số nguyên tố vì nó chỉ có hai ớc là 1 và chính nó.
Số 8 có nhiều hơn hai ớc là 1, 2, 4, 8 nên là hợp số
Số 9 là hợp số.
- Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố hay hợp số. Vì ....
- Số 2,3, 5, 7 là các số nguyên tố nhỏ hơn 10
-Học sinh vẽ bảng ra giấy nháp và áp dụng định nghĩa về số nguyên tố và hợp số để tìm ra các số nguyên tố có trong 100 số tự nhiên đầu tiên
Gồm các số 11,13,17,19
1. Số nguyên tố. Hợp số
Số a
2
3
4
5
6
Các ớc của a
1, 2
1, 3
1, 2, 4
1, 5
1, 2, 3, 6
Ta thấy các số 2, 3, 5 chỉ có hai ớc là 1 và chính nó, các số 4, 6 có nhiều hơn hai ớc. Ta gọi các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố, các số 4, 6 là hợp số.
?1)Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố trong các tập hợp sau :
*)Định nghĩa:
- Số nguyên tố :
Là số tự nhiên lớn hơn 1
Chỉ có hai ớc là 1 và chính nó.
- Hợp số:
Là số tự nhiên lớn hơn 1
Có nhiều hơn hai ớc
?2) Xác định tính đúng sai trong các câu sau đây :
1) Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ớc là 1 và chính nó
2) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có hai ớc là 1 và chính nó
3) Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ớc
4) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ớc
7=
8
9=
Chú ý:
Số 0,số1 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số
Các số 2,3, 5, 7 là các số nguyên tố nhỏ hơn 10
2. Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100
Các số nguyên tố có trong 100 số tự nhiên đầu tiên là; 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,41,
43,47,53,59,61,67,71,73,79,83,89,97
3)Ghi nhớ :
- Số nguyên tố :Là số tự nhiên lớn hơn 1.Chỉ có hai ớc là 1 và chính nó.
- Hợp số:Là số tự nhiên lớn hơn 1.Có nhiều hơn hai ớc
-Số nguyên tố chẵn duy nhất và là số nguyên tố nhỏ nhất là 2
-Tập hợp các số nguyên tố đợc ký hiệu bởi chữ P.Tập hợp PN
- Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có chữ số tận cùng là các chữ số 1, 3, 7, 9
4)Luyện tập :
Làm các bài tập trắc nghiệm có trong bảng phụ
Bảng phụ:
1)Hãy tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị ( 11, 13 và 17, 19 ...)
Gợi ý:Hãy nhìn vào bảng số nguyên tố
Hãy tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị ( 2 và 3)
Gợi ý:Hãy nhìn vào bảng số nguyên tố
2)Số 0
Số 0 là ớc của bất kỳ số tự nhiên nào
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác không
Số 0 là hợp số
Số 0 là số nguyên tố
Gợi ý:Xem lại lý thuyết phần chú ý
3)Có bao nhiêu số nguyên tố trong các số sau đây :
0,1,5,9,11,27,18
2 3 4 5
Gợi ý:Hãy nhìn vào bảng số nguyên tố
4)Số nào hợp số :
97 51 83 71
Gợi ý:Hãy nhìn vào bảng số nguyên tố
Bảng các số nguyên tố trong 100 số tự nhiên đầu tiên
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
IV. Củng cố(10’)
Bài tập 115. Sgk
67 là số nguyên tố, các số còn lại đều là số nguyên tố.
Bài 116. SGK
83 P; 91 P; 15P; P N
V. Hớng dẫn học ở nhà(2’)
Học bài theo SGK, vở ghi.
Đọc và làm các bài tập còn lại trong SGK: 117, 118, 119 SGK.
Làm các bài tập sau đây :
1)Kết quả của phép tính nào là hợp số :(Hãy thực hiện phép tính để tìm ra đợc kết quả .Sau đó đối chiếu với bảng nguyên tố để trả lời )
15:(1+8:2)== (2+8:2).10==
(152-8.2):8== (79-8.2):63==
2)Số nào trong các số sau đây là số nguyên tố :
3)Tìm x để là hợp số là (Dựa vào bảng nguyên tố vừa học.Chú ý đến dòng từ 70-79)
1 3 7 9
4)Có bao nhiêu chữ số y để là hợp số (Dựa vào bảng nguyên tố vừa học.Chú ý đến dòng từ 30-39)
4 5 6 8
5)Điền vào chỗ trống (Dựa vào bảng nguyên tố )
a) là số nguyên tố thì *là
b) là số nguyên tố thì * là
c) là số nguyên tố thì *là
d) là số nguyên tố thì *là
Tuần 9
Tiết 26
Ngày soạn : 14/10/2008
Ngày dạy : 24/10/2008
Luyện tập
A. Mục tiêu
- HS được củng cố định nghĩa số nguyên tố, hợp số
- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản.
- Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một số là hợp số.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
B. Chuẩn bị
GV:Bài tập SGK,SBT,MTBT
HS: Bài tập được giao
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1’)
Vắng : 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ(7’)
HS1: - Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ?
Làm bài tập 148. SBT ( GV chiếu đề bài để HS thực hiện)
ĐS: 73 là số nguyên tố ; các số còn lại là hợp số.
HS2: Làm bài tập 118a, c. SGK
ĐS:
a. 3.4.5 + 6. 7 là hợp số vì có một ước khác 1 và chính nó là 3
c. 3.5.7 + 11.13.17 là số hợp số vì là số chẵn.
III. Luyện tập tại lớp ( 35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài tập 120, 121.
- Yêu cầu HS bài tập 122.SGK
- Làm việc cá nhân - Nhận xét bài làm trên bảng
- Hoàn thiện vào vở.
Làm theo cá nhân và chỉ rõ ví dụ minh hoạ
Bài 120. SGK
- Để số là số nguyên tố thì *
- Để số là số nguyên tố thì *
Bài tập 121. SGK
a. Để 3.k là số nguyên tố thì k = 1
Để 3.k là số nguyên tố thì k = 1.
Bài tập 122. SGK
a. Đúng. ví dụ 3, 5, 7
b. Đúng, ví dụ 3, 5, 7
c. Sai. Vì còn số 2
d. Sai. Vì có số 5
* Hướng dẫn bài tập 123.
a
29
67
49
127
173
253
p
2,3,5
2,3,5,7
2,3,5,7
2,3,5,7,11
2,3,5,7,11,13
2,3,5,7,11,13
IV. Củng cố
V. Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tập 124 SGK
Làm bài tập 149, 150, 153, 154 SBT
Xem trước nội dung bài học tiếp theo.
Tuần 9
Tiết 27
Ngày soạn : 16/10/2008
Ngày dạy : 25/10/2008
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
A. Mục tiêu
- HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố
B. Chuẩn bị
GV: MTBT
HS: MTBT, SGK
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1’)
Vắng : 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ(7’)
HS1: - Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
- Đọc thông tin trong SGK
Trình bày một số cách phân tích khác:
- Giới thiệu đó là cách phân tích một số nguyên tố ra thừa số nguyen tố
- Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Phân tích một số nguyên tố ra thừa số nguyên tố như thế nào ?
- Hướng dẫn HS phân tích theo cột.
- Qua các cách phân tích em có nhận xét gì về kết quả phân tích ?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm ?
- Phát biểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Dạng phân tích một số thừa số nguyên tố là chính nó.
- Dù phân tích bằng cách nào ta cũng được cùng một kết quả.
- Nhận xét chéo
- Hoàn thiện vào vở.
1. Phân tích một số ra thừa số
Ví dụ: SGK
300 = 6.50=2.3.2.25
=2.3.2.5.5
Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố.
* Chú ý: SGK
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
Do đó 300 = 2.2.3.5.5
= 22.3.52
?
420 = 2. 2.3.5.7=22.3.5.7
IV. Củng cố.
Cho HS làm các bài tập 125, 126 SGK
Yêu cầu làm ra nháp và trình bầy trên bảng:
Bài 125. 60 = 22. 3.5 84 = 22.3.7 1035 = 32 .5.23 ...
Bài 126. SGK 120 = 2.3.4.5 đây là dạng phân tích sai vì 4 không là thừa số nguyên tố
306 = 2.3.51 là dạng phân tích sai vì 51 không là thừa số nguyên tố
567 = ... là dạng phân tích sai vì 9 không là thừa số ngnuyên tố.
V. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
Làm các bài 127, 128 SGK
Bài 159, 161, 163, 164. SBT
File đính kèm:
- Tuan 9.doc